1/4 + 1/2 bằng bao nhiêu

Chứng minh rằng các phân sốsau lớn hơn 1:

a, M=3/8 + 3/15 + 3/7

b, N=19/60 + 29/100 + 39/150 + 49/300

c, B=41/90 + 31/72 + 21/40 - 11/45 - 1/36

Giúp mik với !!

\[a]\]

\[M=\frac{3}{8}+\frac{3}{15}+\frac{3}{7}\]

\[=3\left[\frac{1}{8}+\frac{1}{15}+\frac{1}{7}\right]\]

\[=3\frac{105+56+120}{8.15.7}\]

\[=3.\frac{281}{3.5.8.7}\]

\[=\frac{281}{280}>1\]

Vậy ...

\[b]\]

\[N=\frac{19}{60}+\frac{29}{100}+\frac{39}{150}+\frac{49}{300}\]

\[=\frac{95}{300}+\frac{87}{300}+\frac{78}{300}-\frac{49}{300}\]

\[=\frac{95+87+78+49}{300}\]

\[=\frac{320}{300}>1\]

Vậy ...

\[c]\]

\[B=\frac{41}{90}+\frac{31}{72}+\frac{21}{40}-\frac{11}{45}-\frac{1}{36}\]

\[=\frac{293}{180}>\frac{180}{180}\]

Vậy ...

Bài 1: Tính:

a, 3/4 ÷ 4/7;  b, 6/11 × 2/3  c, 2/3 × 4/7 ÷ 1/5

\[a,\frac{3}{4}:\frac{4}{7}=\frac{21}{16}\]

\[b,\frac{6}{11}\cdot\frac{2}{3}=\frac{12}{33}\]

\[c,\frac{2}{3}\cdot\frac{4}{7}=\frac{8}{21}\]

\[d,\frac{2}{3}\cdot\frac{4}{7}:\frac{1}{5}=\frac{8}{21}:\frac{1}{5}=\frac{40}{21}\]

\[\frac{3}{4}:\frac{4}{7}=\frac{3}{4}\times\frac{7}{4}=\frac{21}{28}\]

\[\frac{6}{11}\times\frac{2}{3}=\frac{4}{11}\]

\[\frac{2}{3}\times\frac{4}{7}:\frac{1}{5}=\frac{2}{3}\times\frac{4}{7}\times5=\frac{2\times4\times5}{3\times7}=\frac{40}{21}\]

A.\[\frac{3}{4}\]+\[\frac{4}{7}\]

=\[\frac{21}{28}\]+\[\frac{16}{28}\]

=\[\frac{37}{28}\]

B.\[\frac{6}{11}\]x\[\frac{2}{3}\]

=\[\frac{4}{11}\]

C.\[\frac{2}{3}\]x\[\frac{4}{7}\]+\[\frac{1}{5}\]

=\[\frac{8}{21}\]+\[\frac{1}{5}\]

=\[\frac{40}{105}\]+\[\frac{21}{105}\]

=\[\frac{61}{105}\]

Học tốt

viết mỗi phân số sau thành tổng của hai phân số tối giản và có mẫu số giống nhau. 7/12, 21/24, 13/27

Hãy chứng tỏ rằng: 1-1/2+1/3-1/4+...+1/199-1/200=1/101+1/102+1/103+...1/200

Nhìn mà chẳng mún làm .

1/101+1/102+..+1/200=[1+1/2+1/3+...+1/100]+1/101+1/102+1/103+...+1/200-[1+1/2+1/3+...+1/100]

=[1/2+1/4+1/6+...+1/200]+[1+1/3+1/5+...+1/199]-2[1/2+1/4+1/6+...+1/200]

=[1+1/3+1/5+...+1/199]-[1/2+1/4+1/6+...+1/200]

=1-1/2+1/3-1/4+1/5-1/6+...+1/19

=>ĐPCM

A~~~ trái đất này tròn wá @~@

chứng tỏ rằng với n là số tự nhiên thì phân số 10n+1/15n+2 là phân số tối giản

có j thắc mắc ib mk nhé

Gọi d là ƯCLN của 10n + 1 và 15n + 2 [ d\[\in\]N* ]

\[\Rightarrow\hept{\begin{cases}10n+1d\\15n+2d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left[10n+1\right]d\\2\left[15n+2\right]d\end{cases}}}\]\[\Rightarrow\hept{\begin{cases}30n+3d\\30n+4d\end{cases}\Rightarrow\left[30n+4\right]-\left[30n+3\right]d}\]

\[\Rightarrow1d\Rightarrow d=1\]

