Bài tập cuối khóa module 2 môn Hóa THPT

Bài tập cuối khóa module 2 môn Hóa THPT

Bài tập cuối khóa Mô đun 9 môn Hóa học THPT, Bài tập cuối khóa Mô đun 9 môn Hóa học THPT giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng hoàn thiện khóa tập huấn Mô đun 9. Với

Có thể bạn quan tâm

Bài tập cuối khóa Mô đun 9 môn Hóa học THPT

Bạn Đang Xem: Bài tập cuối khóa Mô đun 9 môn Hóa học THPT

Bài tập cuối khóa Mô đun 9 môn Hóa học THPT giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng hoàn thiện khóa tập huấn Mô đun 9. Với nội dung bài dạy Sulfur – Hóa học 10, thời lượng 1 tiết.

Qua đó, sẽ giúp thầy cô có thêm kinh nghiệm để hoàn thiện bài tập cuối khóa Module 9: Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh THPT. Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm bài tập cuối khóa môn Lịch sử – Địa lí, Đáp án trắc nghiệm Mô đun 9 THPT.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MODULE 9
TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: SULFUR
Môn học: Hóa Học – Lớp: 10
Thời gian thực hiện: (1 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Năng lực

1.1. Năng lực hóa học

1.1.1. Nhận thức hóa học

1.1.2. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học

1.1.3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

1.2. Năng lực chung

1.2.1. Năng lực tự chủ và tự học

1.2.2. Năng lực giao tiếp và hợp tác

1.2.3. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

2. Về phẩm chất:

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

– Dụng cụ và hóa chất:

+ Thí nghiệm đốt sulfur trong oxygen.

Bình tam giác đã thu đầy khí oxygene (1 bình), muôi sắt (1 cái), đèn cồn (1 cái), muỗng thủy tinh (1 cái), cốc thủy tinh (1 cái), bột sulfur.

– Học liệu điện tử: Bài giảng điện tử Powerpoint

– Các phiếu học tập (xem phụ lục).

– Phiếu đánh giá (xem phụ lục).

– Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động 4: tìm tòi, mở rộng (xem phụ lục).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động (Thời gian: 7 phút)

Xem Thêm : Hóa 11 Bài 26: Xicloankan

1. Mục tiêu:

2. Nội dung: HS trả lời các câu hỏi sau thông qua kĩ thuật “tia chớp”

Câu 1: Trạng thái tự nhiên của sulfur?

Câu 2: Khai thác sulfur ở đâu?

Câu 3: Dự đoán tính chất hóa học của sulfur?

Câu 4: Ứng dụng của sulfur mà em biết?

3. Sản phẩm: Dự kiến câu trả lời của học sinh:

– Nội dung trong đoạn phim cho biết: sulfur là chất bột màu vàng, khai thác sulfur ở các mỏ quặng, sulfur cháy cho ngọn lửa màu xanh, độc, sulfur nóng chảy…

4. Tổ chức thực hiện: Sử dụng

+ Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan.

+ Kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật phân tích video.

– Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

+ Cho học sinh xem một đoạn phim: Hành trình khám phá: Khai thác sulfur trong lòng núi lửa.

+ Học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm cho biết những gì mà mình quan sát được, giải thích.

– Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

+ Học sinh hoạt động cá nhân cho biết những gì mà mình quan sát được, giải thích.

+ Giáo viên quan sát, giúp đỡ, gợi ý học sinh nếu cần.

– Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

+ Học sinh trả lời, học sinh còn lại nhận xét.

+ Trả lời các ý:

Sulfua là chất bột màu vàng, khai thác sulfur ở các mỏ quặng, sulfur cháy cho ngọn lửa màu xanh…

– Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá thông qua quan sát, vấn đáp.

+ HS có thể sẽ không trả lời, giải thích được hết. Vì là HĐ tạo tình huống nên GV không chốt kiến thức, các vấn đề này sẽ được giải quyết ở HĐ hình thành kiến thức.

