Amin có công thức C 6 H 5 nh2 phát biểu nào sau đây không đúng về chất trên

Câu 205: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Anilin phản ứng với dung dịch chứa

chất nào sau đây?

A. NaOH. B. Na2CO3. C. HCl. D. NaCl.

Câu 206: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Số đồng phân amin có công thức phân

tử C3H9N là:

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 207: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Cho vài giọt nước brom vào dung dịch

anilin, lắc nhẹ thấy xuất hiện

A. kết tủa trắng. B. kết tủa đỏ nâu.

C. bọt khí. D. dung dịch màu xanh.

Câu 208: (Chuyên Đại Học Vinh - Nghệ An - Lần 1 -2018)

Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch?

A. Benzylamoni clorua B. Anilin C. Metyl fomat D. Axit fomic

Câu 209: (Chuyên Đại Học Vinh - Nghệ An - Lần 1 -2018)

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai và là chất khiwr ở điều kiện thường?

A. CH3NH2 B. (CH3)3N C. CH3NHCH3 D. CH3CH2NHCH3

Câu 210: (Chuyên Đại Học Vinh - Nghệ An - Lần 1 -2018)

Alanin có thành phần hóa học gồm các nguyên tố là

A. C, H, N B. C, H, Cl C. C, H D. C, H, N, O

Câu 211: (Chuyên Đại Học Vinh - Nghệ An - Lần 1 -2018)

Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C2H5)2NH (3), NH3 (4), (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các

chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là

A. (3), (2), (4), (1) B. (3), (1), (2), (4) C. (4), (2), (3), (1) D. (4), (1), (2), (3)

Câu 212: (Chuyên Đại Học Vinh - Nghệ An - Lần 1 -2018)

Peptit X có công thức sau: Gly-Ala-Val. Khối lượng phân tử của peptit X (đvC) là

A. 245 B. 281 C. 227 D. 209

Câu 213: (Chuyên Đại Học Vinh - Nghệ An - Lần 1 -2018)

Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X (mạch hở) chỉ thu được 1 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol Val. Số

công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện của X là

A. 1 B. 2 C. 6 D. 4

Câu 214: (Chuyên Đại Học Vinh - Nghệ An - Lần 1 -2018)

Amin X bậc 1, có công thức phân tử C4H11N. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 7 B. 4 C. 8 D. 5

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/Câu 215: (Chuyên Bắc Giang - Bắc Giang – 2018) Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ

tím?

A. Lysin. B. Metỵlamin. C. Glyxin. D. Axit glutamic.

Câu 216: (Chuyên Bắc Giang - Bắc Giang – 2018)Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các

protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là

A. axit cacboxylic. B. α-amino axit. C. este. D. β-amino axit.

Câu 217: (Chuyên Bắc Giang - Bắc Giang – 2018) Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được

2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalamin (Phe). Thủy phân không

hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly.

Chất X có công thức là

A. Gly-AI a-Val -Val -Phe. B. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.

C. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.

Câu 218: THPT (Chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc - Lần 2 – 2018)

Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?

A. H2NCH2COOH. B. C2H5NH2. C. HCOONH4. D. CH3COOC2H5.

Câu 219: (Chuyên Thoai Ngọc Hầu - An Giang - Lần 1 – 2018)Số đồng phân cấu tạo thuộc loại amin

bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3

Câu 220: (Chuyên Thoai Ngọc Hầu - An Giang - Lần 1 – 2018)Khi thủy phân peptit có công thức sau:

H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH2CONHCH2CONHCH(CH3)COOH thì sản phẩm thu được có tối đa

bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?

A. 4. B. 3. C. 5 D. 6.

Câu 221: (Chuyên Thoai Ngọc Hầu - An Giang - Lần 1 – 2018) Axit malic là hợp chất hữu cơ tạp

chức, có mạch cacbon không phân nhánh, là nguyên nhân chính gây nên vị chua của quả táo. Biết rằng 1

mol axit malic phản ứng được với tối đa 2 mol NaHCO3. Công thức của axit malic là

A. HOOCCH(OH)CH2COOH. B. CH3OOCCH(OH)COOH.

C. HOOCCH(CH3)CH2COOH. D. HOOCCH(OH)CH(OH)CHO.

Câu 222: (Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 – 2018) Trong phân tử Gly-Ala-Val-Phe, amino axit

đầu N là

A. Phe. B. Ala. C. Val. D. Gly.

Câu 223: (Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 – 2018). Fomalin (còn gọi là fomon) được dùng đẻ

ngâm xác động, thực vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng... Fomalin là dung dịch của chất hữu cơ nào sau

đây?

A. HCHO. B. HCOOH. C. CH3CHO. D. C2H5OH.

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/.Câu 224: (Chuyên Hùng Vương - Lần 1-2018) Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về amin?

A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.

B. Để nhận biết anilin người ta dùng dung dịch brom

C. Isopropylamin là amin bậc hai.

D. Anilin làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

Câu 225: (Chuyên Hùng Vương - Lần 1-2018)Thủy phân hoàn toàn H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-

NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2- CO-NH-CH2-COOH thu được bao nhiêu loại α-amino axit khác nhau?

A. 4. B. 3. C. 5 D. 2.

Câu 226: (Chuyên Hùng Vương - Lần 1-2018) Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên

là do:

A. phản ứng thủy phân của protein. B. sự đông tụ của protein do nhiệt độ.

C. phản ứng màu của protein. D. sự đông tụ của lipit.

Câu 227: (Chuyên Hùng Vương - Lần 1-2018) Số amin bậc I chứa vòng benzen ứng với công thức

phân tử C7H9N là

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Câu 228: (Chuyên Hùng Vương - Lần 1-2018) Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3.

Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α-amino axit) mạch hở là

A. 7. B. 6. C. 5 D. 4.

Câu 229: (Chuyên Thái Bình - Lần2-2018) Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit mạch hở X thu

được 3 mol Glyxin; 1 mol Alanin và 1 mol Valin. Mặt khác thủy phân không hoàn toàn X thu được hỗn

hợp các sản phẩm trong đó có Ala- Gly; Gly-Ala; Gly-Gly-Val. Cấu tạo của X là

A. Gly-Ala-Gl y-Gly-Val. B. Ala-Gly-Gly-Val-Gly.

C. Gly-Gly-Val-Gly-Ala. D. Gly-Gly-Ala-Gly-Val.

Câu 230: (Chuyên Thái Bình - Lần2-2018) Khi thủy phân hoàn toàn một tripeptit mạch hở X thu được

hỗn hợp sản phẩm gồm alanin và glyxin. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là

A. 6. B. 3. C. 9. D. 12.

Câu 231: (Chuyên Bắc Ninh Lần 2-2018) Cho dung dịch metylamin đến dư vào các dung dịch sau:

FeCl3, CuSO4, Zn(NO3)2, CH3COOH thì số lượng kết tủa thu được là:

A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.

Câu 232: (Chuyên Biên Hòa - Lần 1- 2018)Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-

Ala là

A. Cu(OH)2. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch NaCl. D. dung dịch HCl.

Câu 233: (Chuyên Biên Hòa - Lần 1- 2018) Cho alanin tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được sản

phẩm X. Cho X tác dụng với lượng dư NaOH thu được sản phẩm hữu cơ Y. Công thức của Y là:

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/ A. ClNH3C2H4COONa. B. ClNH3C2H4COOH. C. NH2CH2COOH. D.

CH3CH(NH2)COONa.

Câu 234: (Chuyên Biên Hòa - Lần 1- 2018). Ứng với công thức C3H9N có số đồng phân amin là:

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Câu 235: (Chuyên Biên Hòa - Lần 1- 2018) Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2

phân tử alanin là:

A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.

Câu 236: (Chuyên Lương Văn Tụy -- Lần 1 -2018) Cho amin đơn chức X tác dụng với axit sunfuric

thu được muối sunfat Y có công thức phân tử là C4H16O4N2S. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu

tạo?

A. 8. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 237: (Chuyên Lương Văn Tụy -- Lần 1 -2018) Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon mà có thể phân biệt được amin no, không no hoặc thơm.

B. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trở lên thì bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân.

C. Amin được tạo thành bằng cách thay thế H của amoniac bằng gốc hiđrocacbon.

D. Bậc của amin là bậc của các nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.

Câu 238: (Chuyên Lương Văn Tụy -- Lần 1 -2018) Nhúng quỳ tím vào dung dịch alanin, quỳ tím

..(1)…..; nhúng quỳ tím vào dung dịch lysin, quỳ tím..(2)…..; nhúng quỳ tím vào dung dịch axit glutamic,

quỳ tím..(3)…… Vậy (1), (2), (3) tương ứng là

A. chuyển sang đỏ; chuyển sang xanh; chuyển sang đỏ.

B. không đổi màu; chuyển sang xanh; chuyển sang đỏ.

C. chuyển sang xanh; chuyển sang xanh; chuyển sang đỏ.

D. không đổi màu; chuyển sang đỏ; chuyển sang xanh.

Câu 239: (Chuyên Hạ Long - Lần 1-2018). Amino axit X no, mạch hở có công thức phân tử CmHnO4N.

Mối quan hệ giữa n với m là

A. n = 2m+1. B. n = 2m-1. C. n = 2m. D. n = 2m-2.

Câu 240: (Chuyên Hạ Long - Lần 1-2018) Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì

thu được 3 mol glyxin ; 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp

sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly- Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Aminoaxit đầu N, aminoaxit

đầu C ở pentapeptit X lần lượt là

A. Val, Ala. B. Gly, Val. C. Ala, Val. D. Val, Gly.

Câu 241: (CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU 2018 Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp

các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể

dùng dung dịch nào sau đây?

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/ A. Xút. B. Soda. C. Nước vôi trong. D. Giấm ăn.

