5 phát triển hàng đầu trong sự phát triển của dịch vụ chăm sóc có quản lý năm 2022

Base Resources- Bạn tới cửa hàng X mua một chiếc laptop. Sau 3 ngày sử dụng, thiết bị của bạn dở chứng, không thể khởi động làm việc được. Nhanh chóng, bạn liên hệ lại cửa hàng để được hỗ trợ, nhưng không nhận được phản hồi ngay lập tức. Thậm chí, khi đã đến tận nơi phàn nàn, tất cả những gì bạn nhận được cũng chỉ là sự thờ ơ và vô trách nhiệm của nhân viên. 

Trong hoàn cảnh này, bạn sẽ có cảm nghĩ gì? Bồn chồn, lo lắng về số phận chiếc laptop mới mua hay bực tức, khó chịu về cách chăm sóc khách của cửa hàng? Dù gì đi chăng nữa, thì chắc chắn một điều rằng, bạn sẽ không bao giờ chọn X là địa chỉ mua hàng lần kế nữa, đúng không?

Giả định bên trên được đặt ra để minh họa lại một quan niệm sai lầm của không ít những doanh nghiệp non trẻ trên thị trường: “Mối quan hệ giữa họ và khách hàng chỉ kéo dài tới thời điểm đơn hàng được ký kết, còn sau đó thì… không có sau đó nữa!”

Trên thực tế, hành trình trải nghiệm của khách hàng không dừng lại ở đây. Để xây dựng mối quan hệ vững chắc với người tiêu dùng, tạo nền tảng để phát triển trong dài hạn, doanh nghiệp cần phải xây dựng quy trình chăm sóc khách hàng sau bán hiệu quả. Thiếu đi yếu tố này, đồng nghĩa với việc quy trình bán hàng của bạn đang gặp phải lỗ hổng nghiêm trọng!

Thiếu quy trình hậu mãi có thể khiến doanh nghiệp sa sút thảm hại

Quy trình chăm sóc khách hàng sau bán là gì? Tai sao quy trình này lại quan trọng với doanh nghiệp?

Quy trình chăm sóc khách hàng sau bán là các chuỗi các hoạt động để xử lý các vấn đề phát sinh liên quan đến sản phẩm/ dịch vụ, qua đó đảm bảo sự hài lòng của khách hàng trong việc tiêu dùng. Quy trình này có nội dung tương đối đa dạng, tùy thuộc vào từng sản phẩm doanh nghiệp cung cấp. Chúng có thể bao gồm hướng dẫn sử dụng, lắp đặt, kiểm tra miễn phí, bảo hành, bảo dưỡng, duy tu và sửa chữa sản phẩm trong các trường hợp trục trặc, hỏng hóc. 

Đối với nhiều nhà quản lý chiến lược, quy trình chăm sóc khách hàng sau bán là một thành tố thiết yếu của bất kỳ sản phẩm nào. Thành tố này tuy tồn tại vô hình, nhưng lại đem lại giá trị to lớn cho doanh nghiệp trong quá trình phát triển.

Thứ nhất, một quy trình chăm sóc khách hàng sau bán tốt sẽ giúp bạn củng cố được mối quan hệ của mình với khách hàng. Giải quyết triệt để những khúc mắc sau khi mua hàng, đảm bảo người tiêu dùng có những trải nghiệm tuyệt vời nhất là nước đi khôn ngoan giúp doanh nghiệp xây dựng được tập những khách hàng trung thành. 

Harvard Business Review đã chỉ ra rằng, việc tìm kiếm một khách hàng mới tốn kém hơn từ 5 tới 25 lần so với chuyện bán sản phẩm cho nhóm người đã tiêu dùng sản phẩm/ dịch vụ. Do vậy, tuy hoạt động tìm kiếm khách hàng mới là nhiệm vụ quan trọng, nhưng đồng thời, bạn cũng không thể vì vậy mà bỏ quên nhóm người tiêu dùng hiện tại. Chính những người này mới là chìa khóa để doanh nghiệp phát triển bền vững trước thách thức của thị trường.