2. Hoạt động hình thành kiến thức (Thời gian: 30 phút)

Xem Thêm : Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019 – 2020 theo Thông tư 22

Nội dung 1: Tìm hiểu vị trí, cấu hình electron nguyên tử, tính chất vật lí (Thời gian: 15 phút)

Xem Thêm : Hóa 11 Bài 26: Xicloankan

1. Mục tiêu:

2. Nội dung: Phiếu học tập được giao qua hệ thống Padlet để các nhóm nhận và thảo luận trước trên Padlet

PHIẾU HỌC TẬP

I – Vị trí, cấu hình electron nguyên tử:

– Cấu hình electron: …………………….

– Vị trí: ………………………..

– Lớp ngoài cùng …………………

II – Tính chất vật lí:

– ………………………….

– Có ……….. dạng thù hình: ………………………..

III – Tính chất hóa học: S có số oxi hóa: ………………..

→ sulfur …………………………………….

3. Sản phẩm:

– HS hoàn thành phiếu học tập về phần cấu hình electron, vị trí trong bảng tuần hoàn, tính chất vật lí của sulfur.

PHIẾU HỌC TẬP

I – Vị trí, cấu hình electron nguyên tử:

– Cấu hình electron: 16S: 1s22s22p63s23p4 hay [Ne]3s23p4

– Ô số 16, nhóm VIA, chu kì 3.

– Lớp ngoài cùng có 6 e.

II – Tính chất vật lí:

– Chất rắn, màu vàng.

– Có 2 dạng thù hình: S đơn tà và S tà phương.

III – Tính chất hóa học: S có số oxi hóa: -2, 0, +4, +6

→ sulfur vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

4. Tổ thức thực hiện:

– Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

>> Tải file để xem đầy đủ nội dung Sản phẩm cuối khóa module 9 môn Hóa học THPT

Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Các Lớp Học

Bài tập cuối khóa module 2 môn Hóa THPT

Thư viện pháp luật Biểu mẫu Tài liệu miễn phí

Trang chủ: https://hoatieu.vn/ | Hotline: 024 2242 6188

+ 1

e

VD4:

+

2

(4)

Trong phản ứng (4) sự thay đổi số oxi hóa của các chất, do cặp electron góp chung

lệch về Clo.

VD 5:

+ 2H

O

Phản ứng (5) nguyên tử N

-3

nhường e, N

+5

nhận e

sự thay đổi số oxh của một nguyên tố.

Phản ứng oxi hoá - khử

- Phản ứng oxh khử là phản ng hóa học, trong đó sự chuyển electron giữa các chất

phản ng, hay oxh khử phản ứng hóa học trong đó sự thay đổi số oxh của một số

nguyên tố.

2. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử trong thực tiễn

- Phản ứng oxi hoá - khử loại phản ứng hoá học khá phổ biến trong t nhiên tầm

quan trọng trong sản xuất đời sống.

- Trong đời sống, phần lớn năng lượng ta dùng năng lượng của phản ứng oxi hoá-

khử. Sự cháy của xăng dầu trong các động đốt trong, sự cháy của than, củi, các quá trình

điện phân, các phản ứng xảy ra trong pin, ắc quy ... đều quá trình oxi hoá - khử.

- Trong sản xuất, nhiều phản ứng oxi hoá - khử là sở của các quá trình sản xuất hoá học

như luyện gang, thép, luyện nhôm, sản xuất các hoá chất bản như xút, axit clohiđric, axit

nitric, sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, ợc phẩm, ....

III. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

Trong phản ứng oxi hóa khử, ta thể cân bằng phương trình hóa học của phản ứng theo

phương pháp thăng bằng electron. Phương pháp này dựa trên nguyên tắc: Tổng số

electron do chất khử nhường phải đúng bằng tổng số electron chất oxi a nhận.

Các bước lập phương trình phản ng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron

- 4 ớc cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron:

Bước 1: Xác định s oxh của các nguyên tố để tìm chất oxi hoá chất khử:

Bước 2: Viết quá trình oxh quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình