10 nhà cung cấp msp nhân sự hàng đầu ở Mỹ năm 2022

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ

Tổng quan Cơ quanThành lậpCơ quan tiền thânQuyền hạnTrụ sởSố nhân viênNgân quỹ hàng nămCác Lãnh đạo Cơ quanCơ quan trực thuộcWebsite
United States Department of Defense

Con dấu Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ.

Logo của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ

18 tháng 9 năm 1947
[75 năm, 2 tháng]

  • Bộ Chiến tranh

Chính phủ Liên bang Hoa Kỳ
Ngũ Giác Đài, quận Arlington, Virginia
700.000 dân sự
2.300.000 quân sự [2004]
786 tỉ đô la[1][2009]

  • Lloyd Austin, Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ
  • Kathleen Hicks, Phó Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
  • Đại tướng Mark A. Milley, Tổng tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ
  • Đại tướng John E. Hyten, Phó Tổng tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ

  • Bộ Lục quân Hoa Kỳ
  • Bộ Hải quân Hoa Kỳ
  • Bộ Không quân Hoa Kỳ
  • Cơ quan An ninh Quốc gia [NSA]
  • Cơ quan Tình báo Quốc phòng [DIA]
    National Geospatial-Intelligence Agency
  • Cơ quan Tình báo Không gian Quốc gia [NGA]

    National Geospatial-Intelligence Agency
  • Văn phòng Trinh sát Quốc gia [NRO]
    National Reconnaissance Office

//www.defense.gov
Quân đội Hoa Kỳ Bộ điều hành Cơ quan tham mưu Bộ quân sự Các quân chủng Bộ Tư lệnh
  • Bộ Quốc phòng
  • Bộ Nội an
  • Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân
  • Bộ Lục quân
  • Bộ Hải quân
  • Bộ Không quân
  • Lục quân Hoa Kỳ
  • Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ
  • Hải quân Hoa Kỳ
  • Không quân Hoa Kỳ
  • Lực lượng Không gian Hoa Kỳ
  • Cảnh sát biển Hoa Kỳ

Bộ Tư lệnh tác chiến thống nhất

  • Bộ Tư lệnh châu Phi
  • Bộ Tư lệnh Trung tâm
  • Bộ Tư lệnh Không gian mạng
  • Bộ Tư lệnh châu Âu
  • Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương
  • Bộ Tư lệnh miền Bắc
  • Bộ Tư lệnh miền Nam
  • Bộ Tư lệnh Không gian
  • Bộ Tư lệnh Hoạt động Đặc biệt
  • Bộ Tư lệnh Chiến lược
  • Bộ Tư lệnh Vận tải

Cơ quan hỗ trợ chiến đấu

  • Cơ quan Quản lý hợp đồng quốc phòng
  • Cơ quan Y tế quốc phòng
  • Cơ quan Hệ thống thông tin quốc phòng
  • Cơ quan Tình báo quốc phòng
  • Cơ quan Hậu cần quốc phòng
  • Cơ quan Giảm thiểu đe dọa quốc phòng
  • Cơ quan Tình báo không ảnh Quốc gia
  • Cơ quan An ninh Quốc gia

 Cổng thông tin Hoa Kỳ

  • x
  • t
  • s

Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ [United States Department of Defense] là một bộ của Chính phủ Hoa Kỳ,trụ sở đặt tại Lầu Năm Góc, chuyên đặc trách điều hợp và trông coi tất cả các cơ quan và chức năng của chính phủ có liên quan đến an ninh và quân sự quốc gia. Việc tổ chức và các trách nhiệm của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ được ấn định trong Điều khoản 10, Bộ luật Hoa Kỳ. Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ còn là cơ quan lớn nhất thế giới với hơn 2.13 triệu quân nhân, thủy thủ, lính thủy đánh bộ, phi công và nhân viên thường. Trên 1.1 triệu Vệ binh Quốc gia và thành viên của Quân dự bị Lục Quân, Thủy Quân, Hải Quân và Lính thủy Đánh bộ. Tổng nhân viên của cả cơ quan là trên 3.2 triệu quân nhân và nhân viên.

Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ - đứng đầu bởi Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - có tổng hành dinh tại Ngũ Giác Đài gần Washington, D.C. và có ba thành phần chính – Bộ Lục quân, Bộ Hải quân, và Bộ Không quân. Trong số các cơ quan của Bộ Quốc phòng là Cơ quan phòng không chống tên lửa [Missile Defense Agency], Cơ quan đặc trách kế hoạch nghiên cứu quốc phòng cao cấp [Defense Advanced Research Projects Agency], Cơ quan bảo vệ lực lượng Ngũ Giác Đài [Pentagon Force Protection Agency], Cơ quan Tình báo Quốc phòng [DIA], Cơ quan Tình báo Địa không gian Quốc gia [National Geospatial-Intelligence Agency], và Cơ quan An ninh Quốc gia [NSA]. Bộ cũng điều hành một số học viện hỗn hợp trong đó có Đại học Chiến tranh Quốc gia [National War College].

Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ là cơ quan có ngân sách cao nhất trong số các cơ quan Liên Bang; con số này cao hơn cả một nửa ngân sách tùy nghi hàng năm của các cơ quan Liên Bang.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc hội Hoa Kỳ thành lập Bộ Chiến tranh năm 1789 và Bộ Hải Quân Hoa Kỳ trong năm 1798. Bộ trưởng của mỗi bộ báo cáo trực tiếp cho Tổng thống với tư cách là Cố vấn Nội các.

Trong một thông điệp đặc biệt tới Quốc hội vào ngày 19 tháng 12 năm 1945, Tổng thống Harry Truman đề nghị thành lập một Bộ Quốc phòng thống nhất bởi vì cả hai vấn đề là quá lãng phí trong binh phí và các cuộc xung đột giữa các bộ. Các cuộc bàn cãi trong Quốc hội xảy ra trong nhiều tháng mà trọng điểm là vai trò của quân đội trong xã hội và mối đe dọa trong việc công nhận quá nhiều khả năng quân sự cho một bộ phận nhất định.