Khách hàng trung thành đang giúp doanh nghiệp tiết kiệm được không ít chi phí bán hàng

Đồng thời, quy trình này còn đang đóng vai trò biến khách hàng của doanh nghiệp trở thành những đối tác kinh doanh. 

Thông thường, người tiêu dùng đều có xu hướng lựa chọn mua hàng theo số đông. Vì vậy, khi một doanh nghiệp làm hài lòng nhóm khách hàng hiện tại, những người này sẽ đóng vai trò làm trung gian giới thiệu sản phẩm/ dịch vụ với những người quen biết của mình. Một cách vô tình, những khách hàng trung thành đã trở thành những nhân viên bán hàng cho sản phẩm của doanh nghiệp họ tin tưởng. 

Điều này sẽ mang ý nghĩa sống còn với các doanh nghiệp kinh doanh thời đại 4.0, nơi sức mạnh của phương pháp marketing truyền miệng đang được thổi bùng cùng với sự phát triển của internet. Gần như chỉ cần chăm sóc tốt khách hàng hiện tại, bạn sẽ lại có thêm khách hàng mới. Đây chính là triết lý thành công cơ bản của nhiều tập đoàn lớn trên thế giới như Amazon, Apple hay Toyota.

Cuối cùng, doanh nghiệp sẽ có cơ hội để cải thiện, hoặc làm mới sản phẩm/ dịch vụ của mình qua những quy trình chăm sóc khách hàng sau bán.

Trong thực tế, không một sản phẩm nào tung ra thị trường có thể nhìn nhận và đáp ứng được tất cả nhu cầu của người tiêu dùng. Do vậy, qua những phản hồi từ khách hàng, doanh nghiệp sẽ có cơ hội để hoàn thiện và làm thỏa mãn thị trường với những sản phẩm có giá trị hơn.

Qua những lợi ích kể trên, có thể thấy rõ, việc đầu tư xây dựng một quy trình chăm sóc khách hàng sau bán chuẩn mực là điều vô cùng cần thiết với các doanh nghiệp hiện nay.

Xây dựng quy trình chăm sóc khách hàng sau bán hiệu quả với 5 bước chủ đạo

Trên thực tế, quy trình chăm sóc khách hàng sau mua rất đa dạng và phụ thuộc nhiều vào sản phẩm và các ngành nghề, lĩnh vực liên quan. Tuy nhiên, vẫn có ... bước làm việc chung mà tất cả các quy trình đều không thể thiếu được. Chúng chính là nền tảng để doanh nghiệp có thể chủ động tùy biến sao cho phù hợp với mô hình hoạt động và đối tượng mục tiêu của mình.

1. Gửi thư cảm ơn tới khách hàng sau khi mua sản phẩm/ dịch vụ 

Gửi thư cảm ơn là một trong những hình thức chăm sóc khách hàng truyền thống vẫn giữ nguyên được chỗ đứng trong kỉ nguyên số. Ngoài việc thể hiện sự trân trọng tới khách hàng, hành động này còn là tiền đề để khởi động các bước tiếp theo trong quy trình chăm sóc khách hàng sau mua. 

Tùy thuộc vào sản phẩm và ngành nghề doanh nghiệp bạn đang hoạt động, thư cảm ơn có thể được gửi dưới dạng viết tay hoặc email. Thường, khách hàng sẽ đón nhận những lá thư viết tay với cảm xúc tích cực hơn hẳn so với email, vì chúng thể hiện sự tâm huyết của nhãn hàng với người tiêu dùng. Tuy nhiên, nếu bạn đề cao tính nhanh nhạy và muốn tiết kiệm chi phí, lựa chọn gửi email cảm ơn cũng là một lựa chọn chấp nhận được.

Thư điện tử cảm ơn khách hàng sau khi mua sản phẩm của Apple

2. Thu thập lại phản hồi của khách hàng sau khi trải nghiệm sản phẩm

Chủ động liên lạc lại để khảo sát về trải nghiệm của khách hàng với sản phẩm bạn đang cung cấp cũng là một bước không thể thiếu trong quy trình chăm sóc khách hàng sau mua. Hoạt động này hoàn toàn không mang tính chất thương mại, quảng cáo, mà chỉ đóng vai trò như một cử chỉ thể hiện sự quan tâm chu đáo của nhãn hàng tới người tiêu dùng.

