Bà bầu ăn nhãn có tốt không

Hoa quả không thể thiếu trong chế độ ăn uống của bà bầu. Tuy nhiên vì đang mang trong mình một sinh linh bé bỏng nên các mẹ bầu luôn cân nhắc trước khi bổ sung bất cứ loại trái cây nào vào cơ thể và nhãn cũng nằm trong số đó. Cứ mỗi mùa nhãn đến, các mẹ bầu lại rần rần đặt câu hỏi trên các diễn đàn dành cho mẹ và bé: Liệu bà bầu có nên ăn nhãn? Bà bầu ăn nhãn có tốt không? Lỡ ăn nhãn khi mang thai có sao không?... Dưới đây là giải đáp cho những thắc mắc trên.

"Bà bầu có được ăn vải không?" - Đây là câu trả lời của chuyên gia Viện dinh dưỡng

Ths.Bs. Lê Thị Hải [Viện Dinh dưỡng Quốc gia] cho rằng phụ nữ mang thai vẫn có thể ăn vải như bình thường nhưng chỉ nên ăn ở một lượng vừa đủ.

Trong quá trình mang thai việc ăn gì, kiêng gì là câu hỏi được rất nhiều mẹ bầu quan tâm, đặc biệt là chủ đề “bà bầu 8 tháng có nên ăn nhãn không?”. Để có lời giải đáp cho chủ đề này mẹ bầu hãy  theo dõi bài viết dưới đây nhé!

Dinh dưỡng có trong nhãn

Để có thể biết được nhãn có an toàn cho bà bầu hay không, thì các mẹ có thể xem trong nhãn có nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe hay không. Sau đây là một số dưỡng chất có trong nhãn.

Thành phầnHàm lượngChất đạm1,31gRiboflavin0,14gCarb15,14gChất xơ1,1gChất béo0,1gPhốt pho21mgMagie10mg Kali0,266g Canxi1mg Vitamin C84mgThành phần dinh dưỡng có trong nhãn

Nhìn từ bảng thành phần dinh dưỡng mẹ có thể thấy nhãn có khá nhiều những chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Tuy nhiên, nhãn có tính nóng nên những người bị táo bón, cơ địa dễ nổi mụn,… thường hạn chế ăn loại quả này. 

Lợi ích của nhãn đối với mẹ bầu

Nhìn những thành phần dinh dưỡng có trong nhãn chắc hẳn mẹ cũng biết nhưng chất này rất tốt cho quá trình mang thai. Vậy nhãn có lợi ích gì cho quá trình mang thai?

Nâng cao sức khỏe

Khi mẹ bầu cảm thấy cơ thể mệt mỏi hay uể oải có thể ăn một vài quả nhãn để cải thiện tình trạng này. Bởi trong nhãn có chứa nhiều loại đường có thể giúp mẹ khôi phục là nguồn năng lượng. Từ đó, loại bỏ được tình trạng mệt mỏi hay uể oải khi mang thai.

Nâng cao sức khỏe cho mẹ bầu

Hỗ trợ tiêu hóa

Nếu mẹ đang băn khoăn không biết ăn nhãn có giúp mẹ cải thiện các triệu chứng buồn nôn và nôn không? Câu trả lời dành cho em là có. Trong nhãn có chứa nhiều protein và chất béo có tác dụng rất tốt cho quá trình trao đổi chất của cơ thể. Từ đó, giúp cải thiện các bệnh về đường tiêu hóa như đầy hơi, khó tiêu, tiêu chảy….

Bổ sung vitamin và khoáng chất

Như các thông tin chia sẻ ở phía trên, chắc hẳn mẹ cũng biết trong nhãn có rất nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho cơ thể. Ví dụ như, vitamin C trong nhãn sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cả mẹ và bé. 

Hay nguồn canxi có trong nhãn sẽ có tác dụng giúp mẹ hạn chế được tình mệt mỏi, đau lưng do thiếu hàm lượng canxi cần thiết trong quá trình mang thai.

