100 từ toàn dân, từ địa phương miền Bắc

Bạn đang làm bài tập với đề bài 100 từ toàn dân, từ địa phương miền Bắc, bài viết này là dành cho bạn. Từ toàn dân, từ địa phương miền Bắc là từ ngữ mà mọi người trong xã hội tại miền Bắc đều có thể học. Mình sẽ cho bạn đáp án về 100 từ toàn dân, từ địa phương miền Bắc

 

Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.

Từ ngữ địa phương miền bắc và từ ngữ toàn dân:

A. Bổ sung thêm thông tin cho phần đứng trước

B. Thuyết minh thêm thông tin cho phần đứng trước

C. Giải thích cho phần đứng trước

D. Cả A, B, C đều đúng

Tìm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương tương ứng với các từ ngữ toàn dân sau đây 

Tìm 50 từ địa phương tương ứng với từ toàn dân

1: cha – bố, cha, ba

2: Mẹ - mẹ, má

3: ông nội – ông nội

4: Bà nội – bà nội

5: ông ngoại – ông ngoại, ông vãi

6: Bà ngoại – bà ngoại, bà vãi

7: bác (anh trai cha): bác trai

8: bác (vợ anh trai của cha): bác gái

9: Chú (em trai của cha): chú

10. Thím (vợ của chú): thím

11. bác (chị gái của cha): bác

12. bác (chồng chị gái của cha): bác

13. cô (em gái của cha): cô

14. chú (chồng em gái của cha): chú

15. bác (anh trai của mẹ): bác

16. bác (vợ anh trai của mẹ): bác

17. cậu (em trai của mẹ): cậu

18. mợ (vợ em trai của mẹ): mợ

19. bác (chị gái của mẹ): bác

20. Bác (chồng chị gái của mẹ): bác

21. dì (em gái của mẹ): dì

22. chú (chồng em gái của mẹ): chú

23. anh trai: anh trai

24: chị dâu: chị dâu

25.em trai : em trai

26. em dâu (vợ của em trai): em dâu

27. chị gái: chị gái

28. anh rể (chồng của chị gái): anh rể

29. em gái: em gái

30. em rể: em rể

31. con : con

32. con dâu (vợ con trai): con dâu

33. con rể (chồng của con gái): con rể

Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng?

Lớp 9 Ngữ văn 

Trái - quả

Chén - bát

Mè - vừng

Thơm - dứa

Hãy tìm từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương liên quan về động vật

Lớp 8 Ngữ văn 

heo- lợn

điểm 2-con ngỗng

cún - chó

chó biển - hải cẩu

cọp, beo - hổ

tôm diu - tép

chuột túi - kanguru

Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân (phổ thông).

Mẫu:heo – lợn.

Lớp 7 Ngữ văn 

Những từ đồng nghĩa:

- Tô- bát

- Cây viết – cây bút

- Ghe – thuyền

- Ngái – xa

- Mô – đâu

- Rứa – thế

- Tru - trâu

Tìm các từ ngữ địa phương và các từ toàn dân tương ứng

Lớp 8 Ngữ văn

hột vịt - trứng vịt

thơm - dứa

tía/ thầy/ ba/bọ - bố

má/ u/ bầm - mẹ

chén/ tô - bát

nón - mũ

heo - lợn

mô - đâu

răng - sao/thế nào

rứa - thế/thế à

giời - trời

Màn = MùngMắc màn = Giăng mùngBố = Tía, cha, ba, ông giàMẹ = MáQuả quất = Quả tắcHoa = BôngLàm = MầnLàm gì = Mần chi(dòng) Kênh = KinhỐm = BệnhMắng = La, RàyNém = Liệng, thảyVứt = VụcMồm = MiệngMau = Lẹ, nhanhBố (mẹ) vợ = Cha vợ, ông (bà) già vợLúa = thócKính=kiếng

Từ ngữ địa phương-Từ ngữ toàn dân:

thơm- dứa;bẹ, bắp- ngô;mè đen- vừng đen;đậu phộng- lạc;bông- hoa;trái- quả;lê ki ma - trứng gàsa pu chê - hồng xiêmQuả tắc-Quả quấtthóc - Lúa

Bên phải là từ ngữ toàn dân :

Màn = MùngMắc màn = Giăng mùngBố = Tía, cha, ba, ông giàMẹ = MáQuả quất = Quả tắcHoa = BôngLàm = MầnLàm gì = Mần chi(dòng) Kênh = KinhỐm = BệnhMắng = La, RàyNém = Liệng, thảyMồm = MiệngMau = Lẹ, nhanhBố (mẹ) vợ = Cha vợ, ông (bà) già vợLúa = thócKính=kiếng

Vứt = Vục

Trong hai câu đố sau, từ nào là từ địa phương? Những từ đó tương đương với những từ nào trong ngôn ngữ toàn dân? (Các câu đố lấy trong Hợp tuyển Văn học dân gian các dân tộc ở Thanh Hóa, 1990.)

