Các phương pháp nghiên cứu tâm lý khách du lịch

Tâm lý du khách   t1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây  (3.94 MB, 62 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI
PHAN THỊ DUNG

TAM IV DU KHÁCH
(Giáo trình dành cho sinh viên đại học và cao đẳng
Ngành Du lịch)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÃN HÓA HÀ NỘI
PHAN THỊ DUNG

TÂM LÝ Dư KHÁCH
(Giáo ừinh dành cho sinh viên đại học và cao đẳng
Ngành Du lịch)

NHÀ XUÂT BẢN ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ N ộỉ



LỜI NÓI ĐÀU
Tâm ỉỷ du khách là mội bộ phận cùa Tám lý học du lịch.
Đây là một môn học chuyên ngành trong chương trình đào tạo
Cử nhân ngành Du lịch.
Mục đích cùa giáo trình nhằm cung cắp các kiến thức cơ
bàn về đặc điểm tâm lý cùa khách du lịch nói chung và đặc điểm
tâm ỉý của các nhỏm du khách được coi là nguồn khách quan
trọng của thị trường du ỉịch Việt Nam.
Cấu trúc của giáo trình gồm hai phần.


Phần ĩ. Những vấn đề chung, gồm bơ chương:
Chương ỉ: Tâm lý học với việc nghiên cứu tâm lý khách du lịch
Chương 2: Đặc điểm tâm lý cùa khách đu ỈỊch
Chương 3: Các yếu tố tác động đển iãm lý khách du lịch
Phần lỉ. Đặc điểm xã hội - tâm lỷ của một số nhóm
ikhách du lịch, gồm hai chương:
Chương 4: Đặc điểm tâm lý khách đu lịch là người chầu Á
Chương 5: Độc điểm tâm ỉý khách du lịch mộỉ số nước
ichãu Ấu, châu ú c và Bẳc Mỹ
Chủng tôi xin chán thành càm ơn PGS. TS. Trần Đức Ngôn,
iCổ TS. Đinh Trung Kiên, PGS. TS. Phan Trọng Ngọ, PGS. TS.
Trần Nhạn, PGS. TS Trần Đức Thanh. ThS. Dương Vãn Sáu,
TS- Nguyễn Quế Anh, ThS. Đinh Thị Phương Anh,


TS. Trần Lệ Thu. Cừ nhân Nguyền Việi Hà, anh Trầrì Quốc
Khánh, các cựu hướng dần vién Trần Huy Công và Hoàng Thế
Việt cùng các bạn đồng nghiệp đã giúp đờ và đóng góp nhiều ý
kiến qui giá để giáo trình được hoàn thành.
Giảo trĩnh được biên soạn trong nhừng điều kiện và thời
gian hạn chế nên không trành khói sai sót. Chúng tôi rổí mong
nhộn được những ỷ kiến đỏng góp cùa bạn đọc để giáo trình
ngày càng hoàn thiện. Các ý kiến đóng góp cho tác giá xin gửi
về E-mail: pdunsỉ950),vahoo.com.vn
Tác giả
ThS. Phan Thị Duag


PH Ằ N I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHƯNG

CHƯƠNG I
Tâm lý học vói việc nghỉên cứu
tâm lý khách du lịch
L l. Đối tưựng và nhiệm vụ ngbiên cứu
/. 1. L Đối tượng nghiên cứu
Xác định đối tượng nghiên cứu là công việc đầu tiên của
bất kỳ một môn khoa học nào; Nó là cơ sờ để giới hạn phạm vi
nghiên cứu và khẳng định sự tồn tại độc lập của khoa học đó.
Tâm lý học đu lịch gồm ba phần: Tâm lý du khách, tâm lý cộng
đồng dân cư - noi khai thác tài nguyên du lịch và đặc điểm tâm
lý người làm công tác đu lỊch. Trong đó tâm lý du khách lả một
bộ phận quan trọng cùa nó.
Môn học Tâm lý du khách giứi hạn Irong việc nghiên
cứu các hiện tượng tâm lý có liên quan đến hoạt động du
lịch, bao gồm nhừng đặc điểm chung trong tâm lý của khách
du lịch và đặc điểm tâm lý riêng của một số nhóm du khách
theo quốc gia.
5


I.L2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Cân cứ vào đối tượng đã xác định, tâm lý du khách có
những nhiệm vụ cơ bàn sau:
- Nghiên cứu cơ sở hình thành tâm lý cùa khách đu lịch.
- Nghiên cứu các hiện tượng tâm lý chung của khách du
ỉịch: Nhu cầu, sờ tíiích, tâm trạng, động cơ, tình cảm...
- Nghiên cứu đặc điểm xà hội - tâm lý của các nhóm du
khách thuộc các quốc gia khác nhau: Tính cách dân tộc, đặc
điểm giao tiếp, nhu cầu sở thích và những điều kiêng kỵ của
họ...