Loại bỏ giun

Theo y học cổ truyền, nhãn có thể là phương thuốc tẩy giun hiệu quả vì có chứa axit tartic. Khi mang bầu, việc uống thuốc có thể gây một số ảnh hưởng không tốt tới thai nhi. Vì thế, trong giai đoạn bầu bí, những trái nhãn sẽ giúp mẹ bầu giải quyết tình trạng nhiễm giun một cách an toàn.

Bổ sung sắt

Ngoài các loại vitamin và khoáng chất cần thiết thì ăn nhãn có thể giúp tăng lượng chất sắt cho cơ giúp quá trình tạo máu có thể diễn ra hiệu quả. Trong khi đó, nếu bạn nạp khoảng 100g nhãn khô chứa khoảng 5 mg, tương đương 62% nhu cầu sắt hàng ngày mà cơ thể cần.

Bà bầu 8 tháng có ăn nên ăn nhãn không?

Hiện nay có 2 luồng ý kiến trái chiều về việc bà bầu ăn nhãn khi mang thai. 

Theo kinh nghiệm từ xa xưa truyền lại thì bà bầu không nên ăn nhãn. Bởi ăn nhiều có thể gây nóng trong, gây ảnh hưởng đến quá trình mang thai. Nhưng đến hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu nào chứng minh thông tin này là đúng.

Khi dựa theo thành phần dinh dưỡng có trong nhãn việc mẹ bầu ăn loại quả này rất tốt cho cơ thể. Tuy nhiên để đảm bảo tốt có sức khỏe, mẹ bầu nên ăn một lượng nhất định, không nên ăn quá nhiều.

Đối với mẹ bầu có cơ địa mẫn cảm hoặc có tiền sử lưu thai, sảy thai, sinh non thì tốt nhất không nên ăn loại quả này. Với trường hợp mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ cũng không nên ăn nhãn vì nó có thể làm bệnh trở lên nghiêm trọng hơn.

Bà bầu 8 tháng ăn nhãn được không?

Thèm ăn nhãn nhưng mẹ bầu lại không được ăn nhiều, phải làm sao đây? Mẹ đừng lo, hãy để Aplicaps tư vấn cho mẹ nhé! Mẹ chỉ cần để lại thông tin về tên và số điện thoại, các chuyên gia thai kỳ sẽ tư vấn cho mẹ những món ăn ngon và bổ dưỡng hơn nhãn, đồng thời hỗ trợ theo dõi sức khỏe của mẹ trong suốt thai kỳ.

Chuyên gia tư vấn miễn phí

Gửi câu hỏi

1900 636 985

Ăn nhãn như thế nào là đúng và tốt cho mẹ bầu

Tuy ăn nhãn có thể mang lại những lợi ích như trên nhưng như đã nói, phụ nữ mang thai cần rất thận trọng trong việc ăn nhãn. Cụ thể, mẹ chỉ nên ăn khoảng 200 – 300g/ngày và không ăn liên tiếp nhiều ngày. Những mẹ bầu cao huyết áp, hay nóng trong cũng nên hạn chế ăn loại quả này. Còn mẹ có thể ăn nhãn trực tiếp hoặc tách hạt và nấu chè với hạt sen cũng rất bổ dưỡng.

Trong quá trình mang thai việc bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng. Ngoài việc bổ sung dinh dưỡng bằng chế độ ăn uống, mẹ bầu nên bổ sung bằng viên uống. 

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm giúp bổ sung vitamin và khoáng chất cho bà bầu. Trong đó, bộ 3 Aplicaps là các sản phẩm được nhập khẩu chính ngạch từ Châu Âu được nhiều bác sĩ khuyên dùng. 

Bộ 3 Aplicap – Chuẩn Châu Âu cho con yêu khởi đầu vững chắc.

Bổ bầu Befoma với công thức vượt trội 3 tác động cho thai kỳ toàn diện

  • Sắt amin thế hệ mới giúp mẹ bầu hấp thu tốt ngăn ngừa thiếu máu và không táo bón.
  • Acid folic thế hệ 4 giúp hấp thu nhanh, đồng thời giúp ngừa dị tật thai nhi, chống sảy thai.
  • 16 vitamin & khoáng chất khác giúp bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho thai kỳ khỏe mạnh, đồng thời giúp thai nhi phát triển toàn diện.