Tùy vào yêu cầu sản phẩm mà bạn có thể liên lạc lại với khách hàng theo thời gian khác nhau. Ví dụ như hàng hóa thiết yếu sử dụng hằng ngày bạn có thể gọi ngay cho khách hàng sau khi bán xem họ có thắc mắc hay gặp vấn đề gì với sản phẩm của công ty không để có những hướng dẫn cần thiết.

Nếu là một sản phẩm dịch vụ, hoặc công nghệ [cần thời gian lâu để trải nghiệm],...bạn có thể liên lạc lại cho họ sau một tới hai tháng để hỏi thăm và ghi nhận phản hồi, khó khăn khi trải nghiệm.

Lưu ý, hoạt động này phải được tiến hành với phương châm trung thực và liêm chính. Ý kiến phản hồi của khách hàng là nguồn dữ liệu quan trọng giúp doanh nghiệp điều tra mức độ hài lòng cũng như nguyện vọng của khách hàng để hoàn thiện chất lượng sản phẩm/ dịch vụ của mình. 

Ví dụ khi sử dụng ứng dụng Grab, sau khi trải nghiệm chuyến đi, tài xế của bạn thường yêu cầu bạn đánh giá sao cho họ. Đây cũng là một cách để doanh nghiệp cũng như tài xế biết được mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ của họ.

Grab có tính năng hỗ trợ người dùng đánh giá trải nghiệm dịch vụ ngay sau khi sử dụng

3. Duy trì việc trao đổi thông tin và cung cấp các nội dung hữu ích tới khách hàng

Trái với tác vụ thu thập phản hồi thuần túy không mang tính chất thương mại, việc duy trì liên lạc với khách hàng là một quân bài chiến lược nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 

Bằng cách cung cấp những thông tin có giá trị dưới nhiều phương tiện khác nhau, từ bài blog, video cho tới podcast, bạn sẽ nhận được sự quan tâm của khách hàng và trở thành đơn vị top-of-mind của họ khi tìm kiếm một sản phẩm và dịch vụ.

Để thành công trong bước này, doanh nghiệp cần phải xây dựng một đội ngũ content marketing với chiến lược hoạt động dài hạn. Nội dung được đội ngũ này xây dựng và gửi tới khách hàng sẽ đóng nhiệm vụ nuôi dưỡng khách hàng và gián tiếp thuyết phục họ mua sản phẩm. Cụ thể, 80% nội dung nên tập trung vào việc trả lời những điểm đau [pain point], những thắc mắc của người tiêu dùng, chỉ 20% còn lại đề cập tới sản phẩm và bán hàng.

Trên thế giới, có rất nhiều doanh nghiệp nổi tiếng đã và đang áp dụng chiến thuật và vô cùng thành công. Tiêu biết nhất trong số đó có thể kể đến Hubspot. Để quảng bá và bán các phần mềm hỗ trợ sales và marketing của mình, startup này đã rất mạnh tay trong việc xây dựng và truyền tải nội dung tới khách hàng. Hubspot Academy, chuyên trang cung các khóa học sales, marketing miễn phí của công ty còn trở nên nổi tiếng và có giá trị tham khảo học vấn.

Hubspot Academy - Trang cung cấp khóa học miễn phí nhằm mục đích quảng bá sản phẩm của Hubspot

Chiến lược này phần nào đã đóng góp tới sự phát triển thịnh vượng của công ty, khi Hubspot giờ đây đã là một kỳ lân công nghệ hàng đầu, với doanh thu mỗi năm lên tới hàng trăm triệu đô la.

4. Cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho khách hàng nhanh nhạy, chu đáo

Khách hàng hiếm khi là người chủ động liên lạc lại với nhãn hàng, chỉ trừ trường hợp họ gặp vấn đề trong việc sử dụng và trải nghiệm sản phẩm/ dịch vụ. Tâm lý chung của họ trong tình huống này là cần được hỗ trợ nhanh chóng và cụ thể nhất. Nếu bạn không đáp ứng được nhu cầu này, nhiều khả năng khách hàng sẽ tức giận và mất lòng tin vào thương hiệu của bạn. 

