Bài học kinh nghiệm qua việc tổ chức trò chơi cho trẻ làm quen tác phẩm văn học

UBND TỈNH HẢI DƯƠNGSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾNMỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂNHỌC NHẰM GIÚP TRẺ CẢM THỤ TÁC PHẨM THÔNG QUATRUYỆN KỂ CHO TRẺ MẪU GIÁO 3-4 TUỔI.Năm học 2014 - 2015PHẦN ITHÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp tổ chức làm quen tác phẩm văn họcnhằm giúp trẻ cảm thụ tác phẩm thông qua truyện kể cho trẻ mẫu giáo 3-4tuổi”.2.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển ngôn ngữ.3.Tác giả:Họ và tên:Dương Thị HoaGiới tính :Nữ.Ngày/tháng/năm sinh: 28/11/1988.Trình độ chuyên môn: Đại học mầm non.Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên – Trường mầm non Sao Mai.Điện thoại: 0984276389.4. Đồng tác giả [Nếu có]5. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường mầm non Sao Mai, số 9 Chu VănAn- Nguyễn Trãi 2- Sao Đỏ- Chí Linh- Hải Dương.6. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường mầm non Sao Mai, số 9 ChuVăn An- Nguyễn Trãi 2- Sao Đỏ- Chí Linh- Hải Dương.7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Trẻ 3-4 tuổi trongtrường mầm non,trang thiết bị đồ dùng đồ chơi, tài liệu tham khảo.8.Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng 9/2014 đến tháng2/2015.HỌ TÊN TÁC GIẢXÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ[ký, ghi rõ họ tên]ÁP DỤNG SÁNG KIẾNDương Thị Hoa1TÓM TẮT SÁNG KIẾN1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến.Văn học là món ăn tinh thần không thể thiếu đối với trẻ thơ nhất là lứatuổi mẫu giáo. Văn học nuôi dưỡng và phát triển ở trẻ trí tưởng tượng, sáng tạonghệ thuật. Với tầm quan trọng của môn làm quen văn học, làm thế nào để đưavăn học vào đời sống thực tế của trẻ - đó chính là nhiệm vụ cần thiết của giáoviên mầm non, vì giáo viên là chiếc cầu nối để đưa trẻ đến với văn học, trẻ phảithực sự hiểu về các tác phẩm văn học, thể hiện được nội dung của tác phẩm,sống trong môi trường của văn học, có như vậy trẻ mới có lòng yêu văn học,xem văn học là nhu cầu cần thiết của trẻ trong đời sống hàng ngày.2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến.Tôi đã nghiên cứu và áp dụng đề tài từ tháng 9/2014 đến tháng 2/2015 tại lớpmẫu giáo 3- 4 tuổi mà tôi công tác. Để áp dụng sáng kiến cần có những điềukiện sau: + Có đầy đủ cơ sở vật chất và trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi, nguyênvật liệu…+ Giáo viên trực tiếp giảng dạy tại trường mầm non có trình độ chuyênmôn đạt chuẩn trở lên.3. Nội dung sáng kiến.Trong nội dung sáng kiến của mình, tôi đã chỉ ra được thực trạng còntồn tại, trên cơ sở đó tôi đã xây dựng và đề xuất 6 biện pháp sau :1: Tạo môi trường văn học xung quanh trẻ.2: Chuẩn bị mọi điều kiện để trẻ làm quen với tiết kể chuyện được tốt.3: Gây hứng thú cho trẻ vào bài và kể chuyện cho trẻ nghe.4: Định hướng xác định nội dung chính của câu chuyện. Trao đổi ,đàmthoại về nội dung để khắc sâu nội dung câu chuyện.5: Phối kết hợp với phụ huynh xây dựng góc văn học, tạo môi trường vănhọc cho trẻ.6: Lồng ghép tích hợp môn làm quen văn học vào các hoạt động khác chotrẻ làm quen với văn học ở mọi lúc, mọi nơi.2+ Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến: Trên thực tế tôi đã dành thờigian lựa chọn, xác định được nội dung, biện pháp tổ chức làm quen tác phẩmvăn học nhằm giúp trẻ cảm thụ tác phẩm thông qua truyện kể tôi đã lựa chọn vàxây dựng các câu chuyện phù hợp với từng chủ đề.+Khả năng áp dụng sáng kiến:- Tôi xin khẳng định biện pháp này có khả năng áp dụng và triển khairộng rãi ở tất cả các trường mầm non. Tùy điều kiện nhà trường, tùy khả năngcủa giáo viên và học sinh mà mức độ áp dụng sẽ có sự điều chỉnh bổ sung.+ Lợi ích thiết thực của sáng kiến:- Giúp giáo viên hiểu sâu hơn về môn làm quen văn học, từ đó có thêm kỹnăng xây dựng các hoạt động tích hợp nội dung làm quen văn học vào các thờiđiểm. Giúp trẻ có những hiểu biết cơ bản về các tác phẩm văn học thông quatruyện kể. Tăng cường nhận thức của phụ huynh, nâng cao ý thức trách nhiệmcùng kết hợp với giáo viên giáo dục trẻ thông qua các câu chuyện kể.4. Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến.Áp dụng tốt các biện pháp của đề tài, giáo viên chủ động linh hoạt và sángtạo hơn trong việc tạo môi trường, xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động cótích hợp nội dung giáo dục trẻ cảm thụ văn học một cách hiệu quả. Trẻ nhớ tên,nội dung các câu chuyện trong chương trình được lâu hơn, hào hứng trong cácgiờ học, hăng hái tham gia phát biểu ý kiến.5. Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến.Để thực hiện tốt hơn nữa nội dung giáo dục trẻ làm quen tác phẩm vănhọc, tôi xin mạnh dạn đưa ra một số đề xuất sau:+ Đối với cấp trường:- Thường xuyên tổ chức các chuyên đề về lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, đặcbiệt là các tác phẩm văn học.+ Đối với cấp phòng, Sở giáo dục:- Tạo nhiều cơ hội cho giáo viên được trau dồi năng lực sư phạm qua các lớpbồi dưỡng chuyên môn về nội dung giáo dục trẻ làm quen với tác phẩm vănhọc.3PHẦN IIMÔ TẢ SÁNG KIẾN1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến.Chăm sóc giáo dục trẻ em ngay từ những tháng năm đầu tiên của cuộc sốnglà một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sựnghiệp chăm lo đào tạo bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những con người tươnglai của đất nước. Việt Nam đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ trên conđường đi đến xây dựng một xã hội giàu mạnh, ấm no, văn minh và hạnh phúc.Văn học giúp trẻ lĩnh hội được các chuẩn mực đạo đức, hành vi đúng trongxã hội. Ứng dụng bộ môn làm quen văn học trong trường lớp mẫu giáo là mộtquá trình nâng cao chất lượng dạy và học hiện nay có ý nghĩa hết sức quantrọng. Văn học mở rộng sự hiểu biết cho trẻ trong quan hệ tình người. Thôngqua văn học, giúp trẻ cảm nhận được thế giới xung quanh muôn màu, mở ratrước mắt trẻ những tình cảm đạo đức trong sáng, lành mạnh nhằm cung cấp vốnkinh nghiệm sống để làm phong phú vốn từ ngữ với ý tưởng hồn nhiên, ngây thơcủa trẻ. Đối với trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi thì việc cảm thụ các tác phẩm văn học đặcbiệt các câu truyện lại càng quan trọng hơn trong việc phát triển ngôn ngữ, tưduy cho trẻ khi bắt đầu bước sang khối mẫu giáo.Quan trọng là vậy nhưng trên thực tế không phải giáo viên mầm non nào cũngbiết cách tận dụng, tìm tòi sự đổi mới, vận dụng linh hoạt phù hợp các phươngpháp để giúp trẻ có cảm nhận sâu sắc từ các câu truyện hấp dẫn của văn học.Các hình thức lựa chọn chủ yếu là kể truyện cho trẻ nghe trên tiết học cho xongmà chưa chú ý xem cảm nghĩ của trẻ được gì? thích gì? hoạt động như thế nào?.Xuất phát từ lòng yêu văn học, từ thực tế muốn phát huy hết tầm quan trọng củamôn học này mà tôi đã chọn đề tài nghiên cứu:“Một số biện pháp tổ chức làmquen tác phẩm văn học nhằm giúp trẻ cảm thụ tác phẩm thông qua truyện kểcho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi”* Mục tiêu nghiên cứu.Giáo dục mầm non là mắt xích hàng đầu trong hệ thống giáo dục kinh tếquốc dân: “Mẫu giáo tốt mở đầu nền giáo dục tốt”, mục đích chung của giáo4dục mầm non là tạo điều kiện tốt để chăm sóc và giáo dục trẻ. Hình thành nhữngcơ sở ban đầu của nhân cách con người mới. Giúp trẻ phát triển một cách toàndiện.* Phương pháp nghiên cứu.- Phương pháp trực quan.- Phương pháp dùng lời.- Phương pháp thực hành.2. Cơ sở lý luận của vấn đề.Thực tế cho thấy rằng sự cảm thụ văn học của mỗi người có những biểuhiện khác nhau. Thái độ vui, buồn, tức dận…..khi được nghe câu truyện củatừng người cho thấy sức hút và sự kỳ diệu của các tác phẩm văn học. Văn họckhông chỉ được người lớn cảm nhận yêu thích mà văn học còn rất hấp dẫn đốivới trẻ nhỏ đặc biệt đối với trẻ mầm non. Đối với trẻ 3-4 tuổi “Làm quen vănhọc” có vai trò rất quan trọng thông qua các tác phẩm văn học phát triển cho trẻkhả năng cảm thụ và cảm xúc, hình thành ở trẻ tình yêu thiên nhiên đất nước,yêu cuộc sống, yêu con người. Trẻ biết yêu cái đẹp, cái tốt, hướng tới cái thiện,căm gét cái xấu, cái ác, biết nhận xét về cái tốt, cái xấu. Ngoài ra “Làm quenvăn học” giúp trẻ hình thành kỹ năng, kỹ xảo, khả năng quan sát, phát triển trínhớ, trí tưởng tượng sáng tạo. Đồng thời còn luyện cho trẻ cách phát âm, pháttriển ngôn ngữ giúp trẻ tự tin khi giao tiếp với mọi người. Vậy thực hiện tốt hoạtđộng cho trẻ “Làm quen văn học” trong trường mầm non sẽ góp phần nâng caochất lượng giáo dục trẻ.3. Thực trạng của vấn đề.Điều tra sẽ giúp người nghiên cứu nắm được tình hình điều kiện thực tếcủa lớp về mọi mặt, cơ sở vật chất, chất lượng giáo dục, năng lực của trẻ … Dựavào đó để biết những điểm yếu, điểm mạnh, những khó khăn, thuận lợi giúpngười nghiên cứu xây dựng kế hoạch, lựa chọn nội dung phương pháp phù hợpvới thực tế, nâng cao chất lượng giảng dạy. Đây là một việc làm rất quan trọngmà người nghiên cứu không thể bỏ qua .