Lớp 9 Ngữ văn 

Các từ địa phương: trái (quả), chi (gì), kêu (gọi), trống hểnh trống hảng (trống huếch trống hoác)

Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân (phổ thông)

mẫu : heo - lợn

Lớp 7 Ngữ văn Tập làm văn lớp 7 

trái - quả

quá dứa - trái thơm.

thìa - muỗng

xe ô tô - xe hơi

mẹ - má

mẹ - U

thuyền - ghe

bút - cây viết

xấu hổ - thẹn

Kha = gà

Cươi = sân

mô = đâu

tê = kia

vô = vào

tía, cha = bố

má, u, bầm = mẹ

gan da - can dam

doi hoi - yeu cau

nuoc ngoai - ngoai quoc

thay mat - dai dien

Sưu tầm từ ngữ địa phương và giải thích bằng thich bằng từ ngữ toàn dân tương ứng: từ chỉ người (tối đa 10 từ). Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8

 

100 từ toàn dân, từ địa phương miền Bắc

I. TỪ TOÀN DÂN VÀ TỪ ĐỊA PHƯƠNG

– Từ toàn dân là những từ được sử dụng phổ biến và thống nhất trong toàn thể nhân dân. Ví dụ: bố, mẹ, dứa, lợn, trâu, hoa,…

– Từ địa phương là những từ chỉ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định. Ví dụ: thầy, u, tía, má, thơm, heo, tru, bông,…

II. PHÂN LOẠI

100 từ toàn dân, từ địa phương miền Bắc

– Theo vùng miền, từ địa phương được chia làm 3 loại là:

+ Từ ngữ địa phương Bắc Bộ: bố, mẹ, bát, béo, cốc, chăn, cơm rang, dọc mùng, dứa, hoa,…

+ Từ ngữ địa phương Trung Bộ: mi – mày, tau – tao, chủi – chổi, đọi – bát, tru – trâu, bổ – ngã, mần – làm, vô – vào, mô – đâu / nào,…

+ Từ ngữ địa phương Nam Bộ: ba, má, bạc hà, chả lụa, chảnh, bắp, trễ, nói xạo, xỉn,…

– Theo ý nghĩa, từ địa phương được chia làm 2 loại:

+ Từ ngữ địa phương có nghĩa tương ứng với nghĩa của từ toàn dân: tô – bát, tê – kia, honda – xe máy, xỉn – say, trứng gà – hột gà, xà bông – xà phòng,…

+ Từ đồng âm nhưng khác nghĩa so với từ toàn dân: cậu (nghĩa toàn dân là em trai của mẹ, nghĩa địa phương là anh trai của mẹ), té (nghĩa toàn dân là hắt nước, nghĩa địa phương là ngã), râu (nghĩa toàn dân chỉ một bộ phận trên cơ thể, nghĩa địa phương là trâu), lái (nghĩa toàn dân chỉ hành động điều khiển các phương tiện vận tải đi đúng hướng, nghĩa địa phương là lưới – vật thường dùng để ngăn chặn hoặc đánh bắt cá),…

III. MỘT SỐ TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP

1. TÌNH HUỐNG 1

Bố: Là người Huế đến Hà Nội thì cần phải nhớ một số từ phổ thông để có thể dễ dàng nói chuyện với người ta. Chẳng hạn như, “tê” là “kia”, “răng” là “sao”, “mô” là “đâu”,…

Con: Vâng ạ. Thế bố ơi, nếu bị “tê răng” thì con phải nói là bị “kia sao” ạ?

2. TÌNH HUỐNG 2

Nam: Ơ, râu của bà đâu, bộ đem bán rồi hử?

Nữ: Vô duyên, tôi làm gì có râu mà đem bán chứ.

Nam: Ơ hay, hôm qua tôi còn thấy bà tắm cho nó nữa mà.

Nữ: Đồ khùng!

Thật ra “râu” mà người đàn ông nói tới có nghĩa là con trâu, nhưng người phụ nữ lại tưởng lầm đó là một bộ phận trên cơ thể mà thường chỉ đàn ông mới có.