Tổng thống Harry Truman ký sửa đổi Luật An ninh Quốc gia năm 1949

Vào ngày 26 tháng 7 năm 1947, Truman ký Đạo luật An ninh Quốc gia năm 1947, lập ra một Bộ chỉ huy Quân sự thống nhất được biết đến với tên Tổ chức Quân sự Quốc gia [tiếng Anh: National Military Establishment], cũng như thành lập Cục Tình báo Trung ương [Central Intelligence Agency], Hội đồng An ninh Quốc gia [National Security Council], Hội đồng Quản trị Tài nguyên An ninh Quốc gia [National Security Council], Lực lượng Không quân Hoa Kỳ [United States Air Force] và Bộ tổng Tham mưu [Joint Chief of Staff].

Hiệp định này đặt Tổ chức Quân sự Quốc gia dưới quyền của một Bộ trưởng Bộ Quốc phòng duy nhất. Tổ chức Quân sự Quốc gia bắt đầu hoạt động vào ngày 18 tháng 9, sau ngày Thượng Nghị Viện Hoa Kỳ xác nhận James V. Forrestal là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đầu tiên. Tổ chức Quân sự Quốc gia được đổi tên thành "Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ" vào ngày 10 tháng 8 năm 1949 trong một sự sửa đổi của bộ luật năm 1947.

Dưới Đạo luật Tái tổ chức Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ năm 1958, các chức sắc trong bộ được sắp xếp lại trong khi vẫn duy trì được quyền thế của Bộ Quân sự. Bộ luật này cũng chu cấp một Tổ chức Nghiên cứu Trung ương, Cơ quan Đặc trách Kế hoạch Nghiên cứu Quốc phòng Cao cấp [Defense Advanced Research Projects Agency], được biết đến với tên gọi DARPA. Đạo luật chuyển quyền ra quyết định từ Bộ Quân sự cho Bộ tổng Tham mưu và Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Nó còn gia cố quyền chỉ huy Quân đội Hoa Kỳ từ Tổng thống sang Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Được viết và đề xướng bởi chính quyền Eisenhower, được ký thành luật pháp vào ngày 6 tháng 8 năm 1958.

Tổ chức[sửa | sửa mã nguồn]

Ngũ Giác Đài là tổng hành dinh của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ.

Bộ Quốc phòng gồm có lục quân, hải quân, không quân và thủy quân lục chiến cũng như các cơ quan không chiến đấu như Cơ quan An ninh quốc gia và Cơ quan Tình báo Quốc phòng. Ngân sách hàng năm của bộ là khoảng 786 tỉ đô la năm 2007.[2] Con số này không bao gồm thêm hàng chục tỷ đô la chi tiêu phụ mà Quốc hội Hoa Kỳ dành cho bộ suốt năm, đặc biệt là cho Chiến tranh Iraq. Nó cũng không bao gồm số tiền chi tiêu của Bộ Năng lượng Hoa Kỳ sử dụng vào việc thiết kế và thử nghiệm vũ khi hạt nhân.

Phía dân sự kiểm soát bộ về các vấn đề hơn là về các chiến dịch và được thực hiện qua ba bộ dưới quyền là Bộ Lục quân Hoa Kỳ, Bộ Hải quân Hoa Kỳ [bao gồm quân chủng Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ] và Bộ Không quân Hoa Kỳ. Mỗi bộ có một bộ trưởng riêng dưới cấp nội các.

Trong thời chiến, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ có quyền đối với Tuần duyên Hoa Kỳ; trong thời bình, lực lượng Tuần duyên nằm dưới quyền của Bộ Nội an Hoa Kỳ. Trước khi Bộ Nội an được thành lập, Tuần duyên Hoa Kỳ nằm dưới quyền của Bộ Giao thông Hoa Kỳ và trước kia nằm dưới quyền của Bộ Ngân khố Hoa Kỳ. Theo Bộ luật Hoa Kỳ, Tuần duyên Hoa Kỳ luôn luôn được xem là một trong năm quân chủng của Hoa Kỳ và là một trong 7 lực lượng đồng phục của Hoa Kỳ. Trong thời gian tuyên chiến [hay dưới quyền hướng dẫn của Quốc hội Hoa Kỳ], Tuần duyên Hoa Kỳ hoạt động như là một bộ phận của Hải quân Hoa Kỳ. Quân chủng này chưa từng nằm dưới quyền của Hải quân Hoa Kỳ kể từ Chiến tranh thế giới thứ hai nhưng các thành viên đã từng phục vụ trong những cuộc xung đột không tuyên chiến kể từ đó trong khi vẫn nằm trong bộ thời bình của nó.

Ngũ Giác Đài nằm trong Quận Arlington, Virginia, phía bên kia Sông Potomac từ thủ đô Washington, D.C., là tổng hành dinh của Bộ Quốc phòng. Bộ Quốc phòng được Cơ quan Bảo vệ Lực lượng Ngũ Giác Đài bảo vệ. Cơ quan này đảm trách an ninh và thi hành luật pháp để bảo vệ Ngũ Giác Đài và các cơ quan nằm trong thẩm quyền của Bộ Quốc phòng khắp Vùng Thủ đô Quốc gia [National Capital Region].

Cơ cấu chỉ huy[sửa | sửa mã nguồn]

Tổng thống Hoa Kỳ là tổng tư lệnh Quân đội Hoa Kỳ mặc dù tổng thống là một người thuộc giới dân sự, không phải thuộc giới quân sự. Cơ cấu chỉ huy của Bộ Quốc phòng được định nghĩa theo Đạo luật Goldwater-Nichols 1986 [PL 99-433], và được Tổng thống Ronald Reagan ký thành luật vào ngày 1 tháng 10 năm 1986. Đạo luật tu chính lại cơ cấu chỉ huy quân đội Hoa Kỳ, tạo nhiều thay đổi nhanh nhất đối với bộ kể từ khi nó được thành lập theo Đạo luật An ninh Quốc gia 1947. Theo đạo luật, hệ thống chỉ huy bắt đầu từ Tổng thống Hoa Kỳ qua Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ đến các tư lệnh của các Bộ Tư lệnh tác chiến thống nhất - các vị tư lệnh này là những người chỉ huy tất cả các lực lượng quân sự hỗn hợp trong vùng trách nhiệm của mình. Tổng Tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ [Chairman of the Joint Chiefs of Staff] và các Tham mưu trưởng chịu trách nhiệm sẵn sàng cho quân đội Hoa Kỳ và phục vụ như những cố vấn quân sự cho tổng thống nhưng không nằm trong hệ thống chỉ huy. Theo luật định thì Tổng Tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ là viên chức quân sự cao cấp nhất tại Hoa Kỳ [vì Bộ trưởng Quốc phòng thuộc giới dân sự, không phải quân nhân]. Mỗi quân chủng có trách nhiệm tổ chức, huấn luyện và trang bị các đơn vị quân sự cho các tư lệnh của các Bộ Tư lệnh tác chiến thống nhất.