Câu 242: (CHUYÊN THÁI NGUYÊN 2018) Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 243: (CHUYÊN THÁI NGUYÊN 2018) Kí hiệu viết tắt Glu là chỉ chất amino axit có tên là:

A. axit glutamic. B. axit glutaric. C. glyxin. D. glutamin.

Câu 244: (CHUYÊN THÁI NGUYÊN 2018) Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số

đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α-amino axit) mạch hở là:

A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.

Câu 245: (Chuyên Trần Phú - Lần 1-2018) Phát biểu nào sau đâỵ đúng?

A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.

C. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

D. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.

Câu 246: (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ 2018) Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?

A. C6H5NH2. B. CH3NHCH3. C. (CH3)3N. D. CH3NH2.

Câu 247: (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ 2018) Nhỏ nước brom vào dung dịch chất nào sau đây thấy

xuất hiện kết tủa trắng?

A. Anilin. B. Glyxin. C. Đimetylamin. D. Alanin.

Câu 248: (CHUYÊN CHUYÊNHƯNG YÊN 2018) Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn

hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu có

thể dùng dung dịch nào sau đây?

A. Giấm ăn. B. Xút. C. Nước vôi. D. Xôđa.

Câu 249: (CHUYÊN CHUYÊNHƯNG YÊN 2018) Dung dịch etylamin tác dụng được với dung dịch

nước của chất nào sau đây?

A. H2SO4. B. NaOH. C. NaCl. D. NH3.

Câu 250: (CHUYÊN CHUYÊNHƯNG YÊN 2018) Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là

A. 5. B. 8. C. 7. D. 6.

Câu 251: (CHUYÊN CHUYÊNHƯNG YÊN 2018) Dãy chỉ chứa những amino axit mà dung

dịch không làm đổi màu quỳ tím là?

A. Gly, Val, Ala. B. Gly, Ala, Glu. C. Gly, Glu, Lys. D. Val, Lys, Ala.

Câu 252: ( Chuyên Hà Giang 2018 ) Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và

glyxin là

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/Câu 253: ( Chuyên Hà Giang 2018 ) Các chất sau, chất nào không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện

thường?

A. Lys-Gly-Val-Ala. B. Glyxerol. C. Aly-ala. D. Saccarozơ.

Câu 254: (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Chất không có khả năng làm xanh quỳ tím là:

A. amoniac. B. kali hiđroxit. C. anilin. D. lysin.

Câu 255: (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Hợp chất H2NCH2COOH có tên gọi là

A. alanin. B. glyxin. C. valin. D. axit glutamic.

Câu 360: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định ) Dung dịch amin nào sau đây không đổi màu quỳ tím sang

xanh?

A. Benzylamin. B. Metylamin. C. Anilin. D. Đimetylamin.

Câu 361: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định ) Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit X mạch hở, thu được

hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Ala-Ala và Gly-Gly-Ala. Công thức cấu tạo của X là

A. Ala-Ala-Ala-Gly-Gly. B. Gly-Gly-Ala-Ala-Gly.

C. Ala-Gly-Gly-Ala-Ala-Ala. D. Ala-Gly-Gly-Ala-Ala.

Câu 362:: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình) Đimetylamin có công thức là

A. (CH3)2NH. B. (CH3)3N. C. C2H5NH2. D.

CH3CH2CH2NH2.

Câu 363: : (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình) Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các

dung dịch nào sau đây ?

A. glyxin, alanin, lysin. B. glyxin, valin, axit glutamic.

C. alanin, axit glutamic, valin. D. glyxin, lysin, axit glutamic.

Câu 364: : (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình) Cho các nhận định sau:

(1) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước.

(2) Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.

(3) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.

(4) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit và là cơ sở tạo nên protein.

(5) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen.

(6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao, đồng thời bị phân hủy.

Số nhận định đúng là

A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.

Câu 365: (Sở GD&ĐT Tây Ninh ) Đimetylamin có công thức là

A. (CH3)2NH. B. (CH3)3N. C. C2H5NH2. D.

CH3CH2CH2NH2.

Câu 366: (Sở GD&ĐT Tây Ninh ) Amino axit có phân tử khối nhỏ nhất là

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/ A. glyxin. B. alanin. C. valin. D. lysin.

Câu 367: (Sở GD&ĐT Tây Ninh ) Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là

A. 1. B. 2. C. 3 D. 4.

Câu 368: (Sở GD&ĐT Tây Ninh ) Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?

A. (CH3)3N. B. CH3CH2NHCH3. C. CH3NHCH3. D. CH3NH2.

Câu 369: (Sở GD&ĐT Tây Ninh ) Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan tốt trong nước.

C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.

D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

Câu 370: (Sở GD&ĐT Tây Ninh ) Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là

A. dung dịch NaOH. B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.

C. dung dịch NaCl. D. dung dịch HCl.

Câu 371: (Sở GD&ĐT Tây Ninh ) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được

ghi ở bảng sau:

Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng

X Quỳ tím. Quỳ tím chuyển màu hồng.

Y Dung dịch iot. Hợp chất màu xanh tím.

Z Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun

nóng.

Kết tủa Ag trắng.

T Nước brom. Kết tủa trắng.

X, Y, Z, T lần lượt là:

A. anilin, tinh bột, axit glutamic, glucozơ. B. axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ.

C. anilin, axit glutamic, tinh bột, glucozơ. D. axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin.

Câu 372: (Sở GD& ĐT Bắc Ninh ) Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?

A. CH3COOC2H5. B. H2NCH2COOH. C. HCOONH4. D. C2H5NH2.

Câu 373: (Sở GD& ĐT Bắc Ninh )Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 374: (Sở GD& ĐT Bắc Ninh )Công thức của alanin là

A. H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH. B. HOOC-CH(NH2)CH2-COOH.

C. H2N-CH(CH3)COOH. D. H2N-CH2-COOH.

Câu 375: (Sở GD& ĐT Bắc Ninh )Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh?

A. Anilin. B. Glyxin. C. Metylamin. D. Alanin.

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/Câu 376: (Sở GD& ĐT Bắc Ninh )Trong các chất: CH3NH2, CH3NHCH3, C6H5NH2 (anilin), NH3. Chất

có lực baza mạnh nhất trong dãy trên là

A. NH3 B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. CH3NHCH3.

Câu 377: (Sở GD& ĐT Bắc Ninh )Phát biểu nào sau đây sai?

A. Glucozo còn có tên gọi khác là đường nho.

B. H2NCH2COOH là chất rắn ở điều kiện thường.

C. Dung dịch alanin làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.

D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.

Câu 378: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. Glyxin. B. Etyl amin. C. Anilin. D. Glucozo.

Câu 379: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Chất nào sau đây tạo kết tủa trắng với nước brom?

A. Metylamin. B. Etylamin. C. Alanin. D. Anilin.

Câu 380: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Khẳng định nào sau đây không đúng?

A. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím.

B. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện chất màu vàng.

C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.

D. Phân tử các protein đơn giản gồm chuỗi các polipeptit tạo nên.

Câu 381: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được

kết quả sau:

- Dung dịch X làm quỳ tím chuyển màu xanh.

- Dung dịch Y cho phản ứng màu biure với Cu(OH)2.

- Dung dịch Z không làm quỳ tím đổi màu.

- Dung dịch T tạo kết tủa trắng với nước brom.

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là dung dịch

A. metyl amin, lòng trắng trứng, alanin, anilin. B. metyl amin, anilin, lòng trắng trứng,

alanin.

C. lòng trắng trứng, metyl amin, alanin, anilin. D. metyl amin, lòng trắng trứng, anilin,

alanin.

Câu 382: (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. Glyxin. B. Etyl amin. C. Anilin. D. Glucozo.

Câu 383: (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) Hợp chất H2NCH(CH3)COOH có tên gọi là

A. glyxin. B. lysin. C. valin. D. alanin.

Câu 384: (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) Thủy phân hoàn toàn pentapeptit X, thu được hỗn hợp sản phẩm

trong đó có tripeptit Gly- Gly-Val và hai đipeptit Gly-Ala, Ala-Gly. Chất X có công thức là

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/ A. Gly-Ala-Gly-Ala-Val. B. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.

C. Gly-Ala-Val-Gly-Gly. D. Gly-Gly-Val-Ala-Gly.

Câu 385: (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Dùng quỳ tím để phân biệt dung dịch alanin và dung dịch lysin.

B. Dùng Cu(OH)2 để phân biệt Gly-Ala-Gly và Ala-Ala-Gly-Ala.

C. Để phân biệt amoniac và etylamin ta dùng dung dịch HCl đậm đặc.

D. Dùng nước Br2 để phân biệt anilin và phenol.

Câu 386: (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử

được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng

X Dưng dịch I2 Có màu xanh tím

Y Quỳ tím Chuyển màu xanh

Z Cu(OH)2 Có màu tím

T Nước brom Kết tủa trắng.

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

A. Anilin, etyl amin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột.

B. Hồ tinh bột, etyl amin, lòng trắng trứng, anilin.

C. Hồ tinh bột, etyl amin, anilin, lòng trắng trứng.

D. Etyl amin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin.

Câu 387: (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) Cho các phát biểu sau:

(a) Dung dịch lòng trắng trứng bị đông tụ khi đun nóng.

(b) Aminoaxit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.

(c) Dung dịch anilin làm đổi màu quỳ tím.

(d) Hidro hóa hoàn toàn triolein (xúc tác Ni, t°) thu được tripanmitin.

(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.

(f) Amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 388: (Sở GD&ĐT Cần Thơ ) Valin có công thức cấu tạo là

A. CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)COOH.

C. C6H5NH2. D. H2NCH2COOH.

Câu 389: (Sở GD&ĐT Cần Thơ ) Cho peptit X có công thức cấu tạo:

H2N[CH2]4CH(NH2)CO-NHCH(CH3)CO-NHCH2CO-NHCH(CH3)COOH.