Để đạt được mục đích điều tra tôi đã tiến hành điều tra các vấn đề sau :5- Điều tra cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng của nhóm lớp, chủ yếukhảo sát đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho hoạt động học tổ chức cho trẻ làmquen với tác phẩm văn học qua thể loại truyện.- Điều tra thực trạng khi tổ chức hoạt động học các tiết làm quen văn họcthể loại truyện. Đánh giá nhận xét về mức độ tham gia hoạt động trong các tiếtnày, sự hứng thú của trẻ….Trong năm học 2014-2015 tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 3tuổi. Tổng số học sinh lớp tôi là 38 trẻ. Từ những điều kiện và hoàn cảnh thựctế đã điều tra tôi nhận thấy một số những thuận lợi và khó khăn sau:3.1. Thuận lợi:- Trường tôi là một trường đạt chuẩn quốc gia trong nhiều năm nên điều kiện cơsở vật chất, đồ dùng đồ chơi của lớp được nhà trường trang bị tương đối đầy đủ.Tôi và đồng chí giáo viên cùng lớp đều là hai đồng chí trẻ, có lòng nhiệt tình,hăng hái trong mọi phong trào của trường cũng như của địa phương. Bản thâncũng là một giáo viên luôn tích cực học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồngnghiệp.- Lớp luôn nhận được sự quan tâm,chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu nhà trường,của tổ trưởng chuyên môn. Đa số các bậc phụ huynh rất quan tâm đến trẻ vànhiệt tình trong công tác phối kết hợp với nhà trường.3.2. Khó khăn:- Bên cạnh những thuận lợi đó trong quá trình giảng dạy tôi cũng gặpkhông ít khó khăn trong viêc thực hiện chương trình đổi mới hình thức hoạtđộng giáo dục, đặc biệt là môn làm quen văn học.- Trẻ 3- 4 tuổi, vốn ngôn ngữ còn hạn chế, khả năng nhận biết các từ trongcâu chưa hoàn chỉnh. Số lượng trẻ trong lớp tôi lại vượt quá mức quy định theođiều lệ trường mầm non, tuy số lượng vượt không nhiều nhưng cũng là một ảnhhưởng không nhỏ đến việc tổ chức các hoạt động và các trò chơi đặc biệt kỹnăng tạo và hoạt động theo nhóm.6- Đặc điểm của trẻ 3 tuổi là nhanh nhớ nhưng cũng nhanh quên vì vậy đểgiúp trẻ làm quen với các câu truyện được sâu, rộng thì đòi hỏi phải có góctuyên truyền nhưng do lớp chỉ có một phòng hoạt động chung nên nội dungtuyên tuyền về các câu truyện chưa nổi bật. Đây cũng là một điểm yếu của lớptôi trong công tác phối kết hợp với phụ huynh về nội dung này.- Đồ dùng đồ chơi đầy đủ nhưng chỉ dừng lại ở những bộ tranh truyện ,những hình ảnh không sôi động nên trong các tiết học kể truyện tôi nhận thấy trẻrất hứng thú chăm chú nghe cô kể truyện nhưng chỉ lần đầu và tùy những tìnhtiết hấp dẫn. Cũng chính vì đặc thù của hoạt động này là trầm, cô hoạt độngnhiều hơn trẻ như các giáo viên khác vẫn đánh giá nên nên đòi hỏi người giáoviên phải có nhiều tình huống thu hút trẻ hoạt động mà việc này có lẽ bản thântôi cũng còn nhiều hình thức chưa thực sự thiết thực dẫn đến hiệu quả hoạtđộng, sự tích cực của trẻ chưa cao. Từ những thuận lợi và khó khăn gặp phải tôiđã tiến hành khảo sát thực trạng về khả năng cảm thụ tác phẩm văn học thôngqua truyện kể cho 38 trẻ lớp tôi như sau:Thời điểmNộiTổngk/sdungsố trẻXếp loạiápTốtKháĐYCKĐYCdụngSố trẻsk%Số trẻ%SốtrẻTrướckhi Khảnăngápcảmdụng[ T9,T1 thụ381026,3 112910%Số%trẻ26,3 718,40/2014Nhìn vào bảng ta thấy đầu năm chất lượng trẻ đạt được ở môn “Làm quenvăn học” thấp, vẫn còn trẻ không đạt yêu cầu do vậy tôi thấy việc giúp trẻ làmquen văn học ở trường mầm non là vô cùng cần thiết. Ngay từ đầu năm học tôiđã tìm tòi và đúc rút được một số kinh nghiệm cho trẻ làm quen văn học mộtcách hiệu quả.74. Các giải pháp, biện pháp thực hiện.4.1.Tạo môi trường văn học xung quanh trẻ:Để trẻ có thể cảm thụ tốt tác phẩm văn học thông qua truyện kể thì việc tạomôi trường văn học xung quanh trẻ rất quan trọng nó giúp tạo hứng thú cho trẻđể trẻ có thể cảm thụ được vẻ đẹp cũng như một phần nội dung tác phẩm, giúpphát triển trí tuệ, óc sáng tạo và kích thích tính tò mò ham hiểu biết của trẻ.* Để giúp trẻ nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học thông qua cáccâu truyện kể tôi đã tạo ra môi trường văn học trong lớp bằng cách:- Sử dụng những tranh truyện có trong chương trình của trẻ để treo ở mộtgóc nhỏ nơi hàng ngày trẻ có thể dễ dàng quan sát và tự tay mình lật , mở đểxem và quan sát khi trẻ muốn.