Sơ đồ tổ chức chỉ huy quân sự quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]

Thành phần[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ
  • Phó Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ
    • Văn phòng Bộ trưởng Quốc phòng
      • Ủy ban Cố vấn Ban Chính sách Quốc phòng [Defense Policy Board Advisory Committee]
      • Văn phòng Lượng định Tình hình Thực tế [Office of Net Assessment]
      • Cơ quan Bảo vệ Lực lượng Lầu Năm Góc [Pentagon Force Protection Agency]
      • Văn phòng Tư vấn Tổng quát [Office of General Counsel]
        • Cơ quan đặc trách Pháp luật Quốc phòng [Defense Legal Services Agency]
      • Văn phòng Tổng thanh tra [Office of Inspector General]
        • Sở Điều tra Tội phạm Quốc phòng [Defense Criminal Investigative Service]
    • Thứ trưởng Quốc phòng đặc trách Tình báo [Under Secretary of Defense for Intelligence]
      • Cơ quan Tình báo Quốc phòng [DIA]
      • Sở An ninh Quốc phòng [Defense Security Service]
      • Cơ quan Phản gián [Counterintelligence Field Activity]
      • Cơ quan Tình báo Địa-không gian Quốc gia [NGA]
      • Cơ quan Trinh sát Quốc gia [NRO]
      • Cơ quan An ninh Quốc gia [NSA]
    • Thứ trưởng Quốc phòng đặc trách Chính sách
      • Cơ quan Hợp tác An ninh Quốc phòng [Defense Security Cooperation Agency]
      • Văn phòng Quốc phòng đặc trách Tù binh và Nhân sự Mất tích [Defense Prisoner of War/Missing Personnel Office]
    • Thứ trưởng Quốc phòng đặc trách Quân dụng, Kỹ thuật và Hậu cần [Under Secretary of Defense for Acquisition, Technology and Logistics]
      • Trung tâm Thông tin Kỹ thuật Quốc phòng [Defense Technical Information Center]
      • Cơ quan Chỉ đạo các Dự án Nghiên cứu Quốc phòng Tiên tiến [Defense Advanced Research Projects Agency]
      • Cơ quan Quốc phòng chống Tên lửa [Missile Defense Agency]
      • Cơ quan Quản lý Hợp đồng Quốc phòng [Defense Contract Management Agency]
      • Cơ quan Hậu cần Quốc phòng [Defense Logistics Agency]
      • Cơ quan Giảm thiểu Đe dọa Quốc phòng [Defense Threat Reduction Agency]
      • Văn phòng Điều chỉnh Kinh tế [Office of Economic Adjustment]
      • Đại học Quân dụng Quốc phòng [Defense Acquisition University]
      • Cơ quan Chuyển hóa Công việc [Business Transformation Agency]
      • Ban điều hành Định lượng và Thử nghiệm Hoạt động [Operational Test and Evaluation Directorate]
    • Thứ trưởng Quốc phòng đặc trách Nhân sự và Sẵn sàng
      • Cơ quan Quân nhu Quốc phòng [Defense Commissary Agency]
      • Hệ thống trường dành cho con quân nhân quốc phòng [Department of Defense Dependents Schools]
      • Đại học Y khoa Quân đội [Uniformed Services University of the Health Sciences]
      • Viện Quản lý Cơ hội Bình đẳng Quốc phòng [Defense Equal Opportunity Management Institute]
      • Văn phòng Giám đốc Giáo dục và Phát triển Nghiệp vụ [Office of the Chancellor for Education and Professional Development]
    • Thứ trưởng Tài chính Quốc phòng [Under Secretary of Defense Comptroller]
      • Cơ quan Kiểm toán Hợp đồng Quốc phòng [Defense Contract Audit Agency]
      • Sở Hạch toán và Tài chính Quốc phòng [Defense Finance and Accounting Service]
    • Giám đốc, Định lượng và Phân tích Kế hoạch [Director, Program Analysis and Evaluation]
    • Phụ tá Bộ trưởng Quốc phòng đặc trách Hợp nhất Thông tin và Hệ thống mạng
      • Cơ quan đặc trách Hệ thống Thống tin Quốc phòng [Defense Information Systems Agency]
    • Phụ tá Bộ trưởng Quốc phòng đặc trách Quan hệ Công chúng
      • Phó phụ tá Bộ trướng, liên lạc nội bộ
    • Phục vụ Tổng hành dinh Washington
    • Văn phòng Phụ tá Bộ trưởng Quốc phòng đặc trách Y tế [Office of the Assistant Secretary of Defense for Health Affairs]
      • Hệ thống Y tế Quân đội[3]
  • Các bộ quân sự
    • Bộ trưởng Lục quân Hoa Kỳ
      • Bộ Lục quân Hoa Kỳ gồm có Lục quân Hoa Kỳ và Công binh Lục quân Hoa Kỳ
    • Bộ trưởng Hải quân Hoa Kỳ
      • Bộ Hải quân Hoa Kỳ bao gồm Hải quân Hoa Kỳ và Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ
    • Bộ trưởng Không quân Hoa Kỳ
      • Bộ Không quân Hoa Kỳ bao gồm Không quân Hoa Kỳ
  • Bộ tổng tham mưu Liên quân Hoa Kỳ
Tổng tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ Đô đốc Michael G. Mullen [Hải quân Hoa Kỳ]
Tổng tham mưu phó Liên quân Hoa Kỳ Đại tướng James E. Cartwright [Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ]
Tham mưu trưởng Lục quân Hoa Kỳ Đại tướng George W. Casey, Jr. [Lục quân Hoa Kỳ]
Tham mưu trưởng Không quân Hoa Kỳ Đại tướng Norton A. Schwartz [Không quân Hoa Kỳ]
Tham mưu trưởng Hải quân Hoa Kỳ Đô đốc Gary Roughead [Hải quân Hoa Kỳ]
Tham mưu trưởng Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ Đại tướng James T. Conway [Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ]

Các Bộ Tư lệnh tác chiến thống nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Có 11 Bộ Tư lệnh tác chiến thống nhất gồm bảy Bộ Tư lệnh theo địa lý và bốn Bộ Tư lệnh theo chức năng.