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Liệt kê 20 từ thuộc các địa phương tương ứng với từ toàn dân

100 từ toàn dân, từ địa phương miền Bắc

 

Từ địa phương Từ toàn dân
má , u , bầm mẹ
1.heo lợn
2.bông hoa
3.mãng cầu na
4.giăng trăng
5.anh hai anh cả
6. đậu phộng lạc
7. chén hát
8. muỗng thìa
9. ghe thuyền
10. cây viết bút
11. răng sao
12. mùng màn
13. tía, cha , ba bố
14. quả tắc quả quất
15. mần làm
16. vục vứt
17. kinh kênh
18. la , rày mắng
19. bệnh ốm
20. thóc lúa

 

Chúc bn hc tốt^^

1. vô - vào

2. cọp - hùm - hổ

3. heo - lợn

4. tô - chén - bát

5. mùng - màn

6. tía - cha - ba - bố

7. kiếng - kính

8. vục - vứt

9. quả tắc - quả quất

10. bông - hoa

11. thơm - dứa

12. má - u - bầm - mẹ

13. mần - làm

14. nỏ - không

15. rầy - xấu hổ

16. rứa - thế

17. nhút - chẻo - nước mắm

18. ghe - thuyền

19. mô - ở đâu?

20. tê - kia

21. răng - cái gì?

22. rứa - thế à?

sưu tầm từ ngữ địa phương và giải thích bằng thich bằng từ ngữ toàn dân tương ứng: từ chỉ người (tối đa 10 từ)

- bầm, bu, u,...: mẹ

- tía, cha,...: bố

- ghe,...: thuyền

- lực: nóng

- cái kỉnh: cái kính

- thơm: dứa

- từ đầu mùa,...: từ đầu chương trình

hột vịt - trứng vịt

thơm - dứa

tía/ thầy/ ba/bọ - bố

má/ u/ bầm - mẹ

chén/ tô - bát

nón - mũ

heo - lợn

mô - đâu

răng - sao/thế nào

rứa - thế/thế à

giời - trời

Màn = MùngMắc màn = Giăng mùngBố = Tía, cha, ba, ông giàMẹ = MáQuả quất = Quả tắcHoa = BôngLàm = MầnLàm gì = Mần chi(dòng) Kênh = KinhỐm = BệnhMắng = La, RàyNém = Liệng, thảyVứt = VụcMồm = MiệngMau = Lẹ, nhanhBố (mẹ) vợ = Cha vợ, ông (bà) già vợLúa = thócKính=kiếng

Từ ngữ địa phương-Từ ngữ toàn dân:thơm- dứa;bẹ, bắp- ngô;mè đen- vừng đen;đậu phộng- lạc;bông- hoa;trái- quả;lê ki ma - trứng gàsa pu chê - hồng xiêmQuả tắc-Quả quấtthóc - Lú

a

Bên phải là từ ngữ toàn dân :Màn = MùngMắc màn = Giăng mùngBố = Tía, cha, ba, ông giàMẹ = MáQuả quất = Quả tắcHoa = BôngLàm = MầnLàm gì = Mần chi(dòng) Kênh = KinhỐm = BệnhMắng = La, RàyNém = Liệng, thảyMồm = MiệngMau = Lẹ, nhanhBố (mẹ) vợ = Cha vợ, ông (bà) già vợLúa = thócKính=kiếng

Vứt = Vục

Tìm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương tương ứng với các từ ngữ toàn dân sau đây (yêu cầu học sinh làm vào vở).

Bạn đang xem: Tìm 50 từ địa phương tương ứng với từ toàn dân

1: cha – bố, cha, ba

2: Mẹ - mẹ, má

3: ông nội – ông nội

4: Bà nội – bà nội

5: ông ngoại – ông ngoại, ông vãi

6: Bà ngoại – bà ngoại, bà vãi

7: bác (anh trai cha): bác trai

8: bác (vợ anh trai của cha): bác gái

9: Chú (em trai của cha): chú

10. Thím (vợ của chú): thím

11. bác (chị gái của cha): bác

12. bác (chồng chị gái của cha): bác

13. cô (em gái của cha): cô

14. chú (chồng em gái của cha): chú

15. bác (anh trai của mẹ): bác

16. bác (vợ anh trai của mẹ): bác

17. cậu (em trai của mẹ): cậu

18. mợ (vợ em trai của mẹ): mợ

19. bác (chị gái của mẹ): bác

20. Bác (chồng chị gái của mẹ): bác

21. dì (em gái của mẹ): dì

22. chú (chồng em gái của mẹ): chú

23. anh trai: anh trai

24: chị dâu: chị dâu

25.em trai : em trai

26. em dâu (vợ của em trai): em dâu

27. chị gái: chị gái

28. anh rể (chồng của chị gái): anh rể

29. em gái: em gái

30. em rể: em rể

31. con : con

32. con dâu (vợ con trai): con dâu

33. con rể (chồng của con gái): con rể

34. cháu (con của con): cháu, em.

Tìm các từ địa phương về ẩm thực, có nêu rõ từ toàn dân tương ứng và vùng miền sử dụng

Lớp 8 Ngữ văn 

Ngao: từ toàn dân - hến: từ miền nam.

