Bài 59 trang 31 sgk toán 8 tập 1

Để giải các dạng toán chứng minh liên quan đến đặc điểm, tính chất hình chữ nhật các em cần nắm vựng nội dung kiến thức về định nghĩa, tính chất, công thức của hình chữ nhật từ đó định hướng phương pháp giải toán nhanh, hiệu quả tốt nhất.

Hướng dẫn giải chi tiết bài 59 SGK Toán 8 tập 1 trang 99

Bài 59 [trang 99 SGK Toán 8 Tập 1]:

Chứng minh rằng:

  1. Giao điểm của hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của hình chữ nhật đó.
  1. Hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của hình chữ nhật là hai trục đối xứng của hình chữ nhật đó.

Lời giải:

a]

Giả sử ABCD là hình chữ nhật. Gọi O là giao điểm của AC và BD.

Theo tính chất đường chéo của hình chữ nhật ta có; hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Vậy: OA = OC và OB= OD

Do đó, O là tâm đối xứng của hình chữ nhật đó.

b]

Áp dung tính chất: Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó.

ABCD là hình chữ nhật

⇒ ABCD là hình thang cân [hai đáy AB và CD]

⇒ Đường thẳng đi qua trung điểm AB và CD là trục đối xứng ABCD.

Tương tự vậy: ABCD cũng là hình thang cân với hai đáy AD và BC

⇒ Đường thẳng đi qua trung điểm AD và BC là trục đối xứng của ABCD.

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Kiến thức áp dụng

+ Hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt.

+ Hình chữ nhật là hình thang cân đặc biệt.

+ Hình bình hành có giao điểm của hai đường chéo là tâm đối xứng.

+ Hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy là trục đối xứng.

File tải miễn phí Hướng dẫn giải bài 59 SGK Toán 8 tập 1 trang 99:

Ngoài ra các em học sinh và thầy cô giáo có thể tham khảo các phương pháp giải toán hay, đơn giản, bám sát nội dung chương trình dạy thông qua hệ thống bài giải các đề thi, đề kiểm tra cuối kì, giữa kì, hướng dẫn giải chi tiết từng bài trong sách giáo khoa từ đó các em học sinh có thể bổ xung các phương pháp giải nhanh, ngắn gọn của chúng tôi nhằm đạt kết quả cao nhất trong kì thi sắp tới. Thầy cô giáo định hướng phương pháp giảng dạy giúp các em tiếp thu kiến thức trọng tâm nhanh hơn, hiệu quả hơn.

Bài 59 trang 26, bài 60, 61, 62 trang 27 SGK Toán 8 tập 1 -Chia đơn thức cho đơn thức. Bài 62 Tính giá trị của biểu thức [15{x^4}{y^3}{z^2}:5x{y^2}{z^2}] với [x = 2, y = -10, z = 2004]

Xem thêm: Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: hotro@hocmai.vn Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

Bài 59 trang 31 SGK Toán 7 với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán 7. Tài liệu được biên soạn và đăng tải với hướng dẫn chi tiết các bài tập tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Chúc các bạn học tập tốt!

Bài 59 trang 31 SGK Toán 7 tập 1

Bài 59 [SGK trang 31]: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên:

  1. ]
  1. %3A1%2C25]

Hướng dẫn giải

Ta có: ]

Từ dãy tỉ số bằng nhau ta có tính chất mở rộng như sau:

Lời giải chi tiết

  1. %20%3D%20%5Cfrac%7B%7B51%7D%7D%7B%7B25%7D%7D%3A%5Cfrac%7B%7B%20-%2078%7D%7D%7B%7B25%7D%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B51%7D%7D%7B%7B25%7D%7D.%5Cfrac%7B%7B25%7D%7D%7B%7B%20-%2078%7D%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B%20-%2051%7D%7D%7B%7B78%7D%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B%20-%2017%7D%7D%7B%7B26%7D%7D]
  1. %3A1%2C25%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B%20-%203%7D%7D%7B2%7D%3A%5Cfrac%7B5%7D%7B4%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B%20-%203%7D%7D%7B2%7D.%5Cfrac%7B4%7D%7B5%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B%20-%206%7D%7D%7B5%7D]

---> Bài tiếp theo: Bài 60 trang 31 SGK Toán 7 tập 1

---------

Trên đây là lời giải chi tiết Toán lớp 7 trang 31 bài 59 cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 1 Số hữu tỉ. Số thực Toán 7 Tập 1. Với lời giải hướng dẫn chi tiết các bạn có thể so sánh kết quả của mình từ đó nắm chắc kiến thức Toán lớp 7. Chúc các bạn học tốt và nhớ thường xuyên tương tác với GiaiToan.com để có thêm nhiều tài liệu chất lượng miễn phí nhé! Một số tài liệu liên quan: Lý thuyết Toán 7, Luyện tập Toán 7, Giải Toán 7, ...

Chủ Đề