Biểu tượng Bộ Tư lệnh Ngày thành lập Trụ sở Chịu trách nhiệm Bộ Tư lệnh tác chiến theo địa lý Bộ Tư lệnh tác chiến theo chức năng
Bộ Tư lệnh đặc trách khu vực châu Phi [USAFRICOM] Ngày 1 tháng 8 năm 2008[a] Doanh trại Kelly, Stuttgart, Đức‡ Tất cả châu Phi, trừ Ai Cập
Bộ Tư lệnh đặc trách khu vực Trung Tâm [USCENTCOM] Ngày 1 thánh 1 năm 1983 Căn cứ Không quân MacDill, Florida‡ Khu vực Trung Đông, Ai Cập, Trung Á và một phần Nam Á
Bộ Tư lệnh đặc trách khu vực châu Âu [USEUCOM] Ngày 1 tháng 8 năm 1952 Doanh trại Patch, Stuttgart, Đức Tất cả châu Âu, Nga, Greenland và Israel
Bộ Tư lệnh đặc trách khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương [USINDOPACOM] Ngày 1 tháng 1 năm 1947 Trại H. M. Smith, Oahu, Hawaii Khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á và châu Đại Dương
Bộ Tư lệnh đặc trách khu vực phía Bắc [USNORTHCOM] Ngày 1 tháng 10 năm 2002 Căn cứ Không quân Peterson, Colorado Lục địa Bắc Mỹ, Puerto Rico, Bahamas và hỗ trợ an ninh quốc nội cùng với các lực lượng dân sự
Bộ Tư lệnh đặc trách khu vực phía Nam [USSOUTHCOM] Ngày 6 tháng 6 năm 1963 Doral,

Florida‡

Khu vực Trung Mỹ và Nam Mỹ
Bộ Tư lệnh đặc trách Không gian [USSPACECOM] Ngày 29 tháng 8 năm 2019[b] Căn cứ Không quân Peterson, Colorado‡ [tạm thời][4][5] Các chiến dịch trong và xuyên không gian[6]
Bộ Tư lệnh đặc trách An ninh Mạng [USCYBERCOM] Ngày 21 tháng 5 năm 2010[c] Pháo đài George G. Meade,

Maryland

Bảo vệ các cơ sở thông tin của Bộ Quốc phòng và tiến hành các chiến dịch tấn công không gian mạng với mục địch quân sự.
Bộ Tư lệnh đặc trách Chiến dịch Đặc biệt [USSOCOM] Ngày 16 tháng 4 năm 1987 Căn cứ không quân MacDill,

Florida

Phụ trách, điều phối các chiến dịch hoạt động đặc biệt cho các quân chủng.
Bộ Tư lệnh đặc trách Chiến lược [USSTRATCOM] Ngày 1 tháng 6 năm 1992 Căn cứ Không quân Offutt,

Nebraska

Phụ trách các chiến lược quân sự, tình báo, vũ khí hạt nhân, phòng thủ tên lửa.
Bộ Tư lệnh đặc trách Giao thông Vận tải [USTRANSCOM] Ngày 1 tháng 7 năm 1987 Căn cứ Không quân Scott,

Illinois

Vận chuyển người và tài sản của Bộ Quốc phòng đến khắp nơi trên thế giới bằng các loại hình phương tiện cả khi hoà bình và chiến tranh.

‡ Hiện nay có bốn bộ Tư lệnh tác chiến theo địa lý có trụ sở nằm bên ngoài khu vực phụ trách.

Chi tiêu[sửa | sửa mã nguồn]

Chi tiêu quân sự tính theo phần trăm GDP.

Chi tiêu quân sự của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ trong năm tài chính 2007 là:

Tổng ngân quỹ 439,.3 tỉ đô la
Hoạt động và bảo trì 152,2 tỷ đô la.
Nhân sự 110,8 tỉ
Mua trang thiết bị 84,2 tỉ.
Nghiên cứu, phát triển, thử nghiệm và định lượng 73,2 tỉ
Xây dựng 12.6 tỉ
Nhà ở 4,1 tỉ
[Cuộc chiến chống khủng bố, Iraq, Afghanistan không tính]

Hoa Kỳ và các đồng minh thân cận nhất sử dụng khoảng hai phần ba chi tiêu quân sự toàn thế giới [theo đó thì Hoa Kỳ sử dụng phần lớn chi tiêu vừa kể]. Chi tiêu quân sự của Hoa Kỳ chiếm 19% ngân sách liên bang.[7][8]

Tuy nhiên nếu tính theo chi tiêu trên mỗi đầu người thì Hoa Kỳ đứng hạng ba sau Israel và Singapore[9].

Theo Viên Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm, Hoa Kỳ đã chi tiêu khoảng 47% chi tiêu quân sự của toàn thế giới trong năm 2003 với số tiền là 956 tỷ đô la.

Nếu tính theo phần trăm GDP thì Hoa Kỳ chi tiêu 4,06% cho quân sự, đứng hạng 28 trên thế giới. Cao hơn so với Pháp chi tiêu 2,6%, nhưng thấp hơn so với Ả Rập Xê Út chi tiêu 10%[10].

Sử dụng năng lượng[sửa | sửa mã nguồn]

Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ là bộ phận tiêu dùng năng lượng nhiều nhất của Hoa Kỳ trong năm 2006.

Theo FY 2006, Bộ Quốc phòng sử dụng gần 30.000 gigawatt điện trên giờ [GWH], với giá là gần 2.2 tỉ Đô la Mỹ. Năng lượng điện được Bộ Quốc phòng sử dụng có thể đủ để cung cấp điện cho hơn 2.6 triệu hộ gia đình ở Mỹ. Trong phần tiêu thụ điện năng, nếu Bộ Quốc phòng là một nước thì sẽ đứng thứ 58 trên thế giới, ít hơn Đan Mạch nhưng nhiều hơn một chút so với Syria.