Trà: từ toàn dân - chè: từ miền bắc

 

Bình luận (0)

Hãy điền các từ địa phương tìm được ở các bài tập 1, 2, 3 và các từ toàn dân tương ứng vào bảng tổng hợp theo mẫu sau đây.

Lớp 9 Ngữ văn 1 0

Gửi Hủy

Từ địa phương Từ toàn dân tương ứng
Kêu Gọi
Nói trổng Nói trống không
Ba Bố
Chi Cái gì
Bữa sau Hôm sau

 

Liệt kê số la mã từ 1 đến 20 nha

Lớp 3 Toán 

các số la mã đó là :

I ; II ; III ; IV ; V ; VI ; VII ; VIII ; IX ; X ;XI ; XII ; XIII ; XIV ; XV ; XVI ; XVII ; XVIII ; XIX ; X

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Liệt kê các động từ khuyết thiếu ở thể khẳng định và phủ định và nghĩa tương ứng

Lớp 7 Tiếng anh 1 0

Động từ khuyết thiếu được sử dụng để diễn tả khả năng, dự định, sự cấm đoán hay sự cần thiết… Động từ khuyết thiếuđứng trước động từ chính ở dạng nguyên thể và bổ sung nghĩa cho động từ chính. Một sốđộng từ khuyết thiếuphổ biến:can, could, should, may, might, must, will, wouldvàshall.

Icannoteat shrimp. (Tôi không thể ăn tôm.)Youmuststop when the traffic lights turn red. (Bạn phải dừng lại khi đèn giao thông chuyển sang màu đỏ.)

II – Cấu trúc

Thể khẳng định

I/ We/ You/ They/ He/ She/ It+modal verb+V.E.g. He should help her. (Anh ấy nêngiúp cô ấy.)

Thể phủ định

I/ We/ You/ They/ He/ She/ It+modal verb+not+V.E.g. He should not help her. (Anh ấy không nên giúp cô ấy.)

Thể nghi vấn

Modal verb+I/ We/ You/ They/ He/ She/ It+V?

Trả lời

Yes, I/ We/ You/ They/ He/ She/ It+modal verb

No, I/ We/ You/ They/ He/ She/ It+modal verb

E.g. (+) Icanhelp you. (Tôi có thể giúp bạn.)

(-) Icannot/can’thelp you. (Tôi không thể giúp bạn.)

(?)Canyou help me? (Bạn có thể giúp tôi không?)

III – CÁCH SỬ DỤNG CÁC ĐỘNG TỪ KHUYẾT THIẾU THÔNG DỤNG

1 – Động từ khuyết thiếu: Can & Could (có thể)

Cancouldđều có nghĩa làcó thể,trong đó dạng phủ định củacancannot(can’t),dạng phủ định củacouldcould not (could’t). Dưới đây là 3 cách sử dụng thường gặp của hai động từ khuyết thiếu này.

  Can Could Ví dụ
Khả năng có thể làm gì

trong hiện tại hoặc khả năng chung chung

trong quá khứ

She can run quite fast.

(Cô ấy có thể chạy khá nhanh.)

He couldn’t sing.

(Anh ấy đã không thể hát.)

Lời xin phép

(sử dụng trong bối cảnh lịch sự và trang trọng hơn)

Can I borrow your notebook?

(Tôi có thể mượn vở của bạn được không?)

Could I speak to Ms. Lewis?

(Tôi có thể nói chuyện với cô Lewis được không?)

Sự cho phép You can/ could borrow my helmet.(Bạn có thể mượn mũ bảo hiểm của tôi.)

2 – Động từ khuyết thiếu: Should (nên)

Shouldđược sử dụng để đưa lời khuyên hoặc lời đề xuất.

E.g. I think you should tell her the truth. (Tôi nghĩ bạn nên nói với cô ấy sự thật.)

Shouldcòn được sử dụng để nói về một việc có thể xảy ra trong hiện tại hoặc tương lai.

E.g. The meeting should start soon. (Buổi họp sẽ được bắt đầu sớm thôi.)

3 – Động từ khuyết thiếu: Must & Have to

Chúng ta dùngmusthave tođể diễn tả sự cần thiết phải làm một việc gì đó.

Xem thêm: Giải Đáp: Gọi Liên Mạng Là Gì ? Gọi Liên Mạng Viettel Là Gì

Tuy nhiên cách sử dụng của chúng lại khá khác biệt:

  Must Have to
Sự cần thiết phải làm gì Nói về sự cần thiết đến từ bản thân người nói.

I must study harder if I want to get the scholarship. (Tôi phải học chăm hơn nếu tôi muốn dành được học bổng.)

=> Tự bản thân tôi thấy là cần thiết

Nói về sự cần thiết đến từ ngoại cảnh. Thường được dịch với nghĩabuộc phải làm gì.

I have to wear a uniform at my school. (Tôi phải mặc đồng phục ở trường.)