1.2. Ý nghĩa cùa việc nghiên cửu tâm ỉý khácb du lịch
Ỉ.2J. Tâm lý khách đu lịch vổ các chính sách du lịch
Khách du lịch bao gồm nhiều đối tượng thuộc các thành
phần, lứa tuổi, nghề nghiệp và quốc gia khác nhau. Do đó, nhu
cầu, sở thích, tính cách và thói quen tiêu dùng của họ hết sức đa
dạng. Chúng luôn biến đổi, phát triển theo không gian, thời gian,
cùng với sụ thay đổi của điều kiện sổng.
Các nghiên cửu về tâm lý khách du lịch là cơ sở để ngành
Du lịch xây dựng chính sách sàn phẩm, chính sách giá, chính
sách quảng cáo, chinh sách marketing và chính sách đối với địa
phương nơi khai thác tài nguyên du lịch.
L2.2. Tâm lý khách du lịch và tẻ chức các dịch vạ du lịch
Hoạt động du lịch bao gồm nhiều dịch vụ: Dịch vụ vận
chuyển, địch vụ lưu ữú và ăn uống, dịch vụ giải trí...Chất lượng
của chúng không chì phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm du lịch
mà còn phụ thuộc vào đặc điểm tâm lý của khách du lịch, trình


độ chuyên môn và thái độ phục vụ của những người làm công
tác du lịch. Cùng một dịch vụ có thể đáp ứng được ĩihu cẩu của
nhóm khách này nhưng lại không thoả mân được nhu cầu của
một nhóm khách khác. Thậm chí, địch vụ đó làm hài lòng du
khách ở thời điểm này nhưng có thể không thích hợp với họ ờ
một thời điểm khác. Do đó, muốn tổ chức các dịch vụ du lịch
được người tiêu dùng chẩp nhận, nhà cung ứng du lịch cần nhận
thức được những biến đổi tâm lý của du khách, tiên liệu đoán
trước các tình huống có thể xảy ra để điều chình một cách Hnh
hoạt quá trình phục vụ khách.
1.23, Tâm lý khách du lịch và hoại động tham quan
du lịch

Tham quan du lịch là hoạt động đặc trưng nhất của du lịch.
Mục đích chính của nó là thoả mãn nhu cầu khám phá những
điều mới lạ của điểm đến, nhu cầu vui chcri giải ừí, nhu cầu
thưởng ứiức cái đẹp, nhu cầu giao lưu ưong xã hội toàn cầu. Môn
học Tâm lý du khách cung cấp những kiến ửỉức cơ bản giúp cho
sinh viên du lịch - những người làm công tác du lịch trong tưong
lai nhận biết đặc điểm tính cách, nhu cầu, sờ ứiích cũng như
nhừng điều kiêng kỵ của từng nhóm du khách thuộc các quốc gia
khác nhau. Nhờ đó hoạt động hướng dẫn du ỉịch đạt được hiệu
quả cao hcm.
1.3. Kháỉ quát về sự hình thành và phát triển của tâm lý
học đu ỉịch
L3.L Những tiền đề của tâm lý học đu lịch
Như chúng ta đã biết, tâm lý học trờ thành một khoa học
độc lập vào cuối ứiể kỷ 19. Để đáp ứng nhu cầu của các lĩnh vực


nghiên cứu khác nhau trong xã hội, câm lý học đă được phát
triển nhiều chuyên ngành khác nhau như: Tâm lý học xã hội,
tâm lý học cá nhân, tâm lý học quân sự, tâm lý học thể dục thể
thao, tâm lý học sư phạm, tâm lý học kinh tế... Trong đó sự phát
triền của tâm lý học kinh tế nửa đẩu thé kỷ 20 đã trở thành tiền
đề cho sự phát triển của tâm lý học du lịch.
Vào năm 19.02, Gabriel Tarde (1843-1904) đã cho xuất bản
hai tập giáo trình 'Tâm lý học kinh tế". Đây được coi là tác
phẩm đầu tiên về tâm lý học kinh tế.'
Năm 1910, môn khoa học thị trường ra đời. Môn học này
quan tâm nghiên cứu toàn diện động cơ và hành vi mua sắm của
người tiêu đùng. Sau chiến tranh Ihé giới iần thứ nhất, cạnh
tranh thị trưcmg giữa các nước phuơng Tây diễn ra gay gát. Nền