Bộ Quốc phòng cũng chịu trách nhiệm cho 93% lượng tiêu thụ nhiên liệu của Chính phủ Hoa Kỳ [Bộ Không Quân Hoa Kỳ: 52%; Bộ Hải Quân Hoa Kỳ: 33%; Bộ Lục Quân Hoa Kỳ: 7%; các thành phần còn lại của Bộ Quốc phòng: 1%]. Bộ Quốc phòng sử dụng 4.600.000.000 gallons Mỹ [23.000 lít] trong một ngày. Theo CIA World Factbook năm 2005, nếu là một nước, Bộ Quốc phòng sẽ đứng thứ 34 trên thế giới trong lượng sử dụng xăng dầu trung bình, đứng sau Iraq và trên Thụy Điển. Không Quân là bộ phận sử dụng nhiều nhiên liệu nhất trong các Cơ quan Liên bang. Không quân Hoa kỳ sử dụng đến 10% nhiên liệu trên thế giới cho phi cơ: 82% cho phi cơ phản lực, 16% cho việc điều hành các căn cứ, sân bay và 2% cho các phương tiện dưới đất/thiết bị.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Department of Defense” [PDF]. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 26 tháng 2 năm 2009. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2009.
  2. ^ Office of the Under Secretary of Defense [Comptroller] [2005]. “National Defense Budget Estimates for FY 2006” [PDF]. Hoa Kỳ Department of Defense. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2007.
  3. ^ [1][liên kết hỏng]
  4. ^ “US Space Command Takes Reins on Space Ops, but Questions Remain”. ngày 27 tháng 8 năm 2019.
  5. ^ “US Space Command Establishment Ceremony Launches New Era of Space Superiority”. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2021.
  6. ^ “Thông tin tổng quan về USSPACECOM” [PDF].
  7. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 5 năm 2009. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2009.
  8. ^ Global Issues That Affect Everyone. “High Military Expenditure in Some Places”. Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2006.
  9. ^ NationMaster. “Military Statistics > Expenditures > Dollar figure [per capita] by country”. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2006.
  10. ^ CIA World Factbook. “Military expenditures percent of GDP”. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 6 năm 2007. Truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2008.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Lầu Năm Góc.
  • DOD website
  • Read Congressional Research Service [CRS] Reports regarding the Department of Defense Lưu trữ 2007-09-14 tại Wayback Machine
  • “Being Audited by DCAA - Download FAR Cost Principles Guide” [PDF]. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 2 tháng 9 năm 2009. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2009.
  • Entire Collection of DoD Freedom of Information Act [FOIA] Reading Room Lưu trữ 2011-08-20 tại Wayback Machine
  • Budget info
  • Death and Taxes: 2009 A visual guide and infographic of the 2009 United States federal budget including the Department of Defense with data provided by the Comptrollers office.


Lỗi chú thích: Đã tìm thấy thẻ với tên nhóm “lower-alpha”, nhưng không tìm thấy thẻ tương ứng tương ứng, hoặc thẻ đóng bị thiếu

Top 10 công ty nhân sự ở Hoa Kỳ [Danh sách cập nhật 2022]

Ngành công nghiệp nhân sự đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế của Hoa Kỳ. Nó bao gồm các công ty cung cấp các công nhân tạm thời, hợp đồng và thường trú trong nhiều ngành công nghiệp. Ngành công nghiệp nhân sự cũng cung cấp một loạt các dịch vụ nguồn nhân lực, bao gồm: - Bảng lương - Đào tạo - Kiểm tra thuốc - Kiểm tra lý lịch
– Payrolling
– Training
– Drug testing
– Background checks

Ngành công nghiệp nhân sự rất quan trọng đối với nền kinh tế Mỹ, vì nó giúp các doanh nghiệp quản lý nhu cầu lực lượng lao động của họ một cách linh hoạt và hiệu quả về chi phí. Ngành công nghiệp được dự báo sẽ phát triển với tốc độ lành mạnh trong những năm tới, được thúc đẩy bởi các yếu tố như nhu cầu ngày càng tăng đối với người lao động dự phòng, thị trường lao động chặt chẽ và sự phổ biến ngày càng tăng của các nhà cung cấp dịch vụ được quản lý [MSP].

Theo các nhà phân tích của ngành nhân sự [SIA], ngành công nghiệp nhân sự tại Hoa Kỳ dự kiến ​​sẽ tạo ra doanh thu $ 428,9 tỷ vào năm 2022, tăng từ 379,4 tỷ đô la trong năm 2018.

Sau đây là một số công ty nhân sự hàng đầu ở Hoa Kỳ, dựa trên quy mô, danh tiếng, tăng trưởng và thị phần của họ:

Dưới đây là danh sách 10 công ty nhân sự hàng đầu tại Hoa Kỳ 2022:

1. Thể hiện các chuyên gia việc làm

Các chuyên gia việc làm rõ ràng là một trong những công ty nhân sự hàng đầu tại Hoa Kỳ. Với hơn 700 địa điểm trên toàn quốc, Express cung cấp một loạt các cơ hội việc làm, từ cấp nhập cảnh đến các vị trí chuyên nghiệp.

Họ cũng cung cấp một loạt các dịch vụ nhân sự, bao gồm nhân sự tạm thời và hợp đồng, cũng như vị trí thuê trực tiếp. Ngoài các hoạt động của Hoa Kỳ, các chuyên gia việc làm Express cũng đã mở rộng sang Canada, Úc và New Zealand. Kết quả là, họ là một trong những công ty tuyển dụng hàng đầu trên thế giới.

Với cam kết mạnh mẽ đối với dịch vụ khách hàng và tập trung vào việc tìm kiếm sự phù hợp cho cả chủ lao động và nhân viên, các chuyên gia việc làm Express sẵn sàng tiếp tục tăng trưởng trong những năm tới.

2. Dịch vụ Kelly

Được thành lập vào năm 1946, Kelly Services là một nhà lãnh đạo toàn cầu trong các công ty tuyển dụng và tuyển dụng. Chuyên môn của họ bao gồm một loạt các ngành công nghiệp, bao gồm chăm sóc sức khỏe, công nghệ thông tin, tài chính, sản xuất và nhiều ngành khác. Ngoài việc cung cấp các giải pháp nhân sự tạm thời và hợp đồng, Kelly Services còn cung cấp dịch vụ trả lương, tư vấn nguồn nhân lực và các dịch vụ liên quan đến nhân sự khác.

