Bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 28 29

Hướng dẫn giải và trả lời câu hỏi trong vở bài tập Tiếng Việt CTST lớp 3 Tập 1 Bài 3: Hai bàn tay em trang 28, 29, 30, 31 chính xác nhất, mời các em học sinh và phụ huynh tham khảo.

Bài 3: Hai bàn tay em trang 28, 29, 30, 31 VBT Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 - Chân trời sáng tạo

Bài 1 (trang 28 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết vào Phiếu đọc sách những thông tin chính sau khi đọc một bài đọc về thiếu nhi.

Trả lời:

- Tên bài đọc: Triễn lãm Thiếu nhi với 5 điều Bác Hồ dạy

- Tác giả: Báo Thiếu niên Tiền phong

- Tên sách, báo có bài đọc: Thiếu niên Tiền phong số 223, năm 1961

- Nội dung: Bác Hồ tuy bận rộn nhưng luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến thiếu nhi. Bác đã tổ chức một sự kiện đáng nhớ tại phòng khách của ngôi nhà đó là phòng triển lãm Thiếu nhi với 5 điều Bác Hồ dạy. Trong 20 ngày có 10 vạn thiếu nhi đến xem triễn lãm và Bác đã nói chuyện và dự liên hoan với 2000 thiếu nhi trong buổi bế mạc.

Bài 2 (trang 28 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Nghe – viết: Đường đến trường (SGK, Tr.48)

Trả lời:

Học sinh nghe viết vào phần kẻ ô ly:

Đường đến trường

   Trên đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua Hồ Gươm. Lúc có bạn, chúng tôi thường xuyên chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Khi đi một mình, tôi thích nhìn lên các vòm cây. Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn.

                       Theo Vân Long

Bài 3 (trang 29 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Điền tiếng có chữ d hoặc gi vào chỗ trống:

Trả lời:

Bài 4 (trang 29 – 30 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết 3 – 4 từ ngữ:

Trả lời:

a.

- Vần ay: hay ho, thay thế, lay động,…

- Vần ây: cây cối, dây chun, cấy lúa,…

b.

- Vần uôc: học thuộc, cuộc sống, buộc dây,….

- Vần uôt: buốt giá, biết tuốt, ….

Bài 5 (trang 30 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Tìm các sự vật được so sánh với nhau và từ ngữ dùng để so sánh trong mỗi đoạn thơ, câu văn sau rồi điền vào bảng.

a. Hai bàn tay em

Như hoa đầu cành

Hoa hồng hồng nụ

Cánh tròn ngón xinh.

       Huy Cận

b. Ơ cái dấu hỏi

Trông ngộ ngộ ghê

Như vành tai nhỏ

Hỏi rồi lắng nghe.

       Phạm Như Hà

c. Chiếc nhãn vở tựa như một đám mây xinh xắn.

d. Mỗi bông hoa phượng là một đốm lửa đỏ rực.

Trả lời:

Bài 6 (trang 31 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1): Viết 1 – 2 câu có hình ảnh so sánh.

Trả lời:

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 CTST trang 28, 29, 30, 31 Bài 3: Hai bàn tay em file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Tailieumoi sưu tầm và biên soạn giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 28, 29, 30, 31 Bài 3: Hai bàn tay em chi tiết trong VBT Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 Chân trời sáng tạo. Mời các bạn đón xem:

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 28, 29, 30, 31 Bài 3: Hai bàn tay em

Video giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 28, 29, 30, 31 Bài 3: Hai bàn tay em - Chân trời sáng tạo

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 28 Bài 1: Viết vào Phiếu đọc sách những thông tin chính sau khi đọc một bài đọc về thiếu nhi.

Bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 28 29

Trả lời:

- Tên bài đọc: Triễn lãm Thiếu nhi với 5 điều Bác Hồ dạy

- Tác giả: Báo Thiếu niên Tiền phong

- Tên sách, báo có bài đọc: Thiếu niên Tiền phong số 223, năm 1961

- Nội dung: Bác Hồ tuy bận rộn nhưng luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến thiếu nhi. Bác đã tổ chức một sự kiện đáng nhớ tại phòng khách của ngôi nhà đó là phòng triển lãm Thiếu nhi với 5 điều Bác Hồ dạy. Trong 20 ngày có 10 vạn thiếu nhi đến xem triễn lãm và Bác đã nói chuyện và dự liên hoan với 2000 thiếu nhi trong buổi bế mạc.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 28 Bài 2: Nghe – viết: Đường đến trường (SGK, Tr.48)

Trả lời:

Học sinh nghe viết vào phần kẻ ô ly:

Đường đến trường

   Trên đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua Hồ Gươm. Lúc có bạn, chúng tôi thường xuyên chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Khi đi một mình, tôi thích nhìn lên các vòm cây. Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn.

                       Theo Vân Long

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 29 Bài 3: Điền tiếng có chữ d hoặc gi vào chỗ trống:

Bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 28 29

Trả lời:

Bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 28 29

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 29, 30 Bài 4: Viết 3 – 4 từ ngữ:

Bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 28 29
Bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 28 29

Trả lời:

a.