Chính vì vậy, trong quy trình chăm sóc khách hàng sau mua, bạn phải xây dựng một đội ngũ hỗ trợ chăm sóc khách hàng “thiện chiến”, sẵn sàng tiếp nhận phàn nàn và giải quyết triệt để các khiếu nại mọi lúc mọi nơi. Đồng thời, bạn cũng cần mở rộng các kênh, phương tiện hỗ trợ của mình để người tiêu dùng có thể tiếp cận một cách dễ dàng nhất. Hãy đảm bảo trải nghiệm được chăm sóc của họ cũng giống như một vị “thượng đế” đích thực.

Thế giới di động [TGDĐ] đang là một cái tên sáng nếu phải đề cập tới dịch vụ hỗ trợ khách hàng sau mua hiệu quả. Doanh nghiệp bán lẻ điện thoại lớn nhất Việt Nam hiện nay có một hệ thống call center hùng hậu, luôn sẵn sàng 24/7 giải đáp thắc mắc của khách hàng. Thậm chí, mọi vấn đề của khách hàng đều được họ lưu trữ trên hệ thống bộ nhận diện lịch sử mua hàng, nên khi cần hỗ trợ lần kế tiếp, trải nghiệm của người dùng sẽ mượt mà và nhanh chóng hơn.

Không chỉ vậy, với đội ngũ chuyên viên kỹ thuật lành nghề,  khách hàng có thể thực hiện các hoạt động bảo hành và sau bán khác trực tiếp tại cửa hàng của TGDĐ, thay vì phải đến trung tâm bảo hành. Điều này sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian và công sức của người dùng, khi số lượng các trung tâm bảo hành hiện nay là không nhiều, kèm theo đó là quy trình của họ cũng vô cùng rườm rà, rắc rối.

5. Quảng bá trước thông tin về sản phẩm mới, cung cấp ưu đãi tới những khách hàng trung thành

Hoạt động quảng bá trước các thông tin về sản phẩm mới tới những khách hàng hiện tại là một nước cờ thông minh giúp xây dựng sự trung thành tới từ nhóm người này. Chúng là lời đảm bảo rằng thương hiệu luôn dành sự quan tâm và coi trọng đặc biệt tới những khách hàng cũ, đưa cho họ những thông tin độc quyền mà những khách hàng thông thường không tiếp cận được.

Ngoài luồng thông tin độc quyền, hãy gửi tới nhóm khách hàng trung thành của bạn những ưu đãi đặc biệt liên quan [hoặc không] tới sản phẩm. Tất cả người dùng đều thích nhân được ưu đãi, do vậy, ngoài việc củng cố mối quan hệ với khách hàng, chúng còn là phương pháp kích cầu vô cùng đơn giản và hiệu quả.

Khi khách hàng cảm thấy bản thân được nhận những ưu đãi đặc biệt, họ cũng cảm thấy mình trở nên đặc biệt hơn với nhãn hàng. Vượt xa ra khỏi ranh giới của sản phẩm, của mối quan hệ người bán kẻ mua, khách hàng sẽ được trải nghiệm một mối quan hệ thân thiết hơn rất nhiều cùng với nhãn hàng.

Đế chế đồ thể thao Nike đang làm rất tốt bước này với ứng dụng NikePlus Unlocks của mình. Ứng dụng dành riêng cho khách hàng trung thành của hãng được tùy biến để cung cấp những thông tin và dịch vụ phù hợp nhất với người dùng. Ngoài việc được truy cập và mua những sản phẩm mới trước thời điểm ra mắt, khách hàng còn có cơ hội tham gia những sự kiện độc quyền với những vận động viên của Nike thông qua ứng dụng. 