- Tạo một góc văn học nhỏ trong lớp mang tính mở bên trên tôi trang tríbằng một bức tranh truyện quen thuộc mà trẻ học trong chủ điểm. Còn lại mộtkhoảng trống tôi làm bằng các mảng dính để trẻ có thể dễ dàng chọn nhân vật cótrong câu chuyện trẻ thích và dính lên đó hoặc có thể dính các bức tranh truyệnđã được trẻ tô màu đẹp nhất lên đó.8- Với góc thư viện của bé tôi sưu tầm nhiều tranh truyện, sách báo phongphú có trong chương trình của trẻ.*Tạo môi trường ngoài lớp học:- Vẽ trang trí mảng tường bằng các hình ảnh minh họa cho câu chuyệntrong lứa tuổi của trẻ.- Bên cạnh đó, tôi vận động phụ huynh đóng góp một số sách truyện mẫugiáo. Những loại sách này có hình ảnh rõ nét, nội dung có tính chất giáo dụccao, từ những tờ lịch cũ cô sử dụng vẽ các nhân vật trong truyện.4.2. Chuẩn bị mọi điều kiện để trẻ làm quen với tiết kể chuyện đượctốt.Để có tiết dạy đạt kết quả cao là phải nhờ vào việc chuẩn bị tốt về mọi mặtcủa cô giáo trước khi dạy trẻ. Đối với truyện thì việc chuẩn bị đầu tiên là: Giọngkể diễn cảm, thể hiện được cảm xúc của nội dung câu truyện. Với mỗi câuchuyện tôi phải nghiên cứu kỹ nội dung, diễn biến của từng nhân vật, từng sựvật hiện tượng để có những ngữ điệu, giọng kể và các động tác mô phỏng về cácnhân vật trong câu chuyện để thu hút trẻ chú ý vào bài. Tôi thường xuyên luyệntập giọng kể ở mọi lúc mọi nơi, tranh thủ trước khi trẻ ngủ tôi đọc cho trẻ nghe1-2 câu chuyện. Hay tôi thường xem truyền hình, nghe đài về các chương trìnhkể chuyện để từ đó biết giọng kể của các nhân vật như : Hung ác, hiền từ dịudàng…Ngoài việc chuẩn bị tốt về giọng kể còn phải chuẩn bị tốt về đồ dùng trựcquan. Vì đồ dùng trực quan có đẹp, sinh động, sáng tạo thì mới thu hút trẻ chú ý9và khắc sâu được những nội dung, hình ảnh đẹp của câu chuyện. Có những câuchuyện tôi sử dụng tranh có hình ảnh động để minh họa, nhưng cũng có nhữngcâu chuyện tôi sử dụng sa bàn hay có chuyện tôi sử dụng những con rối tay.Tôiđang ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết học nên đã làm một số câu chuyệntrên máy vi tính và có lồng giọng kể, giọng đọc của tôi vào đó.* Ví dụ:Truyện “Cô bé quàng khăn đỏ” ý chính cần khai thác ở đây là:Tình cảm đối với những người trong gia đình [Bà, Mẹ] qua đó giáo dục cần thiếtphải vâng lời mẹ, ngoài ý chính đó cô có thể khai thác thêm ý phụ như: Phongcảnh trong rừng để mở rộng vốn hiểu biết và giáo dục thẩm mỹ cho trẻ.Kể bằng dọng thủ thỉ, chậm hơn đọc, truyền cảm cùng với việc trình bàytác phẩm khéo léo, làm cho lượng thông tin được giãn ra, trẻ đỡ căng thẳng khitheo dõi, hơn nữa việc phối hợp dọng kể với những cử chỉ điệu bộ, nét mặt, ánhmắt…Những yếu tố phi ngôn ngữ này sẽ giúp trẻ thâm nhập sâu hơn hiểu rõ ýnghĩa nội dung của truyện.Như vậy với giọng kể diễn cảm của cô đã góp phần khắc sâu những hìnhảnh, những tính cách của nhân vật qua đó trẻ có thể diễn tả lại được nội tâmtừng nhân vật trong câu chuyện.Ngoài việc chuẩn bị giọng đọc, giọng kể thì việc chuẩn bị đồ dùng đồchơi trong các tiết học cũng không kém phần long trọng bởi môi trường xungquanh được gắn với các câu chuyện là một thực tế mà trẻ cần được quan sát,khám phá. Vì vậy trong mỗi câu chuyện tôi đều phải dựa vào nội dung đểnghiên cứu làm đồ dùng, đồ chơi, sưu tầm tranh ảnh, đồ vật phù hợp với bài dạy.* Ví dụ: Trong câu truyện “Nhổ củ cải” cô sử dụng tranh minh họa nộidung câu chuyện, cho trẻ xem múa rối, hướng dẫn tự hóa trang, đi đóng kịchmọi lúc, mọi nơi, cho trẻ nghe qua băng đĩa, khi sử dụng đồ dùng trực quan trẻrất hứng thú về các nhân vật trong truyện minh họa đa dạng phong phú nên trẻdễ hiểu được nội dung tác phẩm.Đàm thoại để hiểu được tác phẩm không chỉ đơn giản là cô đặt câu hỏi trẻtrả lời. Khi đàm thoại, cô gáo cần đặt câu hỏi kết hợp với giải thích đọc hoặc kể10lại trích dẫn trong tác phẩm, tất nhiên không phải sau mỗi câu hỏi cô đều đọc, kểtrích dẫn, mà chỉ đọc hoặc kể những tình tiết chính trong truyệnVì đặc điểm tâm lý lứa tuổi trẻ mầm non học mà chơi, chơi mà học nêntrong các tiết học tôi luôn chú trọng vào điều đó luôn cho trẻ tham gia vào cáctiết học nhưng không nặng nề gò bó, trẻ học nhưng như đang tham gia vào mộttrò chơi vậy.Từ đó tôi chụp tranh truyện đưa vào máy tính rồi tạo hiệu ứng làm cáchình ảnh động chiếu lên máy chiếu cho trẻ xem. Trẻ rất hứng thú như được xemphim hoạt hình chứ không phải là đang học trong một tiết truyện.Ngoài ra tôi còn chuyển thể nội dung các câu chyện thành những kịchbản hay những vở chèo để diễn trên sân khấu hoặc cho trẻ đóng kịch. Hoặc khitrẻ đã thuộc chuyện tôi cho trẻ tự lên kể chuyện trên máy vi tính [ Trẻ dùngchuột kích vào các hình ảnh để nhân vật xuất hiện]. Tôi thấy khi cô thể hiệnđúng giọng điệu, đồ dùng sinh động, sáng tạo, đẹp,và chuyển thể nội dung phùhợp mang tính giáo dục cao trẻ rất hứng thú nghe và cảm nhận nội dung câuchuyện một cách chính xác, sâu sắc và mang tính giáo dục cao.4.3. Gây hứng thú cho trẻ vào bài và kể chuyện cho trẻ nghe:Kể chuyện là môn học trẻ thường ít được hoạt động sôi nổi, gò bó tronghọc tập, khó khăn trong việc truyền tải kiến thức của bài. Chính vì vậy mà việcgây hứng thú cho trẻ vào bài là một việc quan trọng nên trước khi chuẩn bị bàitôi thường tìm những trò chơi, câu đố, bài hát, có nội dung phù hợp để dẫn dắttrẻ vào bài một cách tự nhiên, thoải mái để trẻ hứng thú học bài.