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/Tên gọi của X là

A. Glu-Ala-Gly-Ala. B. Ala-Gly-Ala-Lys.

C. Lys-Gly-Ala-Gly. D. Lys-Ala-Gly-Ala.

Câu 390: (Sở GD&ĐT Cần Thơ ) Hợp chất X có công thức phân tử C3H7O2N. Chất X vừa phản ứng

được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch H2SO4 đồng thời có khả năng làm mất màu

nước brom. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3CH(NH2)COOH. B. H2NCH2CH2COOH.

C. CH2=CHCOONH4. D. CH2=CH-CH2COONH4.

Câu 391: (Sở GD&ĐT Cần Thơ ) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi

ở bảng sau:

Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng

X Dung dịch AgNO3 trong NH3 Kết tủa Ag

Y Nước Brom Mất màu nước Brom

Z Nước Brom Mẩt màu nước Brom, xuất hiện kết tủa trắng?

Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là

A. fructozo, vinyl axetat, anilin. B. glucozo, anilin, vinyl axetat.

C. vinyl axetat, glucozo, anilin. D. glucozo, etyl axetat, phenol.

Câu 392: (Sở GD&ĐT Cần Thơ ) Cho các phát biểu sau:

(a) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.

(b) Amoni gluconat có công thức phân tử là C6H10O6N.

(c) Muối natri, kali của các axit béo được dùng làm xà phòng.

(d) 1 mol Gly-Ala-Glu phản ứng tối đa với 4 mol NaOH.

(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.

(g) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn natri etylat.

Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 393: (Sở GD&ĐT Đà Nẵng ) Cho vào ống nghiệm 4 ml dung dịch lòng trắng trứng, 1 ml dd NaOH

10% và vài giọt dung dịch CuSO4 2%, lắc nhẹ thì xuất hiện

A. kết tủa màu vàng. B. dung dịch không màu.

C. hợp chất màu tím. D. dung dịch màu xanh lam.

Câu 394: (Sở GD&ĐT Đà Nẵng ) Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa hồng?

A. H2NCH2COOH. B. H2N(CH2)4CH(NH2)COOH.

C. HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH. D. H2NCH(CH3)COOH.

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/Câu 395: (Sở GD&ĐT Đà Nẵng ) Amin nào sau đây là amin bậc 3?

A. (C6H5)2NH. B. (CH3)2CHNH2. C. (CH3)3N. D. (CH3)3CNH2

Câu 396: (Sở GD&ĐT Đà Nẵng ) Thủy phân đến cùng protein thu được

A. glucozơ. B. α-amino axit. C. axit béo. D. chất béo.

Câu 397: (Sở GD&ĐT Đà Nẵng ) Cho các chất sau: NH3, CH3CH2NH2, C6H5NH2, H2NCH2COOH.

Chất có lực bazơ mạnh nhất là

A. C6H5NH2. B. CH3CH2NH2. C. H2NCH2COOH. D. NH3.

Câu 398: (Sở GD&ĐT Đà Nẵng ) Nhận định nào sau đây về amino axit không đúng?

A. Tương đối dễ tan trong nước. B. Có tính chất lưỡng tính.

C. Ở điều kiện thường là chất rắn. D. Dễ bay hơi.

Câu 399: (Sở GD&ĐT Đà Nẵng ) Nhận định nào sau đây đúng?

A. Trùng ngưng 3 phân tử amino axit thu được tripeptit.

B. Thủy phân tripeptit thu được 3 amino axit khác nhau.

C. Thủy phân hoàn toàn peptit thu được α-amino axit.

D. Các protein đều dễ tan trong nước.

Câu 400: (Sở GD & ĐT Tỉnh Hưng Yên ) Dãy gồm các chất có thể tham gia phản ứng thủy phân trong

điều kiện thích hợp là?

A. Xenlulozơ, tinh bột, tristearin, anilin. B. Saccarozơ, tinh bột, tristearin, Gly-Gly-

Ala.

C. Saccarozơ, tinh bột, glucozơ, Gly-Gly-Ala. D. Saccarozơ, glucoza, tristearin, Gly-Gly-

Ala.

Câu 401: (Sở GD & ĐT Tỉnh Hưng Yên ) Chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím ẩm?

A. Axit axetic. B. Axit glutamic. C. Lysin. D. Alanin.

Câu 402: (Sở GD & ĐT Tỉnh Hưng Yên ) Hợp chất CH3CH2NH2 có tên gọi là

A. etylamin. B. metanamin. C. đimetylamin. D. metylamin.

Câu 403: (Sở GD & ĐT Tỉnh Hưng Yên ) Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với dung dịch HCl?

A. C2H5NH2; H2NCH2COOH; H2NCH(CH3)CO-NHCH2COOH.

B. C2H5NH2; ClH3NCH2COOH; NH2CH2CO-NHCH2COOH.

C. CH3NH2; ClH3NCH2COOH; NH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH.

D. C2H5NH2; CH3COOH; NH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH.

Câu 404: (Sở GD & ĐT Tỉnh Hưng Yên )Số đồng phân amin bậc hai có cùng công thức phân tử

C4H11N là

A. 4 B. 5 C. 3 D. 6

Câu 405: (Sở GD & ĐT Tỉnh Hưng Yên )Cho các phát biểu sau đây:

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/(1) Dung dịch anilin không làm quỳ tím đổi màu.

(2) Glucozơ còn được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.

(3) Chất béo là điesste của glixerol với axit béo.

(4) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

(5) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.

(6) Trong mật ong có chứa nhiều fructozơ.

(7) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.

(8) Tơ xenlulozơ axetat là tơ tổng hợp.

Số phát biểu đúng là

A. 6. B. 4. C. 5 D. 3.

Câu 406: (Sở GD&ĐT An Giang) Chất nào sau đây thuộc loại amin đơn chức, no?

A. HOOC–CH2NH2. B. C6H5NH2. C. CH6N2. D. CH3NH2.

Câu 407: (Sở GD&ĐT An Giang) Glyxin là amino axit

A. có nhóm amino (–NH2) gắn tại vị trí C

α

trên mạch cacbon.

B. không có tính lưỡng tính.

C. no, đơn chức, mạch hở.

D. không no có một liên kết đôi trong phân tử.

Câu 408: (Sở GD&ĐT An Giang)Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây (trong O2 dư) thu được

sản phẩm có chứa N2?

A. Este. B. Tinh bột. C. Amin. D. Chất béo.

Câu 409: (Sở GD&ĐT An Giang) Công thức cấu tạo thu gọn nào dưới đây là của glyxin (axit 2-amino

etanoic)?

A. H2NCH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH.

C. HOOCCH2CH(NH2)COOH. D. H2NCH2CH2COOH.

Câu 410: (Sở GD&ĐT An Giang) Khi thay thế hết các nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc

hidrocacbon thì tạo thành hợp chất mới là

A. amino axit. B. amin bậc 1. C. amin bậc 3. D. amin bậc 2.

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 205: Chọn đáp án B

Các phản ứng xảy ra:

• benzylamoni clorua: C6H5CH2NH3Cl + NaOH → C6H5CH2NH2 + NaCl + H2O.

• metyl fomat: HCOOCH3 + NaOH → HCOONa + CH3OH.

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/• axit fomic: HCOOH + NaOH → HCOONa + ½ H2 ↑

chỉ có anilin C6H5NH2 không phản ứng với NaOH → chọn đáp án B.

Câu 206: Chọn đáp án C

Bài học về bậc amin:

⇒ CH3NHCH3 và CH3CH2NHCH3 là hai amin bậc hai trong 4 đáp án.

tuy nhiên, thỏa mãn là chất khí ở điều kiện thượng thì chỉ có thể là CH3NHCH3 (đimetylamin)

⇒ chọn đáp án C.

Câu 207: Chọn đáp án D

công thức cấu tạo của alanin là CH3CH(NH2)COOH (M = 89).

⇒ thành phần hóa học của alanin gồm các nguyên tố C, H, O, N

⇒ đáp án thỏa mãn là D.

Câu 208: Chọn đáp án A

Bài học:

2. Quy luật biến đổi lực bazơ

Amin no

Amin no, mạch hở thể hiện tính bazơ mạnh hơn amoniac do gốc ankyl có tác dụng làm tăng cường

tính bazơ:

Amin no bậc hai (đính với hai gốc ankyl) có tính bazơ mạnh hơn bazơ bậc một:

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/

Amin thơm

Amin thơm có nguyên tử N ở nhóm amin đính trực tiếp vào vòng benzen. Gốc phenyl có tác dụng làm

suy giảm tính bazơ, do vậy amin thơm có lực bazơ rất yếu, yếu hơn amoniac:

⇒ thứ tự đúng là (3), (2), (4), (1) → chọn đáp án A.

Câu 209: Chọn đáp án A

Peptit X có công thức sau: Gly-Ala-Val ⇒ MX = 75 + 89 + 117 – 36 = 245 ⇒ chọn đáp án A.

Câu 210: Chọn đáp án C

Khi thay đổi trật tự các gốc α-amino axit sẽ tạo ra các peptit đồng phân cấu tạo của nhau. Như bạn có

thể thấy từ phần cấu tạo, Gly-Ala và Ala-Gly là đồng phân:

Nếu phân tử chứa k gốc α-amino axit khác nhau thì sẽ có k! cách sắp xếp khác nhau của các gốc, dẫn

tới có k! đồng phân cấu tạo.

Theo toán học, đó là chỉnh hợp chập k của k phần tử:

 

k

k

k! k! k!

A k!

k k ! 0! 1

   

Vận dụng: Có 3! = 6 tripeptit được tạo thành đồng thời từ 3 gốc Gly, Ala và Val, đó là:

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/⇒ chọn đáp án C.

Câu 211: Chọn đáp án B

X có công thức phân tử là C4H11N có 4 đồng phân amin bậc một thỏa mãn gồm:

⇒ Chọn đáp án B.