Những ưu đãi trên NikePlus Unlocks đang là quân bài tẩy giúp Nike giữ chân khách hàng của mình

Có lẽ dịch vụ ưu đãi sau mua vô cùng hoàn hảo này, nên mặc dù gặp phải không ít những lùm xùm liên quan tới chất lượng sản phẩm, Nike, cùng lượng khách hàng đông đảo của mình, vẫn đã và đang giữ vững vị thế là ông lớn số 1 trong làng đồ thể thao thế giới.

Một quy trình chăm sóc khách hàng sau mua trên thực tế có rất nhiều công đoạn và nhiệm vụ cần phải xử lý, nhưng trên đây là những yếu tố cốt lõi để xây dựng được một quy trình chuẩn. Dựa trên những bước này, doanh nghiệp hoàn toàn có thể tùy biến để thích ứng với những sản phẩm và dịch vụ mình cung cấp. 

Dù có không ít thông tin để tham khảo, nhưng việc xây dựng một quy trình trong doanh nghiệp vấn hết sức khó khăn, bởi chúng đòi hỏi sự phân luồng và cộng tác từ nhiều ban ngành, bộ phận. Thậm chí, nếu không được giám sát tỉ mỉ, một quy trình dù được thiết kế tỉ mỉ đến đâu cũng có thể nảy sinh nhiều sai sót. Rõ ràng, với sức người thủ công, đây là một nhiệm vụ đang được cho là quá sức và không đem lại nhiều kết quả.

Tuy nhiên, trong kỷ nguyên số, nơi công nghệ đang thể hiện sức mạnh vượt trội, một công cụ có khả năng tự động quản lý các quy trình phức tạp có lẽ sẽ giải quyết được triệt để vấn đề này. Và ở Việt Nam, bạn có thể đăng ký ngay TẠI ĐÂY để tìm hiểu thêm và trải nghiệm demo các tính năng của Nền tảng quản lý và tự động hoá quy trình nghiệp vụ trong doanh nghiệp Base Workflow.

Chăm sóc được quản lý, còn được gọi là chăm sóc sức khỏe được quản lý, loại bảo hiểm y tế và hệ thống cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhằm giảm thiểu chi phí. Chăm sóc được quản lý là cụ thể cho chăm sóc sức khỏe ở Hoa Kỳ., also called managed health care, type of health insurance and system of delivering health care services that is intended to minimize costs. Managed care is specific to health care in the United States.

Lịch sử chăm sóc được quản lý

Nguồn gốc của việc chăm sóc được quản lý ở Hoa Kỳ có thể được truy tìm đến cuối thế kỷ 19, khi một số ít bác sĩ ở một số thành phố của Hoa Kỳ bắt đầu chăm sóc y tế trả trước cho các thành viên của các đơn đặt hàng, công đoàn và các hiệp hội khác của công nhân. Mỗi thành viên của một hiệp hội tham gia đã trả một khoản phí nhỏ hàng năm cho bác sĩ và do đó có được quyền truy cập không giới hạn vào các dịch vụ chăm sóc sức khỏe mà bác sĩ cung cấp. Vào đầu thế kỷ 20, các công ty đường sắt, khai thác và gỗ đã tổ chức các dịch vụ y tế của riêng họ hoặc ký hợp đồng với các nhóm y tế để chăm sóc cho công nhân của họ. Trong cuộc Đại khủng hoảng những năm 1930, các hợp đồng trả trước giữa các nhà tuyển dụng và hiệp hội nhân viên là tương đối phổ biến. Bắt đầu từ những năm 1970, chính phủ liên bang và nhiều công ty tư nhân lớn bắt đầu khuyến khích công nhân của họ tham gia các hình thức trả trước của các nhóm chăm sóc sức khỏe. Mặc dù sự khuyến khích này, tuy nhiên, thực hành nhóm trả trước tăng dần. Vào giữa những năm 1980, các nhà tuyển dụng ngày càng chuyển sang chăm sóc được quản lý để chứa chi phí xoắn ốc cung cấp lợi ích chăm sóc sức khỏe cho người lao động. Trong những năm 1990, tuyển sinh chăm sóc được quản lý tăng vọt. Ngày nay, đại đa số người Mỹ được bảo hiểm tư nhân, và một phần khá lớn trong số những người trong các chương trình Medicare và Trợ cấp y tế do chính phủ tài trợ, được bao phủ bởi một số hình thức chăm sóc được quản lý.

Xác định chăm sóc được quản lý

Mặc dù số lượng lớn những người đăng ký vào các chương trình chăm sóc được quản lý tại Hoa Kỳ, nhưng rất khó để xác định chính xác sự chăm sóc được quản lý. Định nghĩa của thuật ngữ đã thay đổi đáng kể theo thời gian vì khái niệm chăm sóc được quản lý đã phát triển. Vào đầu thế kỷ 21, chăm sóc được quản lý được định nghĩa rộng rãi là bất kỳ hệ thống chăm sóc sức khỏe có tổ chức nào cố gắng giảm hoặc loại bỏ các dịch vụ mà đại diện hệ thống cho là không hiệu quả hoặc không cần thiết; Điều này cung cấp một cách để giữ chi phí đồng thời duy trì chăm sóc sức khỏe chất lượng cao.

Các tổ chức chăm sóc được quản lý

Hầu hết các dịch vụ chăm sóc được quản lý được thực hiện tại một trong hai loại tổ chức chăm sóc sức khỏe cơ bản: Tổ chức bảo trì sức khỏe [HMO] hoặc các tổ chức nhà cung cấp ưu tiên [PPO]. Các tổ chức chăm sóc được quản lý sử dụng nhiều phương pháp tài trợ và tổ chức cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe để kiểm soát chi phí. Cụ thể, chăm sóc được quản lý chủ yếu dựa vào ba chiến lược để thành công: hợp đồng chọn lọc, khuyến khích kinh tế sáng tạo và xem xét sử dụng.

Để phát triển các hợp đồng chọn lọc, các tổ chức chăm sóc được quản lý sử dụng dữ liệu khiếu nại chăm sóc sức khỏe để so sánh giá mà các bệnh viện và bác sĩ khác nhau tính phí cho cùng một phương pháp điều trị để xác định các nhà cung cấp giá thấp nhất. Trong các thị trường chăm sóc sức khỏe cạnh tranh cao với nhiều nhà cung cấp, các tổ chức chăm sóc được quản lý lớn với hàng trăm ngàn người đăng ký có thể ký hợp đồng với các bệnh viện và bác sĩ riêng lẻ và được giảm giá đáng kể cho việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho các thành viên của họ. Các nhà cung cấp sẵn sàng giảm giá sâu cho các tổ chức này để tránh mất số lượng lớn bệnh nhân. Các nhà cung cấp cũng có thể giữ lại hoặc xây dựng thị phần lớn hơn bằng cách giảm giá này. Từ cuối những năm 1990, cạnh tranh ở nhiều thị trường đô thị đã giảm, ảnh hưởng đến giá cả và chất lượng chăm sóc sức khỏe, do sáp nhập và mua lại bệnh viện và tích hợp các hệ thống cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe.

Các tổ chức chăm sóc được quản lý thường xuyên cung cấp các ưu đãi kinh tế sáng tạo cho bệnh nhân và bác sĩ để khuyến khích họ chọn các hình thức chăm sóc sức khỏe ít tốn kém hơn. Ví dụ, các tổ chức có thể yêu cầu bệnh nhân có được trước khi sử dụng phòng cấp cứu của bệnh viện để được chăm sóc cho các điều kiện cụ thể. Họ cũng có thể ngăn cản bệnh nhân sử dụng các tổ chức chăm sóc sức khỏe giá cao hơn như các bệnh viện giảng dạy tốn kém để chăm sóc thường xuyên. Chi phí cũng được quy định bằng cách kiểm soát mức lương của bác sĩ, có thể được sửa chữa ban đầu và sau đó được điều chỉnh hoặc giảm hàng năm dựa trên hiệu suất, thưởng cho những bác sĩ có chứa chi phí và trừng phạt những người không.