* Ví dụ: Trong câu chuyện “Nhổ củ cải” tôi gây hứng thú cho trẻ bằngcách cho trẻ chơi trò chơi “ Những ô cửa bí mật” trên máy vi tính. Từng ô cửamở ra là hình ảnh củ cải khổng lồ dần dần xuất hiện và cô hỏi trẻ bức tranh nàylà hình gì? Có trong câu chuyện nào?11Hình ảnh :Trò chơi “ô cửa bí mật”Như vậy với những từ gợi mở, gây hứng thú nhẹ nhàng ban đầu sẽ thu hútsự tập trung chú ý của trẻ vào tiết học.4.4. Định hướng xác định nội dung chính của câu chuyện. Trao đổi,đàm thoại về nội dung để khắc sâu nội dung câu chuyện:Trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi nói riêng nhận thức củatrẻ còn non nớt, trẻ chưa biết đọc, biết viết và do trẻ rất dễ thuộc, dễ nhớ nhưngcũng nhanh quên. Vì vậy giáo viên mầm non là người khơi dậy những tâm hồntrong sáng của trẻ, là nhịp cầu nối giữa trẻ với tác phẩm văn học những câuchuyện dân gian, những câu chuyện cổ tích mang đầy những tình cảm tốt đẹp.Chính điều đó mà tôi thường nghiên cứu nội dung, câu từ để truyền đạt, giảnggiải cho trẻ một cách ngắn gọn để trẻ dễ dàng hiểu và khắc sâu vào tâm trí trẻ.* Ví dụ: Câu chuyện chú thỏ tinh khôn. Tôi xác định nội dung chính cầntruyền đạt tới trẻ là: Giáo dục trẻ thật thà trung thực với mọi người và bình tĩnhtrước khó khăn, nguy hiểm. Hình thành cho trẻ ý thức biết yêu quý, bảo vệnhững động vật sống trong rừng.Hình ảnh: Chuyện “Chú thỏ tinh khôn”.12* Hay đối với câu chuyện: Bác gấu đen và hai chú thỏ. Giáo dục trẻ phảibiết giúp đỡ người khác lúc gặp khó khăn thì mới trở thành người tốt.Ngoài việc đưa nội dung câu chuyện đến với trẻ thì việc đàm thoại theo nộidung câu chuyện rất cần thiết vì qua câu hỏi đàm thoại trẻ có thể ghi nhớ vàkhắc sâu, hiểu sâu hơn nữa những hình ảnh, nội dung vào tâm trí trẻ.Để có một tiết dạy truyền đạt đầy đủ nội dung của câu chuyện tôi lựa chọnnhững câu hỏi phù hợp nội dung phù hợp với độ tuổi 3-4 tuổi vì khi lên 3 tuổitrẻ có những hiểu biết nhất định, cô là người gợi mở, hướng dẫn trẻ qua nghe,nhìn thể hiện được sự tư duy sáng tạo, cảm nhận để lĩnh hội được tính cách củanhân vật hay nội dung chính của câu chuyện.- Khi trẻ đã hiểu sâu, hiểu rõ và đánh giá được tính cách các nhân vật trongtruyện, hiểu được nội dung truyện thì tôi giúp trẻ kể lại chuyện dưới hình thứcđàm thoại như :* Trong câu chuyện: “Nhổ củ cải” cô giáo có thể hỏi trẻ:- Trong truyện có những ai?- Vào mùa thu ông già đi chợ và mang về cây gì?- Ông đã trồng cây cải ở đâu?- Ông chăm sóc cây cải như thế nào?[ Trẻ tập làm các hành động: tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ]- Cây cải có phụ lòng tốt của ông không?- Một mình ông có nhổ được cây cải lên không/- Ông đã gọi những ai giúp? Và ông gọi như thế nào?[trẻ nói theo lời thoại]- Cuối cùng mọi người có nhổ được cây cải lên không?- Mọi người đã hát như thế nào?[ Trẻ hát theo lời thoại]Dựa vào nội dung mà tôi đưa ra các câu hỏi đàm thoại giảng giải nội dung,giải thích những từ khó và giúp trẻ hiểu được ý kiến riêng của mình với từngnhân vật, từng sự vật hiện tượng. Cũng từ đó giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, mở13rộng vốn từ và giúp trẻ hiểu biết thêm về hiên tượng tự nhiên, về tính cách cácnhân vật. Tạo cho trẻ có cơ hội được hiểu, được nói, được bắt chước những hànhđộng tốt của nhân vật.Ngoài ra còn giúp trẻ có những suy nghĩ tìm ra những nhân vật mìnhthích, mình yêu quý. Qua những câu hỏi đàm thoại trao đổi với trẻ giúp trẻ hiểusâu nội dung câu chuyện và giúp trẻ luôn có những ý nghĩ trong sáng tốt đẹp vớimọi người xung quanh.4.5. Phối kết hợp với phụ huynh xây dựng góc văn học, tạo môi trườngvăn học cho trẻ:Việc phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường là một trong những việclàm cần thiết để cho trẻ học tập và mở rộng vốn từ mọi lúc mọi nơi : Tôi đãtuyên truyền cho phụ huynh