Vậy\[\frac{10n+1}{15n+2}\]là p/s tối giải.

cho phân số D=\[63/[3n+1]\]

a. Với giá trị nào của n thì D rút gọn được

b. a.Tìm các giá trị của n để D có giá trị là một số tự nhiên

c. b. Tìm các giá trị của n để D là phân số tối giản

tìm x thuộc Z biết:

c] -x/4 = -9/x

giải chi tiết nha

plsss

ghi lại đề cái

sao phải ghi lại vậy

Bài 1: Nêu 2 cách viết phân số 14/19 thành tích của 5 phân số sao cho mỗi phân số đó có tử và mẫu là 2 số nguyên liên tiếp.

Bài 2: Cho tổng của 2 số bằng 2 và tích của chúng bằng 3. Hãy tìm tổng các nghịch đảo của 2 số đó.

Bài 3: Chứng minh rằng 3 < 1 + 1/2 + 1/3 + 1/4 +...+ 1/63 < 6.

Bài 4: Viết số nghịch đảo của 2 dưới dạng tổng các nghịch đảo của 3 số tự nhiên khác nhau.

Bài 5:Tìm phân số dương nhỏ nhất mà khi chia phân số này cho phân sốta được kết quả là 1 số tự nhiên.

MN GIÚP MIK IK! MAI MIK PHẢI NỘP RỒI!!!!!!!!!!!

Tính nhanh.

A]318. 244/94. 815B]3/5 . 6/7 +3/7 : 5/3 -- 2/7 : 1 và 2/3

Dấu"/"là phân số nha mọi người,em cảm ơn mọi người trước ạ.

Tính Nhanh:

[-1]6. 35. 43/92.25

Dấu"/" là phân số nhé mọi người,mình cảm ơn mọi người trước ạ

\[\text{Theo đề ta có :}\]

\[\frac{\left[-1\right]^6\cdot3^5\cdot4^3}{9^2\cdot2^5}\]

=\[\frac{1\cdot3^5\cdot\left[2^2\right]^3}{\left[3^2\right]^2\cdot2^5}\]=\[\frac{3^5\cdot2^6}{3^4\cdot2^5}=\frac{3^4\cdot3\cdot2^5\cdot2}{3^4\cdot2^5}=3\cdot2=6\]

a] A= 2^10.13+2^10.65/2^8.104b] B= 4^9.36+64^4/16^4.100c] C= 72^3.54^2/108^4d] D= 4^6.3^4.9^5/6^12e] E= 2^13+2^5/2^10+2^2f] F= 21^2.14.125/35^5.6g] G= 45^3.20^4.18^2/180^5h] H= 11.3^22.3^7-9^15/[2.3^14]^2

1       +    1     +     1        +     1         +       1

2               4               8              16                  32

\[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}=\frac{1\times16}{2\times16}+\frac{1\times8}{4\times8}+\frac{1\times4}{8\times4}+\frac{1\times2}{16\times2}+\frac{1}{32}\]

\[=\frac{16}{32}+\frac{8}{32}+\frac{4}{32}+\frac{2}{32}+\frac{1}{32}\]

\[=\frac{16+8+4+2+1}{32}\]\[=\frac{31}{32}\]

\[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}\]

đặt A =\[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}\]

\[A\cdot2=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\]

\[A\cdot2-A=\left[1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right]-\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}\right]\]

\[A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}-\frac{1}{2}-\frac{1}{4}-\frac{1}{8}-\frac{1}{16}-\frac{1}{32}\]

\[A=1-\frac{1}{32}\]

\[A=\frac{31}{32}\]

mình ko giải theo cách của thương . xin lỗi bạn

rút gọn phân số :

1451245/607607

19491949/20062006

mình đang cần vội

a, Cho mk sửa đề

\[\frac{145145}{607607}=\frac{145.1001}{107.1001}=\frac{145}{607}\]

b,\[\frac{19491949}{20062006}=\frac{1949.10001}{2006.10001}=\frac{1949}{2006}\]

B =\[\frac{3737.43-4343.37}{2+4+6+...+100}\]