Nhận đăng ký Britannica Premium và có quyền truy cập vào nội dung độc quyền. Theo dõi ngay

Để thực hiện các đánh giá sử dụng, nhiều tổ chức chăm sóc được quản lý đã thiết lập các hệ thống thông tin máy tính nội bộ tinh vi giám sát giá của nhà cung cấp và chất lượng chăm sóc sức khỏe mà người đăng ký của họ nhận được. Nhiều người cũng đã phát triển một loạt các chương trình đánh giá sử dụng bao gồm các yếu tố như sàng lọc preadmission [để xác định sự cần thiết của điều trị hoặc thủ tục và liệu nó có phù hợp với bệnh viện hoặc thiết lập khác], ý kiến ​​thứ hai phẫu thuật và đánh giá liên tục về cao Các trường hợp chi phí [chẳng hạn như bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS và những người được chăm sóc ung thư phức tạp].

Ưu điểm và nhược điểm

Chăm sóc được quản lý có xu hướng giảm hoặc loại bỏ các ưu đãi của cá nhân đối với các dịch vụ sử dụng quá mức. Nó thường giảm chi phí tự trả của bệnh nhân và các rào cản tài chính khác đối với chăm sóc sức khỏe. Chăm sóc được quản lý cũng có khả năng đạt được sự phối hợp tốt hơn của các dịch vụ bệnh nhân. Cho rằng hầu hết các tổ chức chăm sóc được quản lý sử dụng bác sĩ chăm sóc chính để chỉ đạo và cấu trúc tổng số điều trị của bệnh nhân, theo lý thuyết, các dịch vụ được cung cấp nên hợp lý hơn, tùy chỉnh và nhắc nhở hơn so với các hệ thống khác. Chăm sóc được quản lý, thông qua việc sử dụng các hệ thống thông tin máy tính nội bộ, cũng có khả năng giám sát chất lượng chăm sóc và đánh giá hiệu suất của cả cá nhân và bác sĩ của họ hiệu quả hơn. Cuối cùng, một số tổ chức chăm sóc được quản lý cung cấp dịch vụ vận chuyển cho bệnh nhân giữa nhà của họ và các cơ sở nơi họ được chăm sóc. Các dịch vụ này có thể rất quan trọng đối với bệnh nhân khuyết tật lớn, đặc biệt là những người sống ở các khu vực không có phương tiện giao thông công cộng.

Tuy nhiên, chăm sóc được quản lý cũng đặt ra một số vấn đề đáng gờm. Ví dụ, các tổ chức chăm sóc được quản lý có thể thiết kế và chỉ đạo các chương trình tiếp thị của họ để chỉ thu hút các quần thể lành mạnh nói chung. Họ có thể công khai và bí mật không khuyến khích tuyển sinh các cá nhân có khả năng là người sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốn kém. Bởi vì bệnh nhân khuyết tật và bệnh mãn tính có thể là người sử dụng các chuyên gia và các dịch vụ y tế chi phí cao khác, các tổ chức chăm sóc được quản lý có thể xem họ là bệnh nhân không mong muốn. Ngoài ra, các tổ chức chăm sóc được quản lý thường sử dụng các bác sĩ chăm sóc chính làm người gác cổng của người dùng để kiểm soát quyền truy cập vào chăm sóc. Những bác sĩ này có thể không có kinh nghiệm hoặc chuyên môn cần thiết để giải quyết các nhu cầu độc đáo của những người khuyết tật về thể chất và tinh thần đa dạng.