Câu 212: Chọn đáp án C

Câu 213: Chọn đáp án B

Câu 214: Chọn đáp án B

Câu 215: Chọn đáp án D

Câu 216: Chọn đáp án B

Câu 217: Chọn đáp án A

Câu 218: Chọn đáp án A

Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử của chúng chứa đồng thời nhóm amino (-NH2) và

nhóm cacboxyl (–COOH) ⇒ Chọn A

Có 2 đồng phân amin bậc 1 ứng với ctpt C3H9N là:

CH3-CH2-CH2-NH2

CH3-CH(CH3)-NH2

⇒ Chọn B

Câu 219: Chọn đáp án C

Câu 220: Chọn đáp án C

Câu 221: Chọn đáp án A

Câu 222: Chọn đáp án C

Câu 223: Chọn đáp án A

Câu 224: Chọn đáp án D

Câu 225: Chọn đáp án A

Câu 226: Chọn đáp án B

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/Câu 227: Chọn đáp án B

A sai vì ở nhiệt độ thường chỉ có metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin tan tốt trong H2O.

C sai vì bậc của amin bằng số H trong NH3 bị thay bởi gốc hidrocacbon

⇒ isopropylamin hay CH3CH(CH3)NH2 là amin bậc 1.

D sai vì gốc phenyl hút electron mạnh nên làm giảm mạnh tính bazơ ⇒ anilin không làm đổi màu quỳ

tím.

B đúng vì anilin phản ứng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng: C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2↓ +

3HBr.

⇒ chọn B.

Câu 228: Chọn đáp án D

Peptit trên là: Gly-Ala-Ala-Gly-Gly

⇒ thủy phân thu được 2 loại α-amino axit là Gly và Ala.

⇒ chọn D.

Câu 229: Chọn đáp án B

Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên

là do sự đông tụ của protein do nhiệt độ ⇒ Chọn B

______________________________

+ Dựa vào điều này các đầu bếp có thể nấu chín thịt nhưng vẫn giữ được độ ngọt của chúng.

Câu 230: Chọn đáp án D

Bậc của amin bằng số H trong NH3 bị thay thế bởi gốc hidrocacbon.

⇒ Amin bậc I chứa –NH2 ⇒ các amin bậc I ứng với C7H9N là:

C6H5CH2NH2; o, m ,p-CH3-C6H4-NH2 ⇒ chọn D

Câu 231: Chọn đáp án C

► Dễ thấy Y là đipeptit. Lại có: 6 = 2 + 4 = 3 + 3.

TH1: 6 = 2 + 4. α-amino axit chứa 4C có 2 đồng phân là:

CH3CH2CH(NH2)COOH (A), CH3-C(CH3)(NH2)COOH (B).

⇒ ứng với mỗi đồng phân A và B thì tạo được 2 loại đipeptit với Gly

(A-Gly, Gly-A, B-Gly, Gly-B).

TH2: 6 = 3 + 3. α-amino axit chứa 3C chỉ có thể là Ala.

⇒ chỉ có 1 loại đipeptit là Ala-Ala.

► Tổng cộng có 5 đồng phân peptit của Y ⇒ chọn C.

Câu 232: Chọn đáp án A

Thủy phân X → Ala và Gly ⇒ X chứa cả Ala và Gly. Mặt khác, Ala-Gly-Gly  Gly-Ala-Gly.

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/⇒ có tính vị trí sắp xếp || ⇒ cách sắp xếp 2 loại gốc amino axit vào tripeptit là chỉnh hợp chập 2 của 3.

► Số đồng phân của X là

2

3

A = 6 ⇒ chọn A.

Câu 233: Chọn đáp án A

● FeCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3CH3NH3Cl.

● CuSO4 + 2CH3NH2 + 2H2O → Cu(OH)2↓ + (CH3NH3)2SO4.

Cu(OH)2 + 4CH3NH2 → [Cu(CH3NH2)4](OH)2 (phức tan).

● Zn(NO3)2 + 2CH3NH2 + 2H2O → Zn(OH)2↓ + CH3NH3NO3.

Zn(OH)2 + 4CH3NH2 → [Zn(CH3NH2)4](OH)2 (phức tan).

● CH3COOH + CH3NH2 → CH3COOH3NCH3.

⇒ chỉ có FeCl3 thu được kết tủa ⇒ chọn A.

Chú ý: CH3NH2 có cơ chế tạo phức tương tự NH3.

Câu 234: Chọn đáp án A

Gly–Ala–Gly là tripeptit có khả năng tham gia phản ứng màu biure Cu(OH)2/NaOH

⇒ tạo phức màu xanh tím

+ Còn Gly–Ala là đipeptit không có khả năng phản ứng với màu biure Cu(OH)2/NaOH

⇒ không hiện tượng.

⇒ Chọn A

Câu 235: Chọn đáp án D

H2NCH(CH3)COOH + HCl → ClH3NCH(CH3)COOH (X).

ClH3NCH(CH3)COOH (X) + 2NaOH → H2NCH2COONa (Y) + NaCl + H2O.

⇒ chọn D.

Câu 236: Chọn đáp án D

Số đồng phân amin ứng với ctpt C3H9N gồm.

● Bậc 1 có: CH3–CH2–CH2–NH2 || CH3–CH(CH3)–NH2

● Bậc 2 có: CH3–NH–CH2–CH3.

● Bậc 3 có: (CH3)3N

⇒ Có tổng 4 đồng phần ứng với ctpt C3H9N ⇒ Chọn D

Câu 237: Chọn đáp án B

Vì đây là tri peptit chứa 2 loại α–amino axit trong đó có chứa 1 phân tử glyxin.

⇒ Số đồng phân cũng chính là số vị trí của glyxin trên mạch tripeptit ⇒ Chọn B

G–A–A || A–G–A || A–A–G

Câu 238: Chọn đáp án C

Câu 239: Chọn đáp án D

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H/NH3 bị thay thế bằng gốc hiđrocacbon.

⇒ Chọn D

Câu 240: Chọn đáp án B

Dung dịch alanin không làm đổi màu quỳ tím.

Dung dịch lysin làm quỳ tím đổi màu xanh.

Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím đổi sang màu đỏ.

⇒ Chọn B

Câu 241: Chọn đáp án B

• Thủy phân 1 mol pentapeptit X → 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin → X có 3 mắt xích Gly, 1

mắt xích Ala, 1 mắt xích Val

• Ta có Ala-Gly và Gly-Gly-Val → Ala-Gly-Gly-Val

Có Gly-Ala, vừa tìm được Ala-Gly-Gly-Val và X có 3 mắt xích Gly, 1 mắt xích Ala, 1 mắt xích Val.

⇒ Gly-Ala-Gly-Gly-Val → Đầu N là Gly, đầu C là Val

⇒ Chọn B

Câu 242: Đáp án D

Mùi tanh của cá do amin gây nên. Mà amin là những hợp chất có tính bazo.

⇒ Dùng giấm ăn (tính axit) để trung hòa → tạo muối theo nước trôi đi

Câu 243: Đáp án C

Đồng phân amino axit có CTPT C3H7O2N gồm:

H2N–CH2–CH2–COOH và H2N–CH(CH3)–COOH

Câu 244: Đáp án A

Kí hiệu viết tắt Glu là chỉ chất amino axit có tên là axit glutamic

______________________________

Chú ý nhầm lẫn giữa đáp án A và B.

Câu 245: Đáp án C

Đipeptit Y C6H12N2O3.

Do là đipeptit nên loại trừ 1 nhóm CO-NH, 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH ta còn C4H8

+ Đipeptit có dạng H2N–A–CONH–B–COOH. Vậy ta có các TH sau.

(A) C2H4 + (B) C2H4 có 1 đồng phân alpha là Ala–Ala.

(A) CH3 + (B) C3H7 có 4 đồng phân alpha gồm:[Ph¸t hµnh bëi dethithpt.com]

NH2-CH3-CONH-CH(C2,H5)COOH có 2 đồng phân

NH2-CH3-C(CH3)2-COOH có 2 đồng phân

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/⇒ C6H12O3N2 có (1+2+2) = 5 đồng phân

Câu 246: Chọn đáp án D

A sai vì anilin không làm quỳ tím đổi màu.

B sai vì phân tử khối càng lớn thì độ tan càng giảm.

C sai vì tất cả các amin đều độc

⇒ Chọn D

Câu 247: Đáp án B

Amin bậc I, II và III lần lượt có dạng như sau:

Câu 248: Đáp án A

Câu 249: Đáp án C

+ Đặt X là CxHyN

nC = nCO2 =

16,8

22,4

= 0,75 mol.

nH = 2 × nH2O = 2 ×

20,25

18

= 2,25 mol

nN = 2 × nN2 = 2 ×

2,8

22,4

= 0,25 mol.

Ta có x : y : 1 = 0,75 : 2,25 : 0,25 = 3 : 9 : 1

Vậy X là C3H9N

Câu 250: Đáp án A (Dethithpt.com)

Dùng giấm ăn (chứa chủ yếu CH3COOH) vì sẽ tạo muối amoni với các amin.

⇒ tan tốt trong H2O nên dễ bị rửa trôi

Câu 251: Đáp án A

Chọn A vì 2C2H5NH2 + H2SO4 → (C2H5NH3)2SO4.

Câu 252: Đáp án B

► Cách 1: – Bậc 1: CH3CH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH(NH2)CH3,

CH3CH(CH3)CH2NH2, CH3C(CH3)(NH2)CH3.

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/– Bậc 2: 4 = 3 + 1 (2 đồng phân) = 2 + 2 (1 đồng phân).

– Bậc 3: 4 = 2 + 1 + 1 (1 đồng phân).

|| ⇒ tổng cộng có 8 đồng phân amin.

► Cách 2: áp dụng công thức: 2

n–1

(n < 5) ⇒ có 8 đồng phân

Câu 253: Đáp án B

Câu 254: Đáp án B

Câu 255: Đáp án A

A sai vì anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu trắng.

B, C, D đúng.