kinh tế của nhiều nước tư bàn bị lâm vào tình trạng khủng hoàng
thừa, sản phẩm ứ đọng; Việc kích thích tiêu dùng trở thành một
biện pháp quan trọng dể qua cơn khùng hoảng. Thực tế đó đặi ra
một yêu cầu cấp thiết cho tâm lý học là phải nghiên cứu đặc
điểm tâm lý người tiêu dùng.
Năm 1972, phòng thí nghiệm về tâm lý học kỉnh tế đã được
thành lập trong trưòíng đại học René Descartes à Paris. Phòng
thí nghiệm này ưở thành cơ quan nghiên cứu của các Iihà giáo
và các nhà nghiên cứu nhằm thúc đẩy sự phát tìiển tâm lý học
kinh tế. Hai năm sau, năm 1974, Pierre-Louis Reynaud (19081981)-giáo sư ừường đại học Louis Pasteur (Pháp) đã xuất bản
cuốn "Giản yếu về tâm lý học kinh tế".

* Paul Albau (1997), Tâm ỉý học kinh té\ Nxb KHXH- Tr33.

8


Năm 1981. Van Raaìj cho công bổ những nghiên cứu về sự
chi phối của yếu tố tàm lý như: Tính lạc quan hay chán nản đối
với yếu tổ kinh tế. ông cho ràng những biến đổi tâm lý đan xen
giữa những biến đổi kinh tế. Theo ông một chuyến đi du lịch
phụ thuộc cả vào khả năng kinh tế của khách hàng và sự quyết
tâm thực hiện chuyến đi cùa họ. Nói một cách khác, khi việc
mua sản phẩm du lịch không bị ràng buộc bởi khả năng kinh tế,
vấn đề còn lại sẽ trở thành tâm lý xà hội.
Theo thống kê của Van Raaij. cuối ữié kỷ 20 còn có rất
xứiiều tác già có công trinh viết về tâm lý kinh té nhu: Antonides
(1991), Lewis (1986), MacPađyen (1986), Warneryd (1988)...
Điều đáng chú ý là đã có sự quan tâm nghiên cứu lĩnh vực
này ờ châu Á. Tác phẩm "Tâm lý học tiêu dùng" do Mã Nghĩa

Hiệp chủ biên vào năm 1991 ờ Bấc Kinh là một frong những
nghiên cứu mới mẽ về lĩnh vực này. Trong cuốư sách này, tác giả
đâ xác định đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu của tâm
lý học tiêu dùng; Phân tích các nhu cầu. động cơ và hành vi cùa
người tiêu dùng. Mâ Nghĩa Hiệp đâ phân tích về mặt lý luận những
nguyên tắc, sách lược và phuơng pháp tiêu thụ dưới góc độ tâm lý
học; Nghiên cứu mối liên quan giữa quảng cáo thương mại, giá cả
hàng hỏa, mốt và tâm lý tiêu dùng...
Những công trình nghiên cứu về tâm lý kinh tế nói ưên là
cơ sở cho việc nghiên cOru tâm lý khách du lịch với tư cách là
người tiêu dùng du lịch.
John c. Crotts, W.Fred Van Raaij ( 1995) Economỉc Psychology o f
Travcl and Tourism - The Haworth Press. Inc. New York - London Norwood(Ausưíìlia). Tr2.

9


1.3.2. Một số nghiên cứu về tâm lý học du lịch ởnưởc ngoài
Trong các nghiên cứu về tâm lý học kinh tế cùa Katona và
Van Raaij, chúng ta thấy đã đề cập tới một số vấn đề cùa tâm lý
học du lịch. Tuy nhiên các báo cáo chính thức về lĩnh vực Tâm
lý học du lịch phải đến hội thảo quốc tế về tâm lý học kinh tế ở
Edinburgh (năm 1982) mới được đề xuất. Tác giả của báo cáo là
hai giáo sư người Anh; Peter Síringer và Geoffrey Wall.
Cùng năm 1982, Pearce PhiHip.L xuất bản cuốn "Tầm lý
học xã hội về hành vi du khách Trong tác phẩm, ông đã khảo
sát vai trò xã hội của du lịch, nghiên cứu động cơ du lịch, việc
ký hợp đồng giữa chù doanh nghiệp và khách du lịch, quan hệ
giữa du lịch và môi trường, triển vọng phát triển của du lịch. ^
Năm 1994, John C.Crotts (Trưcmg Đại học Plorida) là giảm