Với sự nhấn mạnh vào chăm sóc chính và ngăn chặn chi phí, các tổ chức chăm sóc được quản lý có thể không cung cấp cho người khuyết tật, bệnh mãn tính hoặc chấn thương tâm lý tiếp cận đầy đủ cho các chuyên gia cần thiết, những người đủ điều kiện để chẩn đoán và điều trị các tình trạng của họ. Ví dụ, các tổ chức chăm sóc được quản lý có thể ngừng giới thiệu đến các bác sĩ tâm thần, những người có xu hướng cung cấp điều trị toàn diện hơn các chuyên gia sức khỏe tâm thần khác. Ngoài ra, sự phức tạp của các tổ chức chăm sóc được quản lý, các quy trình giới thiệu và quy trình khiếu nại và khiếu nại, và các tài liệu mô tả các khía cạnh của chăm sóc được quản lý này, có thể tạo ra những rào cản to lớn cho những người khuyết tật nhận thức hoặc học tập. Bởi vì các tổ chức chăm sóc được quản lý giải quyết chủ yếu với nhu cầu của những người khỏe mạnh, họ có thể sử dụng các định nghĩa về sự cần thiết y tế của người Hồi giáo, hoạt động chống lại một số cá nhân. Ví dụ, họ có thể áp dụng các tiêu chí yêu cầu cải thiện đáng kể, hoặc phục hồi chức năng của người Hồi giáo vì điều kiện cho phép điều trị, thuốc hoặc thiết bị y tế. Điều này có thể phân biệt đối xử với những người bị khuyết tật về thể chất hoặc tinh thần không thể đáp ứng các tiêu chuẩn này.

Các tổ chức chăm sóc được quản lý cũng có thể có quan điểm kinh doanh ngắn hạn hẹp mà cuối cùng dẫn đến các quyết định gây hại cho bệnh nhân. Bởi vì nhiều trong số các tổ chức này hoạt động trên cơ sở vì lợi nhuận và do đó phải tạo ra lợi nhuận phù hợp trên vốn chủ sở hữu hoặc cổ đông của họ, các quản trị viên có thể chịu áp lực lớn để giữ chi phí ngắn hạn. Để làm như vậy, họ có thể từ chối bệnh nhân truy cập vào các dịch vụ phụ trợ đang diễn ra, như lời nói, vật lý và trị liệu nghề nghiệp hoặc họ có thể giữ lại các thiết bị y tế tốn kém từ những người cần chúng. Những bệnh nhân này có thể bị ảnh hưởng lâu dài vì những quyết định thiển cận này.

Ross M. Mullnerkyusuk Chung Kyusuk Chung

Chăm sóc đã thay đổi như thế nào trong những năm qua?

Ngày nay, người tiêu dùng có nhiều lựa chọn chăm sóc sức khỏe hơn và kiểm soát nhiều hơn đối với họ. Chăm sóc được quản lý đã phát triển thành một phần toàn diện hơn trong thế giới của người tiêu dùng. Nó không còn chỉ là về các khoản đồng thanh toán, khấu trừ và phí bảo hiểm, nhưng đã trở thành một phần chất lượng cuộc sống chung cho các cá nhân và gia đình.Managed care has evolved into a more holistic part of the consumers' world. It's no longer just about copays, deductibles, and premiums, but has become part the overall quality of life for individuals and families.

6 mô hình chăm sóc được quản lý là gì?

Các loại kế hoạch chăm sóc sức khỏe được quản lý..
Tổ chức bảo trì sức khỏe [HMO].
Tổ chức nhà cung cấp ưu tiên [PPO].
Điểm phục vụ [POS].
Tổ chức nhà cung cấp độc quyền [EPO].

4 mục tiêu chính của chăm sóc được quản lý là gì?

Theo Học viện Dược chăm sóc được quản lý [AMCP], các mục tiêu của chăm sóc được quản lý bao gồm: phòng ngừa bệnh tật, tăng cường chất lượng cuộc sống, tăng lợi ích kết quả lâm sàng, cải thiện chất lượng và khả năng tiếp cận chăm sóc và đảm bảo liệu pháp phù hợp cho bệnh nhân.

Các tính năng phổ biến nhất của chăm sóc được quản lý là gì?

Các chương trình sức khỏe phổ biến nhất hiện nay thường bao gồm các tính năng chăm sóc được quản lý.Chúng bao gồm các mạng lưới nhà cung cấp, giám sát nhà cung cấp, các mức thuốc theo toa, và nhiều hơn nữa.Chúng được thiết kế để quản lý chi phí cho tất cả mọi người mà không phải hy sinh sự chăm sóc chất lượng.provider networks, provider oversight, prescription drug tiers, and more. These are designed to manage costs for everyone without sacrificing quality care.

Chủ Đề