Bài giảng triết học về con người

AMBIENT

ADSENSE

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:

YOMEDIA


intNumView=25

Đang xử lý...

Xem 1-20 trên 251 kết quả Quan điểm triết học về con người

  • Xuất phát từ phong trào chống lại Bà-la-môn giáo, cùng với Lokayata và Jaina, Phật giáo có cách tiếp cận và lý giải về vấn đề con người và nhân sinh khác với tư tưởng truyền thống bắt nguồn từ kinh Veda của Ấn Độ. Phật giáo quan niệm thế giới vô thường, vô ngã; con người được cấu tạo từ ngũ uẩn nên xuất hiện hay biến mất là do nhân duyên. Bài viết sử dụng cách tiếp cận biện chứng duy vật, kết hợp với các phương pháp phân tích, tổng hợp để làm rõ quan điểm này.

    8p
    vihassoplattner
    04-01-2022
    10
    4
      Download

  • Với tư tưởng tiến bộ mang tính nhân văn sâu sắc, nhà triết học cổ điển Đức, Ludwig Feuerbach [1804 - 1872] đã để lại cho nhân loại nhiều triết lý có giá trị, trong đó có tư tưởng đạo đức của ông. Cho rằng nguyên tắc đầu tiên, duy nhất của đạo đức là quyền hạnh phúc của mỗi người phù hợp với quyền hạnh phúc của những người khác, và để có được hạnh phúc, con người cần thoát khỏi đời sống vật chất nghèo nàn và có một tình yêu phổ quát, triết học đạo đức của ông đã để lại dấu ấn sâu đậm trong lịch sử triết học đạo đức phương Tây.

    7p
    vihassoplattner
    04-01-2022
    3
    0
      Download

  • Làm nổi bật cơ sở thực tế của toán học một cách chi tiết hơn, bài viết này tóm tắt lịch sử phát triển của toán học và những thành tựu toán học của trí óc con người theo quan điểm triết học. Sau đó, tác giả đưa ra một phân tích phê phán về những hạn chế của các quan điểm phi Mácxít đối với các đối tượng và bản chất của tri thức toán học. Bằng cách trình bày mối quan hệ giữa các đối tượng toán học trừu tượng và thực tế là không thể tách rời, tác giả xác minh chân lý của chủ nghĩa hiện thực toán học dựa trên chủ nghĩa duy vật biện chứng.

    8p
    thienlangso
    15-12-2021
    3
    0
      Download

  • Bài viết đề cập tới những quan điểm về ngành sư phạm, về vai trò và nhiệm vụ của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [ĐHSPHN] trong nền giáo dục quốc dân được Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn trong mỗi lần về thăm và làm việc. Những lời dạy của Người thể hiện tầm chiến lược trong chính sách giáo dục và đào tạo con người Việt Nam toàn diện, luôn là định hướng dẫn dắt cho các hoạt động của Trường ĐHSPHN.

    6p
    viwilliamleiding
    10-12-2021
    5
    0
      Download

  • Từ góc độ triết học, đề tài làm rõ quan điểm của J.S.Mill về tự do với tư cách quyền của con người để trên cơ sở đó, chỉ ra và luận giải ý nghĩa của quan điểm này đối với việc thực hiện quyền con người ở Việt Nam hiện nay.

    205p
    guitaracoustic02
    08-12-2021
    8
    6
      Download

  • Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm trình bày, phân tích có hệ thống các quan điểm của một số tôn giáo lớn về quyền con người; góp phần bổ sung và làm sáng tỏ thêm về lịch sử tư tưởng, triết lí về quyền con người; thể hiện tính phổ biến của quyền con người; để chứng minh rằng các giá trị quyền con người đã và đang tồn tại trong đời sống xã hội, mà cụ thể ở đây là trong đời sống và văn hóa các tôn giáo.

    75p
    caphesuadathemhanh
    02-12-2021
    15
    7
      Download

  • Mục đích của khoá luận là trình bày một cách có hệ thống ảnh hưởng của việc dung thông tam giáo Nho – Phật – Đạo ở Việt Nam trong lĩnh vực chính trị - xã hội thời Lý -Trần. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

    73p
    closefriend08
    27-11-2021
    28
    3
      Download

  • Bài giảng Triết học: Chương 8 Triết học về con người cung cấp cho người học các kiến thức: Khái lược các quan điểm triết học về con người trong lịch sử; Quan điểm triết học Mác – Lênin về con người; Vấn đề con người trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh; Vấn đề phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.

    20p
    tomjerry003
    03-11-2021
    24
    2
      Download

  • Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là quan điểm triết học Mác – Lênin về con người và sự vận dụng của Đảng trontrên cơ sở phân tích khái quát những quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người, luận văn góp phần làm rõ vai trò của nhân tố con người, thực trạng phát huy nhân tố con người. Qua đó mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy tới mức cao nhất nhân tố con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

    26p
    tabicani
    24-09-2021
    63
    16
      Download

  • Bài viết nghiên cứu vấn đề con người trên phương diện triết học, hệ thống hóa quan niệm, quan điểm của các nhà tư tưởng trong lịch sử Việt Nam [từ thời kỳ dựng nước đến đầu thế kỷ XX] về nguồn gốc, bản tính, vị trí và vai trò của con người, ý thức về chủ quyền và lòng tự hào dân tộc, tư tưởng về đạo làm người.