Với gần 5 tỷ đô la doanh thu hàng năm, Kelly Services là một trong những công ty nhân sự lớn nhất ở Hoa Kỳ. Bất chấp những thách thức được đặt ra bởi đại dịch Covid-19, Kelly Services vẫn tự tin rằng nhu cầu về dịch vụ của họ sẽ tiếp tục phát triển trong những năm tới. Họ được dự đoán là một trong những cơ quan nhân sự hàng đầu vào năm 2022.

3. Manpowergroup

Manpowergroup là một công ty nhân sự hàng đầu tại Hoa Kỳ. Được thành lập vào năm 1948, Manpowergroup có hơn 70 năm kinh nghiệm trong việc kết nối những người có việc làm. Với hơn 3.000 chi nhánh tại 82 quốc gia, Manpowergroup có phạm vi tiếp cận và chuyên môn để giúp các doanh nghiệp tìm thấy tài năng họ cần để thành công. Năm 2020, Manpowergroup đã tạo ra doanh thu 23,6 tỷ đô la và sử dụng hơn 33.000 người trên toàn thế giới.

Manpowergroup cung cấp một loạt các dịch vụ nhân sự và tuyển dụng để giúp các doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu lực lượng lao động của họ. Các dịch vụ này bao gồm nhân viên tạm thời và hợp đồng, vị trí vĩnh viễn, tìm kiếm điều hành, đặt vị trí, và đào tạo và phát triển. Ngoài ra, Manpowergroup cung cấp các dịch vụ lập kế hoạch và tư vấn lực lượng lao động để giúp các doanh nghiệp lên kế hoạch cho tương lai. Với một bộ dịch vụ toàn diện và một nhóm có kinh nghiệm, Manpowergroup có thể giúp các doanh nghiệp tìm thấy tài năng phù hợp để đáp ứng nhu cầu cụ thể của họ.

4. Robert Half International

Được thành lập vào năm 1948, Robert Half International là một trong những công ty nhân sự lớn nhất ở Hoa Kỳ. Công ty cung cấp đầy đủ các dịch vụ tuyển dụng và nhân sự, bao gồm nhân viên tạm thời và hợp đồng, vị trí vĩnh viễn, tìm kiếm điều hành và tư vấn. Ngoài ra, Robert Half International cung cấp nhiều dịch vụ khác, chẳng hạn như gia công nhân sự, kiểm tra lý lịch và kiểm tra thuốc. Với hơn 400 địa điểm trên toàn thế giới, công ty có phạm vi toàn cầu và chuyên môn để giúp các doanh nghiệp có tất cả các nhu cầu nhân sự của họ.

Năm 2020, Robert Half International tạo ra doanh thu 5,4 tỷ đô la. Công ty dự kiến ​​sẽ tiếp tục phát triển vào năm 2021 và hơn thế nữa, vì nhu cầu về các dịch vụ nhân sự dự kiến ​​sẽ tăng trong những năm tới. Các công ty nhân sự được dự báo là một trong những ngành công nghiệp phát triển nhanh nhất ở Hoa Kỳ đến năm 2022. Khi các doanh nghiệp ngày càng chuyển sang các công ty nhân sự để tìm các ứng cử viên đủ điều kiện, Robert Half International đã sẵn sàng tiếp tục quỹ đạo tăng trưởng trong những năm tới.

5. Randstad Randstad là một công ty tư vấn nhân sự Hà Lan có trụ sở tại Diemen, Hà Lan. Randstad là nhà cung cấp dịch vụ nhân sự lớn thứ hai thế giới với khoảng 4.800 văn phòng tại hơn 40 quốc gia. Năm 2016, công ty đã báo cáo doanh thu trên toàn thế giới là 22,4 tỷ euro.
Randstad is a Dutch human resource consulting firm headquartered in Diemen, Netherlands. Randstad is the world’s second-largest HR service provider with around 4,800 offices in more than 40 countries. In 2016, the company reported worldwide revenue of €22.4 billion.

Công ty được thành lập vào năm 1960 bởi Frits Goldschmeding và hoạt động trong các phân khúc khác nhau, bao gồm nhân sự, tuyển dụng, thuê ngoài và các vị trí chuyên nghiệp. Các dịch vụ được cung cấp bởi Randstad bao gồm nhân sự tạm thời, vị trí vĩnh viễn, chuyển đổi nghề nghiệp và phát triển tài năng, cũng như các giải pháp lương và nhân sự.

Là một trong những công ty nhân sự hàng đầu ở Mỹ, Randstad có chuyên môn và nguồn lực để giúp doanh nghiệp của bạn thành công. Với hơn 50 năm kinh nghiệm trong ngành nhân sự, chúng tôi có thể cung cấp giải pháp phù hợp cho nhu cầu nhân sự của bạn. Liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để tìm hiểu thêm về các dịch vụ của chúng tôi và cách chúng tôi có thể giúp bạn đạt được mục tiêu kinh doanh của mình.

Mở rộng hoặc xuống? Đừng lo lắng, chúng tôi có thể giúp đỡ! Các khách hàng của chúng tôi, các doanh nghiệp của chúng tôi luôn đến trước - đó là lý do tại sao Randstad là một trong những cơ quan nhân sự đáng tin cậy nhất ở Mỹ. Chúng tôi ở đây cho bạn bây giờ và chúng tôi sẽ ở đây cho bạn vào năm 2022 và hơn thế nữa. Hãy để chúng tôi giúp bạn điều hướng những thời điểm thách thức này và nổi lên mạnh mẽ hơn bao giờ hết.

6. Tập đoàn Spherion Spherion là một trong những công ty nhân sự ở Hoa Kỳ. Nó được thành lập bởi Fred Lorey và Jim Diffley vào năm 1946. Công ty có trụ sở tại Fort Lauderdale, Florida. Spherion có hơn 700 văn phòng trên cả nước.
Spherion Corporation is one of the staffing companies in the United States. It was founded by Fred Lorey and Jim Diffley in 1946. The company has its headquarters in Fort Lauderdale, Florida. Spherion has more than 700 offices across the country.