thấy được tầm quan trọng của bộ môn “làm quenvăn học” gặp gỡ trao đổi cũng như biện pháp rèn cho trẻ nói ngọng và chưa nóiđược những từ khó. Trẻ đến lớp tôi thường xuyên uốn nắn cho trẻ tập kể chuyệnnhiều lần ở mọi lúc mọi nơi để trẻ nói được những ngôn ngữ rõ ràng, mạchlac.Tôi đã xây dựng góc “Thông tin giữa cô và gia đình”, mỗi tuần tôi in mộtcâu chuyện mà trẻ học trên lớp để khi đón và trả trẻ phụ huynh có thể đọc qua vàbiết tuần này con mình học câu chuyện gì? Ở nhà nhờ phụ huynh thường xuyênhỏi xem ở lớp con học gì và cho trẻ kể lại câu chuyện ở lớp cô dạy vừa giúp trẻnhớ được và phát triển ngôn ngữ qua câu chuyện.Phụ huynh thấy con mình cótiến bộ rõ rệt biết kể chuyện nên phụ huynh rất yên tâm khi cho trẻ đến lớp đềuđặn và đặt niềm tin khi cho con đến trường từ đó phụ huynh tích cực tham giacác phong trào học tập của trường, của lớp, của con mình và ủng hộ khinh phíhoặc sưu tầm tranh ảnh hay những câu chuyện, xây dựng góc văn học cho trẻ.Ngoài ra tôi còn vận động phụ huynh giúp cô sưu tầm những vật liệu sẵn có đểlàm đồ chơi tự tạo như làm những con rối que, rối tay, tạo nên góc văn học vớinhiều những hình ảnh sinh động mang tính giáo dục và sáng tạo cao tạo điềukiện cho cô có điều kiện dạy trẻ tốt hơn. Trong việc này phụ huynh đã giúp tôixây dựng góc văn học với câu chuyện “ Đôi bạn tốt” bằng những nguyên vậtliệu như mẹt, màu nước…144.6. Lồng ghép tích hợp môn làm quen văn học vào các hoạt độngkhác cho trẻ làm quen với văn học ở mọi lúc, mọi nơi:Tôi thấy mỗi hoạt động được lồng ghép, tích hợp câu chuyện một cách hợplý sẽ có tác dụng rất tốt vừa giúp trẻ hứng thú trong các hoạt động vừa ôn luyệnđược bài học một cách thoải mái.* Ví dụ:Trong giờ ăn cơm đối với những trẻ ăn xong không lau miệng,uống nước tôi lấy hình ảnh bạn gấu con bị sâu răng ra giáo dục trẻ phải uốngnước,súc miệng, đánh răng thì mới ngoan và sạch không bị sâu răng.* Ví dụ: Với giờ “Khám phá khoa học”Với chủ đề “ Giao thông”. Khi gây hứng thú tôi kể cho trẻ nghe một đoạntruyện “Xe lu và xe ca”.* Ví dụ: Với giờ “hoạt động ngoài trời”Với tiết “Quan sát một số loại rau” trước khi chuyển sang loại rau khác tôi chotrẻ kể đoạn truyện “Nhổ củ cải” sau đó tôi hỏi trẻ câu chuyện nói về loại rau gìvà cho trẻ quan sát loại rau đó.* Ví dụ: Với giờ “Hoạt động âm nhạc” Tôi cho cả lớp kể câu chuyện “ Cậubé mũi dài” và trò chuyện cùng trẻ sau đó cô giới thiệu bài hát “ Cái mũi”…* Ví dụ: Giờ nêu gương cuối tuần có liên hoan văn nghệ ngoài việc cho trẻmúa hát tôi còn cho trẻ kể chuyện “Đôi bạn tốt”.Sau khi kể xong tôi hỏi nộidung truyện và giáo dục trẻ.Việc cho trẻ làm quen văn học ở mọi lúc, mọi nơi trong mọi hoạt độngkhác nhau, tôi thường tổ chức các hoạt động vui chơi, hoạt động chiều hay chotrẻ chơi đóng kịch. Nhất là vào hoạt động buổi chiều tôi thường xuyên cho trẻtập đóng kịch, tập hóa trang vào các nhân vật, lúc đầu tôi là người dẫn truyệnsau cho trẻ nhập vai, sau đó cho trẻ tự dẫn truyện để các bạn đóng kịch.Như vậy, cô giáo có thể tích hợp truyện vào các hoạt động nhưng phảilựa chọn những tác phẩm phù hợp để giúp trẻ được ôn luyện, ghi nhớ nội dungcủa câu chuyện một cách sáng tạo và giúp trẻ cảm thụ tác phẩm một cách tốtnhất.5.Kết quả đạt được.15Để nắm bắt được trình tự nội dung tác phẩm bằng nhiều hình thức như:tiến hành cho trẻ kể, đóng kịch, sử dụng rối hoặc phi ngôn ngữ. Nhưng dù ởhình thức nào thì tôi luôn đảm bảo tính vừa sức cho trẻ, nâng dần yêu cầu đốivới từng trẻ. Lớp học của tôi đã thu được kết quả như sau:*Đối với giáo viên:Bản thân tôi đã nắm chắc được nội dung, phương pháp tổ chức làm quentác phẩm văn học nhằm giúp trẻ cảm thụ tác phẩm thông qua truyện kể cho trẻsáng tạo, hiệu quả và tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong quá trình thực hiệncũng như kinh nghiệm trong việc sưu tầm nguyên vật liệu, nâng cao tay nghềtrong việc làm đồ dùng tự tạo.*Đối với phụ huynh:Phụ huynh lớp tôi đã có sự thay đổi tích cực trong quá trình nhìn nhậnviệc học và chơi của con mình, nhận thấy tầm quan trọng của môn làm quen vănhọc, có nhiều giúp đỡ cho giáo viên trong việc tìm kiếm nguyên vật liệu làm đồdùng đồ chơi tự tạo.* Đối với trẻ:- Trẻ hứng thú say mê, hào hứng , mạnh dạn, tự tin hơn với các tiết truyện.- Trẻ tiếp thu bài tốt, hăng hái phát biểu ý kiến và diễn đạt mạch lạc các ngônngữ, trẻ đã có thể hiểu được cử chỉ, điệu bộ của các nhân vật trong truyện. Điềuđó làm cho số trẻ có khả năng đóng kịch tăng lên.