Mik đố các bạn làm đc , ai xog trước mik sẽ thưởng cho :]]

\[B=\frac{3737.43-4343.37}{2+4+6+...+100}\]

\[=\frac{37.101.43-43.101.37}{2+4+6+...+100}\]

\[=\frac{0}{2+4+6+...+100}\]

\[=0\]

\[B\]\[=\]\[\frac{3737.43-4343.37}{2+4+6+...+100}\]\[=\]\[\frac{37.101.43-4343.37}{2+4+6+...+100}\]

\[=\]\[\frac{37.4343-4343.37}{2+4+6+...+100}\]\[=\]\[\frac{0}{2+4+6+...+100}\]\[=\]\[0\]

A =\[\frac{101+100+99+98+97+...+3+2+1}{101-100+99-98+97-...+3-2+1}\]

Mik đố các bạn làm được :]]

Xét tử ta có:

\[101+100+99+98+...........+3+2+1\]

\[=1+2+3+..........+99+100+101\]

\[=\frac{101.102}{2}=5151\]

Xét mẫu ta có:

\[101-100+99-98+.......+3-2+1\]

\[=\left[101-100\right]+\left[99-98\right]+.......+\left[3-2\right]+1\]

\[=1+1+.......+1+1=51\]

\[\Rightarrow A=\frac{5151}{51}=101\]

Tìm x

a] |x - 2/3| = 1/2

b] |x + 7/20| = 3/15

c] |3x + 2| = |7 - 4x|

d] |5 - 2x| = |2x - 5|

e] |-5 - 6x| = |-x - 5|

f] |-x = 5| = |12 - 3x|

Được cập nhật 28 tháng 9 2020 lúc 9:03

a,\[\left|x-\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{2}\]

\[\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{3}=\frac{1}{2}\\x-\frac{2}{3}=-\frac{1}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}+\frac{2}{3}\\x=\frac{2}{3}-\frac{1}{2}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{6}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}}\]

b,\[\left|x+\frac{7}{20}\right|=\frac{3}{15}\]

\[\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{7}{20}=\frac{1}{5}\\x+\frac{7}{20}=-\frac{1}{5}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}-\frac{7}{20}\\x=-\frac{1}{5}-\frac{7}{20}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3}{20}\\x=\frac{-11}{20}\end{cases}}}\]

c,\[\left|3x+2\right|=\left|7x-4\right|\]

\[\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+2=7-4x\\3x+2=4x-7\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}7x=5\\x=9\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{7}\\x=9\end{cases}}}\]

d,\[\left|5-2x\right|=\left|2x-5\right|\]

\[\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5-2x=2x-5\\5-2x=5-2x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-4x=-10\\0x=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x\in Q\end{cases}}}\]

=> Có vô số x thỏa mãn\[\left|5-2x\right|=\left|2x-5\right|\]

e,\[\left|-5-6x\right|=\left|-x-5\right|\]

\[\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-5-6x=-x-5\\-5-6x=x+5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-5x=0\\-7x=10\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{10}{7}\end{cases}}}\]

f,\[\left|-x+5\right|=\left|12-3x\right|\]đúng ko ???

\[\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x-5=12-3x\\-x+5=3x-12\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=7\\-4x=17\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=\frac{17}{4}\end{cases}}}\]

Lớp 5A có số học sinh nữ bằng 1/3 số học sinh cả lớp.Nếu lớp 5A bớt đi 2 bạn nữ mà tổng số học sinh cả lớp không thay đổi thì số học sinh nữ bằng 1/4 số học sinh cả lớp.Hỏi lớp 5A có bao nhiêu học sinh

2 học sinh nữ chiếm số phần là

\[\frac{1}{3}-\frac{1}{4}=\frac{1}{12}\]