Công ty cung cấp chuyên môn trong các lĩnh vực tuyển dụng, nhân sự và nguồn nhân lực. Nó cũng cung cấp các dịch vụ như xử lý bảng lương và quản lý lợi ích. Spherion báo cáo doanh thu 1,6 tỷ đô la vào năm 2020. Công ty dự kiến ​​sẽ tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng gộp hàng năm là 3,5% từ năm 2021 đến năm 2025. Điều này sẽ dẫn đến quy mô thị trường là 2 tỷ đô la vào năm 2025. SPHERION là một trong những công ty nhân sự hàng đầu tại Hoa Kỳ và dự kiến ​​sẽ tiếp tục tăng trưởng trong những năm tới.

7 Tập đoàn ADECCO là công ty nhân sự lớn nhất thế giới, và đây cũng là một trong những công ty tuyển dụng hàng đầu ở Hoa Kỳ.
The Adecco Group is a staffing company that was founded in 1996. The company is headquartered in Zurich, Switzerland, and it has over 33,000 employees in more than 60 countries. The Adecco Group is the largest staffing company in the world, and it is also one of the top recruiting firms in the United States.

Công ty cung cấp một loạt các dịch vụ nhân sự và tuyển dụng, bao gồm nhân sự tạm thời, vị trí vĩnh viễn, tìm kiếm điều hành và vượt trội. Ngoài ra, Tập đoàn ADECCO cung cấp nhiều dịch vụ khác như tư vấn, đào tạo và phát triển nhân sự. Tập đoàn ADECCO dự kiến ​​sẽ tiếp tục phát triển trong những năm tới và dự kiến ​​sẽ là một trong những công ty nhân sự lớn nhất thế giới vào năm 2022.

8. TrueBlue TrueBlue là nhà cung cấp hàng đầu các giải pháp tuyển dụng và tuyển dụng tại Hoa Kỳ. Được thành lập vào năm 1995, công ty đã xây dựng chuyên môn của mình bằng cách cung cấp các dịch vụ chất lượng cho các doanh nghiệp thuộc mọi quy mô trên nhiều ngành công nghiệp.
TrueBlue is a leading provider of staffing and recruiting solutions in the United States. Founded in 1995, the company has built its expertise by providing quality services to businesses of all sizes across a variety of industries.

Ngày nay, Trueblue tạo ra hơn 3 tỷ đô la doanh thu hàng năm và cung cấp đầy đủ các dịch vụ nhân sự và tuyển dụng, bao gồm vị trí tạm thời và vĩnh viễn, xử lý bảng lương và các dịch vụ được quản lý. Khi bối cảnh lực lượng lao động tiếp tục phát triển, Trueblue có vị trí tốt để tiếp tục tăng trưởng vào năm 2022 và hơn thế nữa.

9. Firstgroup America Firstgroup America là một trong những công ty nhân sự hàng đầu tại Hoa Kỳ. Công ty được thành lập vào năm 1992 và kể từ đó đã trở thành nhà cung cấp hàng đầu về tuyển dụng, nhân sự và dịch vụ tư vấn. Firstgroup America có một đội ngũ hơn 500 chuyên gia dành riêng để giúp khách hàng tìm được tài năng tốt nhất cho nhu cầu của họ.
FirstGroup America is one of the leading staffing companies in the United States. The company was founded in 1992 and has since established itself as a premier provider of recruiting, staffing, and consulting services. FirstGroup America has a staff of over 500 experts who are dedicated to helping clients find the best talent for their needs.

Doanh thu của công ty được tạo ra chủ yếu thông qua mạng lưới hơn 200 công ty nhân sự trên cả nước. Ngoài các dịch vụ nhân sự, Firstgroup America còn cung cấp đầy đủ các giải pháp tư vấn và đào tạo nhân sự. Là một trong những công ty nhân sự lớn nhất ở Mỹ, Firstgroup America có vị trí tốt để tiếp tục cung cấp các dịch vụ chất lượng cao cho khách hàng của mình trong những năm tới.

10. KFORCE KFORCE là một công ty nhân sự được thành lập vào năm 1962. Công ty có trụ sở tại Tampa, Florida và có hơn 40 văn phòng trên khắp Hoa Kỳ. KFORCE cung cấp nhiều dịch vụ nhân sự và tuyển dụng, bao gồm nhân sự tạm thời, vị trí vĩnh viễn, tìm kiếm điều hành và vượt trội. Ngoài ra, công ty cung cấp dịch vụ tư vấn và đào tạo nhân sự.
Kforce is a staffing company that was founded in 1962. The company is headquartered in Tampa, Florida and has over 40 offices across the United States. Kforce provides a variety of staffing and recruiting services, including temporary staffing, permanent placement, executive search, and outplacement. In addition, the company offers HR consulting and training services.

KFORCE đã báo cáo doanh thu 1,4 tỷ đô la vào năm 2020 và dự kiến ​​sẽ tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng gộp hàng năm là 3% từ năm 2021 đến năm 2025. Điều này sẽ dẫn đến quy mô thị trường là 1,7 tỷ đô la vào năm 2025. KFORCE là một trong những công ty nhân sự hàng đầu trong Hoa Kỳ và dự kiến ​​sẽ tiếp tục tăng trưởng trong những năm tới.

Đây là 10 công ty nhân sự hàng đầu tại Hoa Kỳ. Các công ty này dự kiến ​​sẽ tiếp tục phát triển trong những năm tới và họ cung cấp nhiều dịch vụ có thể giúp các doanh nghiệp tìm thấy tài năng tốt nhất cho nhu cầu của họ. Các công ty nhân sự là một phần quan trọng của bối cảnh kinh doanh và họ sẽ tiếp tục đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp các doanh nghiệp thành công.

Câu hỏi thường gặp: Câu hỏi với câu trả lời

1. Một công ty nhân sự là gì? Một công ty nhân sự cung cấp cho các doanh nghiệp quyền truy cập vào một nhóm nhân viên tiềm năng. Các công ty nhân sự thường xử lý việc tuyển dụng, sàng lọc và sắp xếp các công nhân ở các vị trí tạm thời, vĩnh viễn hoặc hợp đồng.
A staffing company provides businesses with access to a pool of potential employees. Staffing companies typically handle the recruitment, screening, and placement of workers in temporary, permanent, or contract positions.