Câu 360: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định ) Dung dịch amin nào sau đây không đổi màu quỳ tím sang

xanh?

A. Benzylamin. B. Metylamin. C. Anilin. D. Đimetylamin.

Chọn đáp án C

Anilin là 1 amin có tính bazo rất yếu không làm đổi màu quỳ tím.

Vì anilin có nhóm (–C6H5) làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ.

⇒ Chọn C

Câu 361: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định ) Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit X mạch hở, thu được

hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Ala-Ala và Gly-Gly-Ala. Công thức cấu tạo của X là

A. Ala-Ala-Ala-Gly-Gly. B. Gly-Gly-Ala-Ala-Gly.

C. Ala-Gly-Gly-Ala-Ala-Ala. D. Ala-Gly-Gly-Ala-Ala.

Chọn đáp án D

Câu 362:: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình) Đimetylamin có công thức là

A. (CH3)2NH. B. (CH3)3N. C. C2H5NH2. D.

CH3CH2CH2NH2.

. Chọn đáp án A

Câu 363: : (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình) Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các

dung dịch nào sau đây ?

A. glyxin, alanin, lysin. B. glyxin, valin, axit glutamic.

C. alanin, axit glutamic, valin. D. glyxin, lysin, axit glutamic.

Chọn đáp án D

Amino axit có dạng: (H2N)x-R-(COOH)y xảy ra các trường hợp:

- x > y: dung dịch có pH > 7 và làm quỳ tím hóa xanh.

- x = y: dung dịch có pH = 7 và không làm đổi màu quỳ tím.

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/- x < y: dung dịch có pH < 7 và làm quỳ tím hóa đỏ.

⇒ chỉ có D là quỳ tím đổi màu khác nhau nên nhận biết được.

Câu 364: : (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình) Cho các nhận định sau:

(1) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước.

(2) Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.

(3) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.

(4) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit và là cơ sở tạo nên protein.

(5) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen.

(6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao, đồng thời bị phân hủy.

Số nhận định đúng là

A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.

Chọn đáp án B

(1) Đúng

(2) Đúng

(3) Sai, chẳng hạn anilin có tính bazơ yếu hơn NH3.

(4) Sai, polipeptit mới là cơ sở tạo nên protein.

(5) Đúng

(6) Đúng

⇒ có 4 nhận định đúng ⇒ chọn B.

Câu 365: (Sở GD&ĐT Tây Ninh ) Đimetylamin có công thức là

A. (CH3)2NH. B. (CH3)3N. C. C2H5NH2. D.

CH3CH2CH2NH2.

Chọn đáp án A

Câu 366: (Sở GD&ĐT Tây Ninh ) Amino axit có phân tử khối nhỏ nhất là

A. glyxin. B. alanin. C. valin. D. lysin.

Chọn đáp án A

Câu 367: (Sở GD&ĐT Tây Ninh ) Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là

A. 1. B. 2. C. 3 D. 4.

Chọn đáp án C

Câu 368: (Sở GD&ĐT Tây Ninh ) Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?

A. (CH3)3N. B. CH3CH2NHCH3. C. CH3NHCH3. D. CH3NH2.

Chọn đáp án D

Bậc của amin bằng số H trong NH3 bị thay thế bởi gốc hidrocacbon.

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/A là amin bậc 3. B và D là amin bậc 2 ⇒ chọn D.

Câu 369: (Sở GD&ĐT Tây Ninh ) Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan tốt trong nước.

C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.

D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

Chọn đáp án C

A. Sai vì các amin có –NH2 gắn trực tiếp lên vòng benzen như anilin không làm quỳ tím hóa xanh.

B. Sai vì chỉ có metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylami dễ tan trong nước ở nhiệt độ thường.

C. Đúng vì xảy ra phản ứng: C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl. Chất sinh ra dễ bị rửa trôi bởi nước.

D. Sai vì hầu hết các amin đều độc.

⇒ chọn C.

Câu 370: (Sở GD&ĐT Tây Ninh ) Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là

A. dung dịch NaOH. B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.

C. dung dịch NaCl. D. dung dịch HCl.

Chọn đáp án B

Peptit chứa từ 3 mắt xích trở lên mới có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH

tạo phức chất màu

tím.

⇒ dùng Cu(OH)2/OH

để phân biệt tripeptit Gly-Ala-Gly và Gly-Ala ⇒ chọn B.

Câu 371: (Sở GD&ĐT Tây Ninh ) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được

ghi ở bảng sau:

Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng

X Quỳ tím. Quỳ tím chuyển màu hồng.

Y Dung dịch iot. Hợp chất màu xanh tím.

Z Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun

nóng.

Kết tủa Ag trắng.

T Nước brom. Kết tủa trắng.

X, Y, Z, T lần lượt là:

A. anilin, tinh bột, axit glutamic, glucozơ. B. axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ.

C. anilin, axit glutamic, tinh bột, glucozơ. D. axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin.

Chọn đáp án D

X làm quỳ tím hóa hồng ⇒ loại A và C.

Z có phản ứng tráng bạc ⇒ loại B ⇒ chọn D.

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/Câu 372: (Sở GD& ĐT Bắc Ninh ) Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?

A. CH3COOC2H5. B. H2NCH2COOH. C. HCOONH4. D. C2H5NH2.

Chọn đáp án B

Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà

trong CTPT có chứa đồng thời nhóm –NH2 và nhóm –COOH

⇒ Chọn B

Câu 373: (Sở GD& ĐT Bắc Ninh )Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Chọn đáp án D

Nhận thấy phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là 1 tetrapeptit.

⇒ Số liên kết peptit có trong phân tử này = 4 – 1 = 3 ⇒ Chọn D

Câu 374: (Sở GD& ĐT Bắc Ninh )Công thức của alanin là

A. H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH. B. HOOC-CH(NH2)CH2-COOH.

C. H2N-CH(CH3)COOH. D. H2N-CH2-COOH.

Chọn đáp án C

Anilin là 1 α–amino axit có CTPT là C2H5O2N

Và CTCT là CH3CH(NH2)COOH ⇒ Chọn C

Câu 375: (Sở GD& ĐT Bắc Ninh )Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh?

A. Anilin. B. Glyxin. C. Metylamin. D. Alanin.

. Chọn đáp án C

Nhận thấy glyxin và alanin là α–amino axit có số nhóm –NH2 bằng số nhóm –COOH

⇒ Glyxin và alanin không làm đổi màu quỳ tím ẩm.

+ Anilin tuy là 1 amin nhưng có gốc –C6H5 là 1 gốc hút e ⇒ làm tính bazo của nó rất yếu.

⇒ Tính bazo của anilin k đủ mạnh để làm làm xanh quỳ tím ẩm.

⇒ Chọn C

Câu 376: (Sở GD& ĐT Bắc Ninh )Trong các chất: CH3NH2, CH3NHCH3, C6H5NH2 (anilin), NH3. Chất

có lực baza mạnh nhất trong dãy trên là

A. NH3 B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. CH3NHCH3.

. Chọn đáp án D

+ Ta đã biết 2 gốc (–CH3) đẩy e > 1 gốc (–CH3)

⇒ Lực bazo của CH3NHCH3 >CH3NH2

Giải thích tương tự ta có lực bazo của CH3NH2 > NH3.

Còn C6H5NH2 do có nhóm –C6H5 là 1 nhóm hút e ⇒ làm tính bazo giảm.

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/⇒ Sắp xếp lực bazo tăng dần ta có C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < CH3NHCH3

⇒ Chọn D

Câu 377: (Sở GD& ĐT Bắc Ninh )Phát biểu nào sau đây sai?

A. Glucozo còn có tên gọi khác là đường nho.

B. H2NCH2COOH là chất rắn ở điều kiện thường.

C. Dung dịch alanin làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.

D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.

Chọn đáp án C

+ Glucozơ có nhiều trong quả nho chín ⇒ còn có tên gọi khác là đường nho.

+ H2NCH2COOH là một amino axit ⇒ ở điều kiện thường nó là chất rắn.

+ Trong công thức cấu tạo của alanin có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH

⇒ Dung dịch của nó có pH ≈ 7 không làm quỳ tím chuyển sang màu hồng

+ Tơ tằm là tơ thiên nhiên và thuộc loại poliamit

⇒ Chọn C

Câu 378: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. Glyxin. B. Etyl amin. C. Anilin. D. Glucozo.

Chọn đáp án A

A. Do –NH2 gắn trực tiếp lên vòng benzen làm giảm mật độ electron ở nguyên tử N mạnh.

⇒ tính bazơ của anilin yếu hơn hẳn so với NH3 ⇒ không làm đổi màu quỳ tím ⇒ chọn A.

B. CH3NH2 có nhóm metyl đẩy e làm tăng mật độ electron ở N.

⇒ tính bazơ mạnh hơn NH3 ⇒ làm quỳ tím hóa xanh.

C. CH3COOH là axit hữu cơ nên làm quỳ tím hóa đỏ.

D. HOOC-CH2CH(NH2)COOH là α-amino axit chứa số nhóm COOH > số nhóm NH2 ⇒ làm quỳ tím

hóa đỏ.

Câu 379: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Chất nào sau đây tạo kết tủa trắng với nước brom?

A. Metylamin. B. Etylamin. C. Alanin. D. Anilin.

Chọn đáp án D

Câu 380: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Khẳng định nào sau đây không đúng?

A. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím.

B. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện chất màu vàng.

C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.

D. Phân tử các protein đơn giản gồm chuỗi các polipeptit tạo nên.

Chọn đáp án C

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/C sai vì: + Protein có độ tan khác nhau tùy theo loại.

+ Khi đun lên thì protein bị đông tụ lại và tách khỏi dung dịch.

⇒ chọn C.

Câu 381: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được

kết quả sau:

- Dung dịch X làm quỳ tím chuyển màu xanh.

- Dung dịch Y cho phản ứng màu biure với Cu(OH)2.