    7p
    vivelvet2711
    06-09-2021
    19
    3
      Download

  • Vị trí con người là một trong những chủ đề lớn, thu hút sự quan tâm của các nhà triết học Trung Hoa cổ đại. Triết học Nho gia Tiên Tần đã có những quan điểm có tính hệ thống về vị trí con người. Bài viết đi vào làm rõ những nội dung, đặc điểm cơ bản quan điểm về vị trí con người trong triết học Nho gia Tiên Tần và ý nghĩa của nó trong việc phát huy vai trò nhân tố con người trong giai đoạn hiện nay.

    6p
    vining2711
    09-08-2021
    29
    1
      Download

  • Bài giảng môn Triết học: Chương 8 Triết học về con người cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái lược các quan điểm triết học về con người trong lịch sử; Quan điểm triết học Mác – Lênin về con người; Vấn đề con người trong tư tưởng triết học Hồ Chí Minh; Vấn đề phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.

    20p
    conbongungoc09
    05-08-2021
    14
    1
      Download

  • Luận án trình bày tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến khái niệm, cơ sở hình thành, đặc điểm, nội dung và ý nghĩa hiện thời của đạo làm người trong tục ngữ, ca dao Việt Nam; Làm rõ một số vấn đề lý luận về tục ngữ, ca dao Việt Nam và đạo làm người trong tục ngữ, ca dao Việt Nam: Khái niệm, nội dung, hình thức và đặc điểm của tục ngữ, ca dao Việt Nam; Phân tích một số nội dung cơ bản của đạo làm người trong tục ngữ, ca dao Việt Nam được thể hiện qua mối quan hệ của con người với bản thân.

    158p
    vijenlice2711
    18-07-2021
    13
    4
      Download

  • Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về giá trị và hệ giá trị, luận án nghiên cứu hệ giá trị con người Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay, đề xuất một số định hướng chủ yếu nhằm xây dựng hệ giá trị con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế.

    164p
    vijensoo2711
    04-07-2021
    21
    10
      Download

  • Mục đích của luận văn là tìm hiểu những tư tưởng triết học cơ bản về con người trong triết học Đạo gia và ý nghĩa hiện thời của nó. Mời các bạn tham khảo!

    118p
    parasite
    10-06-2021
    32
    8
      Download

  • Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hóa một số vấn đề lý luận chung về quyền con người và giáo dục quyền con người, khóa luận bước đầu khảo cứu thực trạng giáo dục quyền con người ở Việt Nam. Từ đó đề xuất một số quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường công tác giáo dục quyền con người ở Việt Nam hiện nay. Mời các bạn tham khảo!

    78p
    justiceleague
    09-06-2021
    41
    16
      Download

  • Luận án góp phần làm rõ quan niệm của C. Mác, Ph.Aawngghen, V.I.Lê nin về một số quan điểm quyền con người cơ bản như quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền của phụ nữ và quyền của trẻ em.

    27p
    angicungduoc12
    08-06-2021
    20
    6
      Download

  • Trên cơ sở trình bày quan điểm của J. P. Sartre - nhà triết học hiện sinh vô thần Pháp - và quan điểm của Phật giáo về bản chất của con người, bài viết đưa ra so sánh những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai quan điểm này. Mặc dù J. P. Sartre và Phật giáo có rất nhiều điểm khác nhau, nhưng trong quan điểm về bản chất người lại có khá nhiều điểm tương đồng.

    11p
    viphilippine2711
    29-12-2020
    38
    8
      Download

  • Tư tưởng con người trong triết học của Khổng Tử được hình thành và phát triển trong một giai đoạn lịch sử Trung Quốc thời cổ đại mang tính bước ngoặt. Sự chuyển đổi toàn diện của đất nước Trung Quốc lúc bấy giờ đã làm cho xã hội loạn lạc. Trước thực trạng đó các nhà tư tưởng đua nhau tìm kiếm phương pháp để ổn định xã hội.

    7p
    vigeorgia2711
    03-12-2020
    54
    4
      Download

  • Trong bài viết này, người viết muốn đưa ra một vài nhận định khác trong cách xác định đối tượng nghiên cứu của triết học của Ăngghen, chủ yếu dựa vào hai tác phẩm Chống Đuyrinh và Biện chứng của tự nhiên. Với ông, triết học Hêghen là hệ thống triết học cuối cùng và hoàn bị nhất, sau Hêghen, triết học chỉ còn lại logic học và phép biện chứng mà thôi.

    9p
    tamynhan8
    04-11-2020
    55
    4
      Download

Video liên quan

Chủ Đề