- Qua các câu chuyện trẻ đã lĩnh hội được những đức tính tốt, tiếp thu nhữngtình cảm đạo đức thẩm mỹ tốt đẹp.- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ một cách sâu sắc.* So sánh đối chứng.Sau thời gian áp dụng các biện pháp trên có sử dụng phương pháp khảosát, đánh giá, kiểm tra, đối chứng, phương pháp tổng kết khẳng định lại kết quảmang lại. Các bước tiến hành như: Kiểm tra về kiến thức cơ bản về văn học trên16trẻ lớp tôi đã thu được kết quả đối chứng với kết quả đầu năm học 2014 – 2015như sau:Thời điểmkhảo sátTrướcNộidungK/SkhiKhảápdụng[T9,năngT/10/2014]Sau khi ápcảmdụng[T2/20thụXếp loạiTổngsố trẻTốtSố%KháSố%ĐYCSố%KĐYCSố%trẻtrẻtrẻtrẻ381026.311291026.3718.4382565.81231.612.60015]Nhìn bảng ta thấy được việc giúp trẻ làm quen với văn học mang lại kếtquả rõ rệt. Tỷ lệ trẻ xếp loại giỏi tăng cao 65.8% chứng tỏ trẻ đã có những kiếnthức nhất định về cảm thụ văn học. Tỷ lệ trẻ xếp loại khá tăng lên 31.6% và chỉcòn 1 trẻ đạt yêu cầu 2.6%. Điều đó ta thấy được trẻ có một số kỹ năng thựchành trải nghiệm cũng như phát triển tư duy cho trẻ. Tôi nghĩ rằng với việc làmtrên sẽ giúp ích cho trẻ rất nhiều trong cuộc sống hàng ngày cũng như chuẩn bịcho các độ tuổi tiếp.6. Điều kiện để sáng kiến được nhân rộng.- Cần đảm bảo trường lớp theo đúng tiêu chuẩn quy định về diện tích và khônggian chơi. Có đủ đồ dùng đồ chơi, kể cả đồ chơi tự tạo phục vụ cho các hoạtđộng chơi của trẻ.- Đối với giáo viên đảm bảo có trình độ đạt chuẩn trở lên, nắm vững chươngtrình GDMN; có năng lực, chuyên môn, kỹ năng sư phạm, có khả năng giao tiếptốt, xử lý linh hoạt trước các tình huống sư phạm và giải quyết các vấn đề nảysinh trong quá trình tổ chức hoạt động làm quen văn học cho trẻ, có sức khoẻ vàyêu nghề, có trách nhiệm, nhiệt tình, tận tuỵ với công việc, hiểu được tâm sinhlý và đặc điểm phát triển của trẻ.- Để hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, dù là thơ hay truyện.Muốn đạt kết quả cao thì việc đầu tiên giáo viên phải chuẩn bị tốt đồ dùng dạy17học, đồ dùng đẹp hấp dẫn sẽ thu hút sự chú ý của trẻ. Trước đây giáo viênthường sử dụng tranh minh hoạ làm đồ dùng chính trong hoạt động cho trẻ làmquen với tác phẩm văn học. Song với hình thức đổi mới hiện nay, thời đạiCNTT nên việc ứng dụng CNTT vào bài giảng mang lại kết quả rất cao.Biệnpháp này luôn gây sự chú ý, tò mò cho trẻ . Vì vậy giáo viên nên đưa CNTT vàogiảng dạy để mang lại kết quả cao.* Bài học kinh nghiệm:Trong quá trình thực thi đề tài “ Một số biện pháp tổ chức làm quen tácphẩm văn học nhằm giúp trẻ cảm thụ tác phẩm thông qua truyện kể cho trẻ mẫugiáo 3-4 tuổi” tôi đã rút ra được một số bài học kinh nghiệm:- Người giáo viên phải nắm chắc đặc điểm tâm sinh lý của độ tuổi mìnhphụ trách. Nắm chắc chuyên môn, cũng như khả năng tiếp thu của từng trẻ, nắmđược điều kiện thực tế của lớp để có hướng thực hiện.- Người giáo viên phải thường xuyên học tập, nghiên cứu kiến thức kỹnăng về nội dung văn học bằng nhiều hình thức. Biết cách xây dựng kế hoạchcủa nhóm lớp phù hợp với đối tượng của lớp mình.- Giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, khôngngọng lắp.- Tham mưu với ban giám hiệu mua sắm đầy đủ đồ dùng trang thiết bịphục vụ cho hoạt động dạy và học.- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, nhận xét khả năng nhận thức của trẻ.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.1. Kết luận.18Nâng cao khả năng cảm thụ văn học cho trẻ 3-4 tuổi là một vấn đề hết sứcquan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ sau này. Hìnhthức tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phong phú, đa dạng sẽ giúptrẻ toàn diện về mọi mặt: Nhận thức, ngôn ngữ - tình cảm xã hội.Qua những câu chuyện trẻ biết yêu quý cái đẹp của tự nhiên và con người, biếtphân biệt cái thiện và cái ác, đem lại cho trẻ những hiểu biết đầu tiên về cuộcsống xung quanh. Đồng thời trẻ biết nhập vai với những nhân vật trong câuchuyện, bài thơ.Ngoài ra văn học còn giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng sáng tạo nghệthuật, và là một trong những hoạt động cần thiết trong việc hình thành nhân cáchcho trẻ.Kinh nghiệm trên tuy không còn mới nhưng nó đòi hỏi mỗi người quantâm đến việc hoàn thiện nhân cách và trí tuệ của trẻ phải tích lũy kinh nghiệmtrong suốt quá trình công tác của mình.2.Khuyến nghị và đề xuất:Sau khi thực hiện đề tài “ Một số biện pháp tổ chức làm quen tác phẩmvăn học nhằm giúp trẻ cảm thụ tác phẩm thông qua truyện kể cho trẻ mẫugiáo 3-4 tuổi” tôi xin được mạnh dạn đề xuất một số khuyến nghị sau:+ Đối với cấp trường:- Xây dựng các tiết hoạt động mẫu cho giáo viên bồi dưỡng chuyên môn nghiệpvụ.- Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất cho các nhóm trẻ và lớp mẫu giáo 3 và 4 tuổi đủtheo thông tư 02 của Bộ giáo dục và đào tạo.- Tổ chức các chuyên đề làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ môn “Làm quen vănhọc”.+ Đối với cấp phòng, Sở giáo dục:- Tạo nhiều cơ hội cho giáo viên được trau dồi năng lực sư phạm qua các lớp bồidưỡng chuyên môn về nội dung giáo dục trẻ làm quen với tác phẩm văn học.- Cung cấp các tài liệu có nội dung về cách tổ chức cho trẻ làm quen tác phẩmvăn học.19Trên đây là một số biện pháp của bản thân tôi nhằm giúp trẻ cảm thụ tácphẩm văn học thông qua truyện kể cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi. Trong quá trìnhthực hiện đề tài, bản thân tôi đã rất cố gắng, song về mặt nội dung cũng nhưhình thức trình bày không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đượcsự đóng góp xây dựng của Hội đồng khoa học các cấp để đề tài tôi hoàn thiệnhơn.Tôi xin chân thành cảm ơn!MỤC LỤCThứ tựNội dung20TrangPhần 1Thông tin chung về sáng kiến1Tóm tắt sáng kiến2Phần 241Mô tả sáng kiếnHoàn cảnh nảy sinh sáng kiến42Cơ sở lý luận53Thực trạng của vấn đề54Các giải pháp85Kết quả đạt được156Điều kiện để sáng kiến được nhân rộng17Phần 319Kết luận, khuyến nghịTÀI LIỆU THAM KHẢO1- Văn học thiếu nhi – Đỗ Thị Thanh Hường – Trường cao đẳng TW III - 1996BGDDT.212- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ II [2005-2007] - VGDMN nhà xuấtbản giáo dục- BGDĐT.3- Hướng dẫn thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 3-4 tuổi- BGDĐT –VGDMN.4- Tuyển tập trò chơi phát triển ngôn ngữ-Nguyễn Thị phương Nga - 1996trường CĐSP TW III – BGDĐT.5- Chương trình chăm sóc GDMG và hướng dẫn thực hiện 3 - 4 tuổi - Trần ThịTrọng, Phạm Thị Sửu - 1997 BGDĐT.6- Tuyển chọn thơ truyện - câu đố mẫu giáo - Đặng Thu Quỳnh, Nhà xuất bảngiáo dục .GIÁO ÁN MINH HỌA:Đề tài: Truyện:Nhổ củ cải.Chủ điểm:Gia đình..22Đối tượng: Trẻ 3 - 4 tuổi.Thời gian : 20 – 25 phút.I. Mục đích:1.Kiến thức:- Trẻ nhớ tên truyện" Nhổ củ cải", hiểu diễn biến nội dung chuyện.- Nhớ tên và hành động của các nhân vật trong chuyện.2.Kỹ năng:- Rèn kĩ năng ghi nhớ.- Kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ.3. Giáo dục:- Giáo dục trẻ biết yêu thương giúp đỡ những người xung quanh và biết nghelời cô giáo.II. Chẩn bị:- Tranh truyện, Màn chiếu, tranh power point- Củ cải cho trẻ chơi trò chơi.III. Tiến hành:Hoạt động của côVăn học truyện: “Nhổ củ cải”Hoạt động của trẻ*HĐ1: Gây hứng thú.- Trò chơi “Ô cửa bí mật”- Cô chuẩn bị hình ảnh củ cải đặt ở đằng sau các miếngghép.Cô giáo nói trời tối – trờ sáng sau đó mở miếngghép ra [Trẻ đoán].- Trẻ đoánCô bao quát trẻ.- Cô dẫn dắt trẻ vào bài.*HĐ2: Nội dung:+ Cô kể lần 1: Cô kể kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. - Nghe cô kể- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?- Trẻ trả lời+ Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa truyện.- Nghe cô kể+ Đàm thoại theo nội dung câu chuyện:23- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?- Trẻ trả lời- Vào mùa thu ông già đi chợ và mang về nhà vật gì?- Ông đã chăm sóc cây cài như thế nào?- Khi không nhổ được cây cải ông đã làm gì?- Những ai đã giúp ông nhổ củ cải?- Trẻ trả lời- Khi nhổ được củ cải mọi người như thế nào?- Cô khái quát lại nhờ có tinh thần đoàn kết mà mọi ngườitrong gia đình ông lão đã nhổ được cây cải khổng lồ.- Giáo dục trẻ.- Nghe cô nói+ Cô kể lần 3: kết hợp dùng papoint- Cô động viên khích lệ trẻ cùng kể theo cô.- Nghe cô kể*HĐ3:Kết thúc.-Cô cho trẻ chơi TC: “Gia đình nào giỏi”- Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội, nhiệm vụ của các độilà phải bật qua rãnh nước chuyển các củ cải về cho gia - Nghe cô giớiđình của mình sau đó để vào rổ và về cuối hàng đứng, bạn thiệu cách chơi vàtiếp theo tiếp tục lên bậtluật chơi- Luật chơi: Mỗi lần bật lên các con nhớ chỉ mang về giúpgia đình mình một sản phẩm, sau một bản nhạc kết thúcđộ nào mang nhiều củ cải về cho gia đình mình thì đội đósẽ chiến thắng.[ Cô bao quát động viên trẻ chơi sau mỗi lần cô động viênvà khích lệ trẻ]-Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần, lần 2 cho 2 gia đình thi đuanhau.- Trẻ chơi tròKết thúc cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”.chơi24

Video liên quan

Chủ Đề