- Dung dịch Z không làm quỳ tím đổi màu.

- Dung dịch T tạo kết tủa trắng với nước brom.

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là dung dịch

A. metyl amin, lòng trắng trứng, alanin, anilin. B. metyl amin, anilin, lòng trắng trứng,

alanin.

C. lòng trắng trứng, metyl amin, alanin, anilin. D. metyl amin, lòng trắng trứng, anilin,

alanin.

Chọn đáp án A

X làm quỳ tím hóa xanh ⇒ loại C.

Y có phản ứng màu biure ⇒ loại B.

T tạo ↓ với nước brom ⇒ chọn A.

Câu 382: (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. Glyxin. B. Etyl amin. C. Anilin. D. Glucozo.

Chọn đáp án B

A, C và D không làm quỳ tím đổi màu ⇒ chọn B.

Câu 383: (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) Hợp chất H2NCH(CH3)COOH có tên gọi là

A. glyxin. B. lysin. C. valin. D. alanin.

Chọn đáp án D

Câu 384: (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) Thủy phân hoàn toàn pentapeptit X, thu được hỗn hợp sản phẩm

trong đó có tripeptit Gly- Gly-Val và hai đipeptit Gly-Ala, Ala-Gly. Chất X có công thức là

A. Gly-Ala-Gly-Ala-Val. B. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.

C. Gly-Ala-Val-Gly-Gly. D. Gly-Gly-Val-Ala-Gly.

Chọn đáp án B

X là pentapeptit thủy phân cho Gly-Gly-Val và Gly-Ala.

⇒ cách ghép duy nhất là Gly-Ala-Gly-Gly-Val ⇒ chọn B.

Câu 385: (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) Nhận định nào sau đây là đúng?

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/ A. Dùng quỳ tím để phân biệt dung dịch alanin và dung dịch lysin.

B. Dùng Cu(OH)2 để phân biệt Gly-Ala-Gly và Ala-Ala-Gly-Ala.

C. Để phân biệt amoniac và etylamin ta dùng dung dịch HCl đậm đặc.

D. Dùng nước Br2 để phân biệt anilin và phenol.

Chọn đáp án A

A. Đúng vì Ala không làm quỳ tím đổi màu trong khi Lys làm quỳ tím hóa xanh.

B. Sai vì cả 2 cùng có phản ứng màu biure tạo dung dịch phức chất màu tím.

C. Sai vì đều tạo các tinh thể "khói trắng".

D. Sai vì cả 2 đều tạo kết tủa trắng với nước Br2.

⇒ chọn A.

Câu 386: (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử

được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng

X Dưng dịch I2 Có màu xanh tím

Y Quỳ tím Chuyển màu xanh

Z Cu(OH)2 Có màu tím

T Nước brom Kết tủa trắng.

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

A. Anilin, etyl amin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột.

B. Hồ tinh bột, etyl amin, lòng trắng trứng, anilin.

C. Hồ tinh bột, etyl amin, anilin, lòng trắng trứng.

D. Etyl amin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin.

Chọn đáp án B

X + dung dịch I 2 → xanh tím ⇒ loại A và D.

Z + Cu(OH)2 → màu tím ⇒ chọn B.

Câu 387: (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) Cho các phát biểu sau:

(a) Dung dịch lòng trắng trứng bị đông tụ khi đun nóng.

(b) Aminoaxit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.

(c) Dung dịch anilin làm đổi màu quỳ tím.

(d) Hidro hóa hoàn toàn triolein (xúc tác Ni, t°) thu được tripanmitin.

(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.

(f) Amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh.

Số phát biểu đúng là

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/ A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Chọn đáp án D

(a) Đúng vì bản chất của lòng trắng trứng là protein ⇒ bị đông tụ bởi nhiệt.

(b) Đúng.

(c) Sai vì anilin có tính bazơ rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tím.

(d) Sai vì thu được tristearin.

(e) Sai vì khác số mắt xích n.

(f) Đúng.

⇒ (a), (b) và (f) đúng ⇒ chọn D.

Câu 388: (Sở GD&ĐT Cần Thơ ) Valin có công thức cấu tạo là

A. CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)COOH.

C. C6H5NH2. D. H2NCH2COOH.

Chọn đáp án A

Câu 389: (Sở GD&ĐT Cần Thơ ) Cho peptit X có công thức cấu tạo:

H2N[CH2]4CH(NH2)CO-NHCH(CH3)CO-NHCH2CO-NHCH(CH3)COOH.

Tên gọi của X là

A. Glu-Ala-Gly-Ala. B. Ala-Gly-Ala-Lys.

C. Lys-Gly-Ala-Gly. D. Lys-Ala-Gly-Ala.

Chọn đáp án D

Câu 390: (Sở GD&ĐT Cần Thơ ) Hợp chất X có công thức phân tử C3H7O2N. Chất X vừa phản ứng

được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch H2SO4 đồng thời có khả năng làm mất màu

nước brom. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3CH(NH2)COOH. B. H2NCH2CH2COOH.

C. CH2=CHCOONH4. D. CH2=CH-CH2COONH4.

Chọn đáp án C

X có khả năng làm mất màu nước brom ⇒ loại A và B || X có 3 C ⇒ chọn C.

Câu 391: (Sở GD&ĐT Cần Thơ ) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi

ở bảng sau:

Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng

X Dung dịch AgNO3 trong NH3 Kết tủa Ag

Y Nước Brom Mất màu nước Brom

Z Nước Brom Mẩt màu nước Brom, xuất hiện kết tủa trắng?

Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/ A. fructozo, vinyl axetat, anilin. B. glucozo, anilin, vinyl axetat.

C. vinyl axetat, glucozo, anilin. D. glucozo, etyl axetat, phenol.

Chọn đáp án A

X + AgNO3/NH3 → Ag↓ ⇒ loại C.

Y + Br2 → mất màu ⇒ loại D.

Z + Br2 → mất màu + ↓ trắng ⇒ chọn A.

Câu 392: (Sở GD&ĐT Cần Thơ ) Cho các phát biểu sau:

(a) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.

(b) Amoni gluconat có công thức phân tử là C6H10O6N.

(c) Muối natri, kali của các axit béo được dùng làm xà phòng.

(d) 1 mol Gly-Ala-Glu phản ứng tối đa với 4 mol NaOH.

(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.

(g) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn natri etylat.

Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Chọn đáp án B

(a) Đúng vì chỉ có glucozơ làm nhạt màu nước brom.

(b) Sai vì amoni gluconat là CH2OH(CHOH)4COONH4 hay C6H15O7N.

(c) Đúng.

(d) Đúng vì là tripeptit nhưng Glu thừa 1 -COOH tự do cũng phản ứng với NaOH.

(e) Đúng vì axit stearic là axit no, đơn chức, mạch hở.

(g) Sai vì tính bazơ natri etylat mạnh hơn metyl amin.

⇒ chỉ có (b) và (g) sai ⇒ chọn B.

Câu 393: (Sở GD&ĐT Đà Nẵng ) Cho vào ống nghiệm 4 ml dung dịch lòng trắng trứng, 1 ml dd NaOH

10% và vài giọt dung dịch CuSO4 2%, lắc nhẹ thì xuất hiện

A. kết tủa màu vàng. B. dung dịch không màu.

C. hợp chất màu tím. D. dung dịch màu xanh lam.

Chọn đáp án C

Câu 394: (Sở GD&ĐT Đà Nẵng ) Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa hồng?

A. H2NCH2COOH. B. H2N(CH2)4CH(NH2)COOH.

C. HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH. D. H2NCH(CH3)COOH.

Chọn đáp án C

+ Glyxin và alanin có số nhóm –NH2 = số nhóm –COOH

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/⇒ Không đổi màu quỳ tím.

+ Lysin có 2 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH ⇒ Làm quỳ hóa xanh.

+ Giải thích tương tự ⇒ Axit glutamic làm quỳ hóa hồng.

⇒ Chọn C

Câu 395: (Sở GD&ĐT Đà Nẵng ) Amin nào sau đây là amin bậc 3?

A. (C6H5)2NH. B. (CH3)2CHNH2. C. (CH3)3N. D. (CH3)3CNH2Chọn đáp án C

Amin bậc?

⇒ Amin bậc 3 là (CH3)3N ⇒ Chọn C

Câu 396: (Sở GD&ĐT Đà Nẵng ) Thủy phân đến cùng protein thu được

A. glucozơ. B. α-amino axit. C. axit béo. D. chất béo.

Chọn đáp án B

Ví các protein được cấu thành từ các α–amino axit nên

Khi thủy phân đến cùng protein ta sẽ thu được các α-amino axit.

⇒ Chọn B

Câu 397: (Sở GD&ĐT Đà Nẵng ) Cho các chất sau: NH3, CH3CH2NH2, C6H5NH2, H2NCH2COOH.

Chất có lực bazơ mạnh nhất là

A. C6H5NH2. B. CH3CH2NH2. C. H2NCH2COOH. D. NH3.

Chọn đáp án B

Xem bài học:

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/

+ Tương tự ta có CH3–CH2– đẩy e mạnh hơn CH3–.

⇒ Chất có lực bazo mạnh nhất trong 4 chất đã cho là CH3CH2NH2 ⇒ Chọn B

Câu 398: (Sở GD&ĐT Đà Nẵng ) Nhận định nào sau đây về amino axit không đúng?

A. Tương đối dễ tan trong nước. B. Có tính chất lưỡng tính.

C. Ở điều kiện thường là chất rắn. D. Dễ bay hơi.

Chọn đáp án D

Amino axit ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh và khó bay hơi.

+ Ví dụ tóc, móng tay là những ví dụ điển hình ⇒ Chọn D

Câu 399: (Sở GD&ĐT Đà Nẵng ) Nhận định nào sau đây đúng?