Số học sinh lớp 5A là

\[2:\frac{1}{12}=24\][ học sinh ]

chứng minh :\[\frac{1}{n^3}\]ĐPCM

[\[\frac{1}{2^2}\]-1][\[\frac{1}{3^2}\]-1][\[\frac{1}{4^2}\]-1].....[\[\frac{1}{10^2}\]-1]

\[=\left[\frac{1}{4}-1\right]\left[\frac{1}{9}-1\right]\left[\frac{1}{16}-1\right]\cdot...\cdot\left[\frac{1}{100}-1\right]\] [ có 9 thừa số ]

\[=-\left[\frac{3}{4}\right]\cdot\left[\frac{8}{9}\right]\cdot\left[\frac{15}{16}\right]\cdot...\left[\frac{99}{100}\right]\][ có 9 thừa số nên tích sẽ âm ]

\[=-\left[\frac{1\cdot3\cdot2\cdot4\cdot3\cdot5\cdot4\cdot6\cdot5\cdot7\cdot6\cdot8\cdot7\cdot9\cdot8\cdot10\cdot9\cdot11}{2\cdot2\cdot3\cdot3\cdot4\cdot4\cdot5\cdot5\cdot6\cdot6\cdot7\cdot7\cdot8\cdot8\cdot9\cdot9\cdot10\cdot10}\right]\]

\[=-\left[\frac{11}{20}\right]\]

Bài giải

\[\left[\frac{1}{2^2}-1\right]\left[\frac{1}{3^2}-1\right]\cdot...\cdot\left[\frac{1}{10^2}-1\right]\]

\[=\frac{-3}{4}\cdot\frac{-8}{9}\cdot...\cdot\frac{-99}{100}\]

\[=-\left[\frac{3\cdot8\cdot...\cdot99}{4\cdot9\cdot...\cdot100}\right]=-\frac{1\cdot3\cdot2\cdot4\cdot3\cdot5\cdot4\cdot6\cdot5\cdot7\cdot6\cdot8\cdot7\cdot9\cdot8\cdot10\cdot9\cdot11}{2\cdot2\cdot3\cdot3\cdot4\cdot4\cdot5\cdot5\cdot6\cdot6\cdot7\cdot7\cdot8\cdot8\cdot9\cdot9\cdot10\cdot10}=-\frac{11}{20}\]

Bài làm :

Ta có :

\[\left[\frac{1}{2^2}-1\right]\left[\frac{1}{3^2}-1\right]\left[\frac{1}{4^2}-1\right]...\left[\frac{1}{10^2}-1\right]\]

\[=\left[\frac{1}{4}-1\right]\left[\frac{1}{9}-1\right]\left[\frac{1}{16}-1\right]...\left[\frac{1}{100}-1\right]\]

\[=-\left[\frac{3}{4}\right].\left[\frac{8}{9}\right].\left[\frac{15}{16}\right]...\left[\frac{99}{100}\right]\]

\[=-\left[\frac{1.3.2.4.3.5.4.6.5.7.6.8.7.9.8.10.9.11}{2.2.3.3.4.4.5.5.6.6.7.7.8.8.9.9.10.10}\right]\]

\[=-\left[\frac{11}{20}\right]\]

Giúp mình với:

1/x = 1/6 + y/3

Cảm ơn các bạn nhiều !

Bài giải

\[\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\]

\[\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}\]

\[\frac{1}{x}=\frac{2y+1}{6}\]

\[\Rightarrow\text{ }x\left[2y+1\right]=6\]

\[\Rightarrow\text{ }x\text{ ; }\left[2y+1\right]\inƯ\left[6\right]=\left\{\pm1\text{ ; }\pm2\text{ ; }\pm3\text{ ; }\pm6\right\}\]

Ta có bảng :

x- 1 1 - 2 2- 3 3 - 6 6
2y + 1- 66 - 3 3- 2 2 - 1 1
y\[-\frac{7}{2}\]\[\frac{5}{2}\]\[-2\]\[1\]\[-\frac{3}{2}\] \[\frac{1}{2}\] \[-1\]\[0\]

Vậy ...

ta có:\[\frac{1}{6}+\frac{y}{3}=\frac{1}{x}\] \[\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}=\frac{1}{x}\] \[\frac{2y+1}{6}=\frac{1}{x}\]  \[x\left[2y+1\right]=6\]

\[x\left[2y+1\right]=1.6\]

\[\left[-1\right]\left[-6\right]=2.3=\left[-2\right]\left[-3\right]\]

\[\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\]

\[\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}\]

\[\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{1+2y}{6}\]

\[\Leftrightarrow x\left[1+2y\right]=6\]

6 = 1.6 = [-1].[-6]

= 2.3 = [-2].[-3]

Ta có bảng sau :

x1-12-23-36-6
1+2y6-63-32-21-1
y2,5-3,51-20,5-1,50-1

Vì mình chưa biệt x, y thuộc tập gì nên để tạm vầy nhé

Chủ Đề