2. Những lợi ích của việc làm việc với một công ty nhân sự là gì? Có một số lợi ích khi làm việc với một công ty nhân sự. Đầu tiên, các công ty nhân sự có quyền truy cập vào một nhóm lớn các ứng cử viên tiềm năng. Điều này có thể giúp các doanh nghiệp dễ dàng tìm thấy những người lao động có trình độ cho vị trí mở của họ dễ dàng hơn. Thứ hai, các công ty nhân sự có thể xử lý quá trình tuyển dụng và sàng lọc cho các doanh nghiệp. Điều này có thể tiết kiệm thời gian và tiền bạc của doanh nghiệp mà nếu không sẽ được chi cho các quy trình này. Thứ ba, các công ty nhân sự thường cung cấp dịch vụ đào tạo và phát triển để giúp các doanh nghiệp cải thiện hiệu suất của họ.
There are several benefits of working with a staffing company. First, staffing companies have access to a large pool of potential candidates. This can make it easier for businesses to find qualified workers for their open positions. Second, staffing companies can handle the recruitment and screening process for businesses. This can save businesses time and money that would otherwise be spent on these processes. Third, staffing companies often provide training and development services to help businesses improve their performance.

3. 10 công ty nhân sự hàng đầu ở Hoa Kỳ là gì? Có nhiều công ty nhân sự ở Hoa Kỳ, nhưng top 10 là Firstgroup America, Kforce, Manpowergroup, Randstad, Robert Half International, Spherion, ADECCO Group, TrueBlue và Volt Information Science. Các công ty này cung cấp một loạt các dịch vụ có thể giúp các doanh nghiệp tìm thấy tài năng tốt nhất cho nhu cầu của họ.
There are many staffing companies in the United States, but the top 10 are FirstGroup America, Kforce, ManpowerGroup, Randstad, Robert Half International, Spherion, The Adecco Group, TrueBlue, and Volt Information Sciences. These companies offer a variety of services that can help businesses find the best talent for their needs.

4. Các công ty nhân sự cung cấp dịch vụ nào? Các công ty nhân sự thường cung cấp cho các doanh nghiệp quyền truy cập vào một nhóm nhân viên tiềm năng. Ngoài ra, các công ty nhân sự thường xử lý việc tuyển dụng, sàng lọc và sắp xếp các công nhân ở các vị trí tạm thời, cố định hoặc hợp đồng. Ngoài ra, một số công ty nhân sự cung cấp dịch vụ đào tạo và phát triển để giúp doanh nghiệp cải thiện hiệu suất của họ.
Staffing companies typically provide businesses with access to a pool of potential employees. In addition, staffing companies often handle the recruitment, screening, and placement of workers in temporary, permanent, or contract positions. Additionally, some staffing companies offer training and development services to help businesses improve their performance.

5. Những yếu tố nào nên xem xét các yếu tố khi chọn một công ty nhân sự? Có một số yếu tố mà các doanh nghiệp nên xem xét khi chọn một công ty nhân sự. Đầu tiên, các doanh nghiệp nên xem xét quy mô của nhóm ứng viên tiềm năng mà công ty nhân sự có quyền truy cập. Thứ hai, các doanh nghiệp nên xem xét các quy trình tuyển dụng và sàng lọc mà công ty nhân sự sử dụng. Thứ ba, các doanh nghiệp nên hỏi về các dịch vụ đào tạo và phát triển mà công ty nhân sự cung cấp. Thứ tư, các doanh nghiệp nên hỏi về cơ cấu giá của công ty nhân sự. Cuối cùng, các doanh nghiệp nên đọc đánh giá trực tuyến của công ty nhân sự trước khi đưa ra quyết định.
There are several factors that businesses should consider when selecting a staffing company. First, businesses should consider the size of the pool of potential candidates that the staffing company has access to. Second, businesses should look at the recruitment and screening processes that the staffing company uses. Third, businesses should inquire about the training and development services that the staffing company offers. Fourth, businesses should ask about the pricing structure of the staffing company. Finally, businesses should read online reviews of the staffing company before making a decision.

MSPS lớn nhất là ai?

Đây là danh sách rút gọn của nhà cung cấp dịch vụ quản lý lớn nhất trên thị trường ngày hôm nay ...
1: IBM. IBM cung cấp rất nhiều dịch vụ được quản lý trên thị trường. ....
2: Accdvisor. Accdvisor là một trong những công ty lớn nhất và nổi tiếng nhất hiện nay. ....
3: Infosys. ....
4: Nhận thức. ....
6: Wipro. ....
7: Tập đoàn SoftChoice. ....
8: HCl. ....
9: Công nghiệp Carousel ..

Có bao nhiêu công ty MSP ở Mỹ?

Kênh2E ước tính rằng có ít hơn 20.000 MSP nhỏ thực sự thành công [tức là rất lành mạnh và rất có lợi nhuận] tại thị trường Bắc Mỹ.

MSP ở Hoa Kỳ là gì?

Nhà cung cấp dịch vụ được quản lý hoặc MSP là một cơ quan thuê ngoài hoạt động các chương trình tuyển dụng của một công ty khách hàng.MSP xử lý các chương trình tuyển dụng như nhân viên tạm thời.MSP quản lý các cơ quan nhân sự được khách hàng và các nguồn ứng cử viên ưa thích theo nhu cầu của khách hàng. or MSP is an outsourced agency that works the recruiting programs of a client company. MSP handles recruitment programs such as temporary staffing. MSP manages staffing agencies preferred by the client and sources candidates according to the client's needs.

Randstad có phải là MSP không?

Được cung cấp bởi các công nghệ hàng đầu và sự xuất sắc của quy trình, các chương trình dịch vụ quản lý Sourceright Randstad [MSP] cung cấp một cách tiếp cận dựa trên dữ liệu để quản lý lực lượng lao động dự phòng.Truy cập các tài nguyên linh hoạt chất lượng cao nhất để tăng cường hiệu suất, quản lý chi tiêu và tạo ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh.Randstad Sourceright managed services programs [MSP] provide a data-driven approach to contingent workforce management. Access the highest-quality flexible resources to enhance performance, manage spend and make an impact on business performance.

Chủ Đề