A. Trùng ngưng 3 phân tử amino axit thu được tripeptit.

B. Thủy phân tripeptit thu được 3 amino axit khác nhau.

C. Thủy phân hoàn toàn peptit thu được α-amino axit.

D. Các protein đều dễ tan trong nước.

Chọn đáp án C

+ A sai vì không phải α–amino axit.

+ B sai vì peptit có thể được tạo từ 1 loại α–amino axit.

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/+ D sai vì móng tay, tóc cũng là 1 loại protein và chúng k tan trong nước.

⇒ Chọn C

Câu 400: (Sở GD & ĐT Tỉnh Hưng Yên ) Dãy gồm các chất có thể tham gia phản ứng thủy phân trong

điều kiện thích hợp là?

A. Xenlulozơ, tinh bột, tristearin, anilin. B. Saccarozơ, tinh bột, tristearin, Gly-Gly-

Ala.

C. Saccarozơ, tinh bột, glucozơ, Gly-Gly-Ala. D. Saccarozơ, glucoza, tristearin, Gly-Gly-

Ala.

Chọn đáp án B

Câu 401: (Sở GD & ĐT Tỉnh Hưng Yên ) Chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím ẩm?

A. Axit axetic. B. Axit glutamic. C. Lysin. D. Alanin.

Chọn đáp án D

Câu 402: (Sở GD & ĐT Tỉnh Hưng Yên ) Hợp chất CH3CH2NH2 có tên gọi là

A. etylamin. B. metanamin. C. đimetylamin. D. metylamin.

Chọn đáp án A

Câu 403: (Sở GD & ĐT Tỉnh Hưng Yên ) Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với dung dịch HCl?

A. C2H5NH2; H2NCH2COOH; H2NCH(CH3)CO-NHCH2COOH.

B. C2H5NH2; ClH3NCH2COOH; NH2CH2CO-NHCH2COOH.

C. CH3NH2; ClH3NCH2COOH; NH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH.

D. C2H5NH2; CH3COOH; NH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH.

Chọn đáp án A

+ Loại B và C vì có ClH3NCH2COOH.

+ Loại D vì có C2H5NH2.

⇒ Chọn A

Câu 404: (Sở GD & ĐT Tỉnh Hưng Yên )Số đồng phân amin bậc hai có cùng công thức phân tử

C4H11N là

A. 4 B. 5 C. 3 D. 6

Chọn đáp án C

có 3 đồng phân amin bậc hai có cùng công thức phân tử C4H11N gồm:

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/⇒ Chọn C.

Câu 405: (Sở GD & ĐT Tỉnh Hưng Yên )Cho các phát biểu sau đây:

(1) Dung dịch anilin không làm quỳ tím đổi màu.

(2) Glucozơ còn được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.

(3) Chất béo là điesste của glixerol với axit béo.

(4) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

(5) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.

(6) Trong mật ong có chứa nhiều fructozơ.

(7) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.

(8) Tơ xenlulozơ axetat là tơ tổng hợp.

Số phát biểu đúng là

A. 6. B. 4. C. 5 D. 3.

Chọn đáp án C

(3) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.

(5) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái lỏng.

(8) Tơ xenlulozo axetat là tơ bán tổng hợp.

⇒ Chọn C

Câu 406: (Sở GD&ĐT An Giang) Chất nào sau đây thuộc loại amin đơn chức, no?

A. HOOC–CH2NH2. B. C6H5NH2. C. CH6N2. D. CH3NH2.

Đáp án D

Amin no đơn chức mạch hở có dạng: CnH2n+3N

Câu 407: (Sở GD&ĐT An Giang) Glyxin là amino axit

A. có nhóm amino (–NH2) gắn tại vị trí C

α

trên mạch cacbon.

B. không có tính lưỡng tính.

C. no, đơn chức, mạch hở.

D. không no có một liên kết đôi trong phân tử.

: Đáp án A

Alyxin là một α–amino axit vì có nhóm (–NH2) gắn vào C ở trị trí α

Câu 408: (Sở GD&ĐT An Giang)Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây (trong O2 dư) thu được

sản phẩm có chứa N2?

A. Este. B. Tinh bột. C. Amin. D. Chất béo.

Đáp án C

Vì amin được tạo thành từ 3 nguyên tố hóa học là C, H và N.

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/⇒ Khi đốt cháy amin ta sẽ thu được khí N2

Câu 409: (Sở GD&ĐT An Giang) Công thức cấu tạo thu gọn nào dưới đây là của glyxin (axit 2-amino

etanoic)?

A. H2NCH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH.

C. HOOCCH2CH(NH2)COOH. D. H2NCH2CH2COOH.

Đáp án A

Glyxin là 1 α–amino axit có CTPT là C2H5O2N.

Glyxin có công thức cấu tạo thu gọn là H2NCH2COOH

Câu 410: (Sở GD&ĐT An Giang) Khi thay thế hết các nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc

hidrocacbon thì tạo thành hợp chất mới là

A. amino axit. B. amin bậc 1. C. amin bậc 3. D. amin bậc 2.

Đáp án C

Khi bỏ hết cả 3 nguyên tử H từ phân tử NH3 ⇒ Amin bậc 3.

Câu 411:

(Sở GD&ĐT An Giang) Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?

A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH3NH2.

C. NaCl. D. C2H5OH.

Đáp án B

Ta có: NH3NH2 + H2O ⇌ CH3NH3

+

+ OH

Câu 412: (Sở GD&ĐT An Giang)Có ba lọ đựng riêng biệt ba dung dịch: lysin, valin, axit, glutamic. Có

thể nhận biết ba dung dịch bằng

A. dung dịch NaOH. B. dung dịch brom. C. quỳ tím. D. kim loại Na.

Đáp án C

+ Dùng quỳ tím vì:

+ Lysin làm quỳ tím hóa xanh.

+ Valin không làm quỳ tím đổi màu.

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/+ Axit glutamic làm quỳ tím đổi màu hồng.

Câu 413: (Sở GD&ĐT An Giang) Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch etylamin tác dụng với

dung dịch FeCl3 là

A. xuất hiện kết tủa màu trắng. B. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.

C. có khói màu trắng bay ra. D. có khí thoát ra làm xanh giấy quỳ ẩm.

Đáp án B

Ta có: FeCl3 + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ nâu đỏ + NH4Cl

Câu 414: (Sở GD&ĐT An Giang) Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng nhất?

A. Tất cả các amin đơn chức đều có số nguyên tử H là số lẻ.

B. Thủy phân hoàn toàn chất béo bằng cách đun nóng với dung dịch NaOH dư luôn thu được sản phẩm

gồm xà phòng và muối natri của glixerol.

C. Tất cả trieste của glixerol là chất béo.

D. Thủy phân hoàn toàn peptit trong môi trường axit luôn thu lại được các α-aminoaxit.

Đáp án A

Amin đơn chức có CTTQ là: CnH2n+3-2aN (Với a = π + vòng).

B sai vì sản phẩm gồm xà phòng và glixerol.[Ph¸t hµnh bëi dethithpt.com]

C sai vì chất béo là trieste của glixerol và axit béo.

D sai vì có thể thu được 1 loại α–amino axit

Câu 415: (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc)Đun nóng hỗn hợp gồm glyxin và alanin. Số đipeptit mạch hở thu

được tối đa là

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

: Đáp án A

Số đipeptit tối đa thu được là 4 ⇒ Chọn A.

Gồm: Gly–Ala || Ala–Gly || Ala–Ala || Gly–Gly

Câu 416: (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc) Dung dịch chất nào sau đây làm hồng quỳ tím?

A. Lysin. B. Glyxin. C. Axit glutamic. D. Alanin.

Đáp án C

Vì trong CTCT của axit glutamic chứa 2 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2.

⇒ Dung dịch axit glutamic có thể làm quỳ tím hóa hồng

Câu 417: (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc) Cho các nhận xét sau:

(1) Có thể tạo được tối đa hai đipeptit nhờ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Gly và Ala.

(2) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với HCl.

(3) Giống với axit axetic, amino axit có thể tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối và nước.

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/(4) Axit `α -amino glutaric không làm đổi màu quì tím thành đỏ.

(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly – Ala – Gly – Ala – Gly có thể thu được tối đa hai đipeptit.

(6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa albumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.

Số nhận xét đúng là

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.

Đáp án D

Có thể tạo được tối đa 4 dipeptit nhờ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Gly và Ala là Gly-gly. Ala-Ala, Gly-

Ala, Ala-Gly → 1 sai[Ph¸t hµnh bëi dethithpt.com]

axit amino axetic có chứa nhóm NH2 nên có thể tham gia phản ứng với HCl → 2 đúng

axit axetic và amino axit đều chứa nhóm COOH nên có thể tác dụng với bazo tạo muối và nước → 3 đúng

Axit axetic và axit α-amino glutaric làm đổi màu quì tím thành đỏ → 4 sai

Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly – Ala – Gly – Ala – Gly có thể thu được tối đa 2 dipeptit là Gly-

Ala, Ala-Gly → 5 đúng

Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa albumin thấy tạo dung dịch màu tím → 6 sai

Câu 418: (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc) Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở

bảng sau:

Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng

X Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím

Y Đung nóng với dung dịch NaOH (loãng,dư) để

nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4

Tạo dung dịch màu xanh

lam

Z Đun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ).

Thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.

Tạo kết tủa Ag

T Tác dụng với dung dịch I2 loãng Có màu xanh tím

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

A. lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.

B. triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.

C. lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat.

D. vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột.

Đáp án A

X có phản ứng màu biure, dựa vào đáp án loại B và D.

T làm dung dịch I 2 hóa xanh tím ⇒ T là hồ tinh bột ⇒ Loại C

Câu 419: (Sở GD&ĐT Ninh Bình)Số liên kết peptit trong phân tử Gly–Ala–Ala–Gly là

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Đáp án A

Câu 420: (Sở GD&ĐT Ninh Bình) Chất nào dưới đây không tan trong nước?