- Vần ay: hay ho, thay thế, lay động,…

- Vần ây: cây cối, dây chun, cấy lúa,…

b.

- Vần uôc: học thuộc, cuộc sống, buộc dây,….

- Vần uôt: buốt giá, biết tuốt, ….

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 30 Bài 5: Tìm các sự vật được so sánh với nhau và từ ngữ dùng để so sánh trong mỗi đoạn thơ, câu văn sau rồi điền vào bảng.

a. Hai bàn tay em

Như hoa đầu cành

Hoa hồng hồng nụ

Cánh tròn ngón xinh.

       Huy Cận

b. Ơ cái dấu hỏi

Trông ngộ ngộ ghê

Như vành tai nhỏ

Hỏi rồi lắng nghe.

       Phạm Như Hà

c. Chiếc nhãn vở tựa như một đám mây xinh xắn.

d. Mỗi bông hoa phượng là một đốm lửa đỏ rực.

Bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 28 29

Trả lời:

Bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 28 29

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 31 Bài 6: Viết 1 – 2 câu có hình ảnh so sánh.

Bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 28 29

Trả lời:

Bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 28 29

574

Tailieumoi sưu tầm và biên soạn giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 28, 29 Bài 13: Bài tay cô giáo chi tiết trong VBT Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống. Mời các bạn đón xem:

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 28, 29 Bài 13: Bài tay cô giáo

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 28 Bài 1: Viết 2 – 3 câu kể về một giờ học em thấy thú vị.

Gợi ý:

- Đó là giờ học môn nào?

- Trong giờ học, em được tham gia vào những hoạt động nào?

- Em cảm nhận thế nào về giờ học đó?

Trả lời:

Giờ học em cảm thấy thú vị đó là môn toán. Trong giờ học ấy, em được tham gia vào các trò chơi, thảo luận nhóm,… để tìm hiểu kiến thức. Em thấy rất vui và luôn mong chờ đến giờ học.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 28 Bài 2: Làm bài tập a hoặc b.

a. Điền l hoặc n vào chỗ trống.

Tớ là chiếc xe lu

Người tớ to ….ù …..ù.

Con đường ……ào mới đắp

Tớ san bằng tăm tắp.

Con đường …..ào rải nhựa

Tớ là phẳng như lụa.

Trới …..óng như …..ửa thiêu

Tớ vẫn ….ăn đều đều.

Trời ….ạnh như ướp đá

Tớ càng ….ăn vội vã.

(Theo Trần Nguyên Đào)

Bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 28 29

b. Điền tiếng chứa vần ăn hoặc ăng vào chỗ trống.

Đêm về khuya, cảnh vật …… vẻ, yên tĩnh. Mặt …… đã lên cao, tròn vành vạnh. Ánh ….. sáng …… vặc, chiếu xuống mặt hồ. Những gợn sóng lăn….. phản chiếu ánh sáng lóng lánh như ánh bạc.

(Theo Bảo Khuê)

Trả lời:

a.

Tớ là chiếc xe lu

Người tớ to lù lù.

Con đường nào mới đắp

Tớ san bằng tăm tắp.

Con đường nào rải nhựa

Tớ là phẳng như lụa.

Trới nóng như lửa thiêu

Tớ vẫn lăn đều đều.

Trời lạnh như ướp đá

Tớ càng lăn vội vã.

b.

Đêm về khuya, cảnh vật vắng vẻ, yên tĩnh. Mặt trăng đã lên cao, tròn vành vạnh. Ánh trăng sáng vằng vặc, chiếu xuống mặt hồ. Những gợn sóng lăn tăn phản chiếu ánh sáng lóng lánh như ánh bạc.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 29 Bài 3: Tìm từ ngữ được tạo bởi mỗi tiếng cho trước.

Bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 28 29

Trả lời:

Lao

M: lao xao, lao khổ, lao lực,…

Lặng

Lặng lẽ, lặng thinh, lặng thầm, lặng yên,….

Nao

M: nao núng, nao lòng, nao nức,

Nặng

Nặng nề, nặng lòng, nặng tình,….

Lan

Lan can, lan man,…

Lắng

Lắng đọng, lắng nghe, lắng xuống,….

Nan

Nan giải, nan quạt, ….

Nắng

Nắng gắt, nắng nóng,…

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 29 Bài 4: Điền vào phiếu dưới đây các thông tin về một giờ học em mong muốn.

Bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 28 29

Trả lời:

- Môn học: Tự nhiên và xã hội

- Thầy/ cô giáo: Thầy cô nhiệt tình,.....

- Địa điểm: Ngoại khóa khuôn viên trong hoặc ngoài trường

- Các hoạt động em mong muốn:

+ Xem quá trình phát triển của từng thời điểm của cây, hoa, lá, quả, rễ,….

+ Các hoạt động kết hợp vui chơi giải trí.

+ Các hoạt động thực tế

+ Các hoạt động trải nghiệm

+ Các trò chơi,…

Bài giảng Tiếng Việt lớp 3 trang 59, 60 Bài 13: Bài tay cô giáo - Kết nối tri thức