Canxi Menacal với công thức ưu việt 3 tác động giúp hấp thu đủ lượng canxi cần thiết cho cơ thể, không gây táo bón, không lắng đọng.

  • Canxi từ tự nhiên: Canxi tảo đỏ, canxi san hô giúp hình thành hệ xương ở bé và ngăn ngừa mất xương ở mẹ.
  • Nhóm khoáng chất: Kẽm, Magie, Selen kích hoạt & hoạt hóa enzym hấp thu canxi.
  • Nhóm vitamin K2 & vitamin D3 giúp vận chuyển canxi đến đích [hay đến tế bào xương]. 

DHA Hymega với công thức 3 thành phần ưu việt cho cảm xúc,trí tuệ toàn diện>

  • DHA 250 hàm lượng cao siêu tinh khiết: Phát triển não bộ toàn diện ngừa chứng hay quên, trầm cảm sau sinh.
  • EPA: Giúp làm giảm nguy cơ sinh non, cao huyết áp, tiền sản giật.
  • Vitamin E: Giúp hấp thu tối đa hàm lượng DHA và an thai.

Bộ 3 Aplicaps là một sản phẩm giúp bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho quá trình mang thai. Để tìm hiểu thêm về sản phẩm mẹ có thể liên hệ ngay đến số hotline: 1900 636 985

//www.youtube.com/watch?v=Eth-GXhhdyE

Hy vọng qua bài viết này mẹ có thêm những thông tin liên quan đến chủ đề “bà bầu 8 tháng có nên ăn nhãn không?”. Để có một thai kỳ khỏe mạnh mẹ nên xây dựng một chế độ ăn uống hợp lý. Chúc mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh!

Bà bầu ăn nhãn có việc gì không?

Do vậy mẹ bầu có thể ăn nhãn nhưng cần đảm bảo trong khoảng 200 - 300 g mỗi ngày và không nên ăn quá nhiều, đặc biệt không nên ăn nhãn trong thời điểm mẹ bầu có dấu hiệu dọa sảy thai. Để đảm bảo sức khỏe của mẹ và bé, tốt nhất trong suốt quá trình mang thai, mẹ bầu cần phải duy trì chế độ dinh dưỡng đầy đủ chất.

Bầu bao nhiêu tháng thì được ăn nhãn?

Đặc biệt là nhãn còn có chứa lượng vitamin C dồi dào giúp tăng sức đề kháng cho bà bầu. Từ những chất dinh dưỡng này, bà bầu có thể ăn nhãn từ khi mang thai 3 tháng đầu bình thường. Tuy nhiên, bà bầu chỉ nên ăn lượng vừa phải, khoảng 200-300g mỗi ngày và không nên ăn liên tục.

Bà bầu nên ăn gì tốt cho thai nhi?

3.1. Sữa và các sản phẩm của sữa. ... .
3.2. Cây họ đậu. ... .
3.3. Khoai lang. ... .
3.4. Cá hồi. ... .
3.5. Trứng. ... .
3.6. Bông cải xanh và các loại rau có lá màu xanh đậm. ... .
Thịt nạc. Thịt bò, thịt lợn và thịt gà là nguồn protein chất lượng cao. ... .
3.8. Dầu gan cá.

Phụ nữ mang thai không nên ăn gì?

Một số loại thực phẩm mẹ bầu không nên ăn trong quá trình mang thai bao gồm:.
2.1. Đồ ngọt. ... .
2.2. Đồ ăn quá mặn. ... .
2.3. Các loại cá có hàm lượng thủy ngân cao. ... .
2.4. Các loại thịt cá sống tái. ... .
2.6. Các loại thịt chế biến sẵn. ... .
2.7. Gan động vật. ... .
2.8. Sữa và các chế phẩm từ sữa không tiệt trùng. ... .
2.9. Các loại rau..

Chủ Đề