A. GLyxin. B. Saccarozơ. C. Etylamin. D. Tristearin

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/Đáp án D

Câu 421: (Sở GD&ĐT Ninh Bình)Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với

A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch Br2.

Đáp án D

Câu 422: (Sở GD&ĐT Ninh Bình) Cho các chất: glixerol, toluen, Gly-Ala-Gly, anilin, axit axetic,

fomanđehit, glucozơ, saccarozơ. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 (ở điều kiện thích hợp) là:

A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.

Đáp án C

Các chất thỏa mãn là glixerol, Gly-Ala-Gly, axit axetic, fomanđehit, glucozơ và saccarozơ

Câu 423: (Sở GD&ĐT Ninh Bình) X là chất hữu cơ có công thức phân tử C3H12N2O3. Khi cho X với

dung dịch NaOH thu được một muối vô cơ và hỗn hợp 2 khí đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số

đồng phân thỏa mãn tính chất của X là:

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Đáp án C

Chỉ có 1 đồng phân thỏa mãn là (C2H5NH3)(NH4)CO3

Câu 424: (Sở GD&ĐT Ninh Bình)Cho các phát biểu sau:

(1) Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ ổn định ở mức 0,1%.

(2) Oxi hóa hoàn toàn glucozơ bằng hiđro (xúc tác Ni, t

o

) thu được sobitol.

(3) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học.

(4) Thủy phân este đơn chức trong môi trường bazơ luôn cho sản phẩm là muối và ancol.

(5) Số nguyên tử N có trong phân tử đipeptit Glu–Lys là 2.

(6)Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Đáp án A

(1) Đúng.

(2) Sai, hidro hóa hoặc khử hoàn toàn.

(3) Đúng. (Dethithpt.com)

(4) Sai vì phải este no, đơn chức, mạch hở.

(5) Sai vì số nguyên tử N là 3 (do Lys chứa 2 gốc NH2).

(6) Sai vì đipeptit không có phản ứng màu biure.

⇒ chỉ có (1) và (3) đúng

Câu 425: (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu ) Cho các phát biểu:

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/ (a) Trong phân tử Ala-Ala-Gly có 2 liên kết peptit.

(b) Thủy phân hoàn toàn peptit trong dung dịch HCl dư thu được các α-amino axit.

(c) Lực bazơ của NH3 lớn hơn của C6H5NH2.

(d) Các peptit đều cho phản ứng màu blure.

(e) Dung dịch alanin làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Đáp án C

Phát biểu đúng là phát biểu (a) và (c)

Câu 426: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Benzyl amin có công thức phân tử là

A. C

6

H

7

N. B. C

7

H

9

N. C. C

7

H

7

N. D. C

7

H

8

N.

Đáp án B

Câu 427: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)

Trong phân tử Gly–Ala–Val–Phe, amino axit đầu N là

A. Phe. B. Ala. C. Val. D. Gly.

Đáp án D

Câu 428: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho dãy gồm các chất: CH3COOH; C2H5OH;

H2NCH2COOH và CH3NH3Cl. Số chất trong dãy có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Đáp án D

Số chất trong dãy có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH là:

3 2 2 3 3

CH COOH; H NCH COOH và CH NH Cl

Câu 429: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các phát biểu sau:

(a) Anbumin là protein hình cầu, không tan trong nước.

(b) Animoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.

(c) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.

(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.

(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.

(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.

(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 5 C. 4. D. 3.

Đáp án C

Các phát biểu đúng:         b , c , d , f

Câu 430: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/C4H11N là

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Đáp án D

Câu 431: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hòa tan một α – amino axit X vào nước có pha vài giọt

quỳ tím thấy dung dịch từ màu tím chuyển sang màu xanh. X có tên gọi thông thường là

A. Valin B. Lysin C. Axit glutamic D. Glyxin

Đáp án B

Câu 432: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho X, Y, Z, T, E là các chất khác nhau trong số 5 chất

: NH3, H2S, SO2 , HF, CH3NH2

Chất

X Y Z T E

Nhiệt độ sôi -33,4 19,5 -6,7 -60,0 -10,0

pH (dung dịch nồng độ 0.001M) 10,12 3,09 10,81 7,00 3,03

Nhận xét nào sau đây không đúng ?

A. Y là HF B. Z là CH3NH2 C. T là SO2 D. X là NH3

Đáp án C

Câu 433: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin), ta có

thể rửa cá với

A. nước. B. giấm. C. este. D. nước muối.

Đáp án B

Câu 434: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Số đồng phân amin bậc một có công thức phân tử

C4H11N là

A. 2. B. 8. C. 3. D. 4.

Đáp án D

Câu 435: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Protein tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm có

màu

A. đỏ. B. trắng. C. tím. D. vàng.

Đáp án C

Câu 436: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Nhằm đạt lợi ích về kinh tế, một số trang trại chăn nuôi

heo đã bất chấp thủ đoạn dùng một số hoá chất cấm trộn vào thức ăn với liều lượng cao trong đó có

Salbutamol. Salbutamol giúp heo lớn nhanh, tỉ lệ nạc cao, màu sắc thịt đỏ hơn. Nếu con người ăn phải thịt

heo được nuôi có sử dụng Salbutamol sẽ gây ra nhược cơ, giảm vận động của cơ, khớp khiến cơ thể phát

triển không bình thường. Salbutamol có công thức cấu tạo thu gọn nhất như sau:

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/ .

Salbutamol có công thức phân tử là

A. C13H20O3N. B. C3H22O3N. C. C13H21O3N. D. C13H19O3N.

Đáp án C

Câu 437: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các chất X , Y , Z , T có nhiệt độ sôi tương ứng là

21

0

C ; 78,3

0

C ; 118

0

C ; 184

0

C. Nhận xét nào sau đây đúng :

A. X là anilin B. Z là axit axetic C. T là etanol D. Y là etanal

Đáp án B

Định hướng tư duy giải

Vì anilin có M lớn nhất nên có nhiệt độ sôi cao nhất.

3 chất còn lại có M tương đương nhau. Xét đến khả năng tạo liên kết H liên phân tử (CH3COOH >

C2H5OH > CH3CHO )

 Nhiệt độ sôi của CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO

Câu 438: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Chất có phản ứng màu biure là

A. Chất béo. B. Protein. C. Tinh bột. D. Saccarozơ.

Đáp án B

Câu 439: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.

C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.

D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

Đáp án C

Câu 440: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Số lượng đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N

là :

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

Đáp án D

Định hướng tư duy giải

+) amin bậc 1 : CH3CH2CH2NH2 ; (CH3)2CHNH2

+) amin bậc 2 : CH3CH2NHCH3

+) amin bậc 3 : (CH3)3N

Có 4 đồng phân

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/Câu 441: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các chất sau: H

2

NCH

2

COOH (X),

CH3COOH

3

NCH

3

(Y), C

2

H

5

NH

2

(Z), H

2

NCH

2

COOC

2

H

5

(T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với

dung dịch NaOH và dung dịch HCl là:

A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.

Đáp án B

Câu 442: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với

thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng

T Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh

Y Dung dịch AgNO

3

trong NH

3

đun Kết tủa Ag trắng sáng

X, Y Cu(OH)

2

Dung dịch xanh lam

Z Nước brom Kết tủa trắng

X, Y, Z, T lần lượt là:

A. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin. B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin.

C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ. D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin.

Đáp án A

Định hướng tư duy giải

Nhìn thấy T làm quỳ hóa xanh nên ta loại ngay C và D

Y có tráng bạc nên loại B

Câu 443: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein

đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là

A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. Glucozơ. D. Chất béo.

Đáp án A

Câu 444: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử

C3H7O2N?

A. 3 chất. B. 4 chất. C. 2 chất. D. 1 chất.

Đáp án C

Câu 445: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Tên gọi của amin có công thức cấu tạo (CH3)2NH là.

A. đimetanamin B. metylmetanamin C. đimetylamin D.N-metanmetanamin

Đáp án C

Câu 446: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho sơ đồ phản ứng:

(X)

2 N a O H

    Đinatriglutamat (Y) + 2C2H5OH.

Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Muối Y được sử dụng làm bột ngọt.

B. Trong X chứa cả liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.

C. X có công thức phân tử là C9H17O4N.

D. Trong chất X chứa 1 chức este và một nhóm -NH2.

Đáp án C

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/Định hướng tư duy giải:

Theo bài ra ta có CTCT thu gọn của X như sau:

C2H5OOC-CH2-CH2CH(NH2)-COOC2H5 → C9H17O4N

Câu 447: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu

xanh?

A. Dung dịch alanin. B. Dung dịch glyxin.

C. Dung dịch lysin. D. Dung dịch valin.

Đáp án C

Câu 448: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Nhận định nào sau đây là sai?

A. Este không tạo liên kết hidro với nhau nhưng dễ tạo liên kết hidro với nước.

B. Dung dịch axit aminoaxetic không làm đổi màu quì tím.

C. Cho anilin vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch trong suốt.

D. Chất béo là 1 loại lipit.

Đáp án A

Định hướng tư duy giải:

- Chú ý : Khả năng tạo liên kết hidro giữa este và nước rất kém nên este rất ít tan trong nước.

Câu 449: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Peptit X có công thức Pro-Pro-Gly-Arg-Phe-Ser-Phe -

Pro. Khi thuỷ phân không hoàn toàn X thu được tối đa bao nhiêu loại peptit có amino axit đầu N là

phenylalanin (Phe)?

A. 3 B. 5 C. 6 D. 4

Đáp án D

Định hướng tư duy giải

Các peptit thỏa mãn : Phe-Ser-Phe-Pro ; Phe-Ser-Phe ; Phe-Ser ; Phe-Pro

Câu 450: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phenylamin là amin

A. bậc II. B. bậc I. C. bậc IV. D. bậc III.

Đáp án B

Tải file word tại đây: https://www.facebook.com/groups/399486444159944/