đốc một ừung tâm nghiên cứu, phát triển du lịch, cùng với
W.Fred van Raaij (Trường Đại học Erasme, Rotterdam)-người
phụ trách tạp chí tâm !ý học kinh tế ưong suốt 10 năm (19811991), đã xuất bản tác phẩm "Tâm lý học kinh tế về lữ hành và
du lịch". Cuốn sách đã tập hợp những kết quả nghiên cứu cùa
một số tác già ờ châu Âu và Bẳc Mỹ về các tác động tầm lý
trong kinh doanh du lịch. Trong lời giới thiệu, các tác già đã
trình bày sơ lược những công trình viết về tâm lý tác động đen
kinh tế trong du lịch và lữ hành. Phần nộì đung đề cập đến các
ừường phái tâm lý, phân tích quá trình tiếp nhận thông tin của
khách đu lịch, những biển đổi tâm lý có tác động đến mức độ
tiêu dùng cũa ngưòd du lịch và các nhân tố ảnh hưởng đến kinh
doanh du lịch.

" íntcmet://www.booksite.com/tcxís/Scripls

10


Nărr 1997, tác phẩm "Giao tiếp ưong ngành Du lịch và nhà
hàng, khích sạn " của tác giả Lym Van Der Wagen được xuất bản
tại Úc. Cuốn sách đề cập đến những kỳ năng càn ửiiết để giao tiếp
có hiệu cuả với đồng nghiệp và khách hàng; Chú ừọng đến tầm
quan trọng của sự hiểu biết đặc điểm vãn hóa dân tộc của các nhóm
du khách mà người làm đu lịch được tiếp xúc.
Năm 1998, Helen Fitz Gerald hoàn thành tác phẩm "Giao
thoa vãn hóa trong ngành đu lịch và nhà hàng, khách sạn".
Cuốn sách có hai phần; Phần một giới thiệu một số tôn giáo
chính trên thế giới và một số quan điểm triết học quan trọng.
Phần hai miêu tả các nhóm văn hóa chính của những nhóm
khách đvợc coi là nguồn khách quan ưọng đối với nước úc.

Các nhón văn hóa được đề cập đến gồm: Nhật Bàn, Thái Lan,
Mĩ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đức, Mã Lai, Ắn Độ. Tác giả đã
miêu tả các giá trị văn hóa, ngôn ngữ, cừ chỉ trong giao tiếp
cũng như thức ăn và đồ uống của từng nhóm du khách theo
quốc gia...
Cùng năm 1998, G.Lenn Pross cho xuất bản cuốn "Tâm lý
học du lịch tại úc. Phần đầu của cuổn sách viết về động cơ du
lịch, nhân cách và đu lịch, du lịch và môi trường, Phần hai viết
về marke:ing và quàn lý nhân lực, ảnh hường của xã hội đối với
du lịch.^
Năm 2004, độc giả còn được đón nhận tác phẩm 'Tâm lý
học tiêu dùng trong ngành du lịch, nhà hàng, khách sạn và giải
trí " của các tác giả M. ưysai (ƯSA)và Grouch (ức).

^ Inteiĩict-http:/AVWW. Publishaustralia.com.au/cgi-biu

11


1,3.3. Một số tảc phẩm về tâm lý học du lịch ở Việt Nanr
Cuối thế kỷ XX, tâm lý học đu lịch ở Việt Nam cũng bắt
đầu được quan tâm nghiên cứu. Năm 1993, hội thảo quốc gia
"Tâm lý học với quản lý sàn xuất kinh doanh" được tiến hành ở
Thành phố Hồ Chí Minh. Tham dự hội thào cỏ các nhà tâm Jý
học Việt Nam và các cán bộ quản lý của nhiều cơ sờ sản xmất,
kinh doanh. Hội thảo đà khẳng định tầm quan trọng của vnệc
nghiên cứu và ứng dụng tâm lý học trong sản xuất kinh doainh
nói chung. Tuy không có công trình nào nghiên cứu về tâm lý
học ưong kinh doanh du lịch nhưng trong hội ứiảo đã có một số
nghiên cứu về tâm lý người tiêu dùng, Nhìn chung các côing

ữình nghiên cứu tâm lý khách du lịch ở Việt Nam còn quá it so
với tầm quan ừọng của nó.
Năm 1995, GS.TS. Nguyễn Vãn Đính và ThS. Nguyễn Văn
Mạnh đẵ cho xuất bản "Giáo trình tâm lý và nghệ ứiuật giao tiếp,
ứng xử ừong kinh doanh du lịch". Đây được coi là công trìinh
nghiên cứu đầu tiên về tâm lý khách du lịch ở Việt Nam. Tác giả
đã phân tích khái niệm ahu cầu du lịch, động cơ du lịch, sở tMch
và tâm trạng của khách du lịch, những nét đặc ừưng trong tâm. lý
cùa khách du lịch, vấn đề giao tiếp ưong du lịch và làm rõ những
yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng du lịch.
Hai năm sau, GS. Nguyễn Văn Lê cho ra đời giáo trìình
"Tâm lý học du lịch" (1997). Trong giáo ưình này, giáo sư đă
phân tích các đặc điểm tâm lý gắn với phong tục tập quán, các
đặc điểm tầm lý gắn với tín ngưởng và tôn giáo, đề cập đến các
đặc điểm tâm lý người châu Á, tâm lý người các nước Nam Mỹ,
tàm lý người châu Âu. Đặc biệt, giáo sư còn thống kê một số
12


tinh huống giao tiếp phổ biến trong du lịch cùng những lời bình
iuận dưới góc độ tâm lý học.
Gần đây (2004), PGS.TS.Trịnh Xuân Dũng và giảng viên
Nguyễn Vũ Hà đã cho xuất bản Giáo trình tâm lý du lịch.
Giáo ừình gồm hai phẩn, phần I đề cập đến nhừng vấn đề cơ bản
cùa tâm lý học đại cương, phần II là những vấn đề cơ bàn của
tâm lý học du lịch như đặc điểm tâm lý chung cùa khách đu lịch,
đặc điểm của khách du lịch theo quốc gia, đặc điểm tâm lý của
người lao động trong du lịch.
Trong khi tài liệu về tâm lý khách du lịch còn khan hiếm,
các tác phẩm nói trên có ý nghĩa rất lớn đối với việc học tập,

nghiên cứu của các giáo viên và sinh viên ngành Du lịch.
Những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nuớc nói trên đã
khẳng định sự ra đòi của tâm lý học du lịch vào cuối thế kỷ 20
như một tất yếu khách quan, nhăm đáp ứng nhu cầu của ngành
kinh tế du lịch đang phát triển mạnh mê ữên khắp thế giới.
1.4. Các nguyên tắc và phưoìig pháp nghiên cứu tâm ỉý
khách du lịch
1.4.1. Các nguyên tẳc nghiên cứu
Tâm lý đu khách là một chuyên ngành của tâm lý học vì thế
cần tuân theo các nguyên tắc cơ bàn của nó, đây là những luận
điềm cỏ ý nghĩa chi dạo đối với quá trình nghiên cứu.
* Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng
Tâm lý học hoạt động khẳng định rằng: Tất cả các hiện
tượng tâm lý đều có nguồn gốc là thể giới khách quan, trong đó
các yếu tố xã hội đónỵ một vai trò quan trọng. Mọi tác động bên
13


ngoài đến con người đều phải thông qua "lăng kính chủ quan"
của họ. Hiệu quả tác động của thế giới khách quan đối với con
người và ngược lại không chi phụ thuộc vào đặc điểm của đối
tượng tác động mà còn phụ thuộc vào đặc điểm của người chịu
sự tác động, hoàn cảnh và phương pháp tác động.
* Nguyên tắc thống nhất ý thức và hoạt động
Nguyên tắc này khẳng định mối quan hệ qua lại giữa tâm
lý, ý thức và hoạt động. Hoạt động của người tạo điều kiện để
hình ứiành phát triển tâm lý, ý thức; Đồng thòi, ý thức lại chính
là yếu tố điều hành hoạt động của con người. Hoạt động du lịch
tạo nên những xúc cảm, tình cảm cùa du khách và ngược lại,
chính những ấn tượng này lại frở ứiành động iục Ihúc đẩy hành

vi tiêu dùng và khám phá cùa họ.
* Nguyên tắc phát triển trong tâm lý học
Tâm lý của con người luôn vận động và biến đổi cùng với
sự vận động và phát triển cùa hiện thực khách quan; Do đó phải
nghiên cứu tâm lý khách du lịch trong sự vận động của nó.
* Nghiên cứu tâm lý trong mối quan bệ giữa các hiện
tượng tâm lý, và giữa chúũg vóì các hiệa tượng xã hội khác.
Các hiện tượng tâm lý không tổn tại một cách biệt lập mà
có quan hệ chặt chẽ với nhau, chuyển hóa lẫn nhau. Giữa nhận
thức, tình cảm, tính cách và các ứiuộc tính tâm lý khác không
những có ảnh hưởng chí phổi lẫn nhau mà còn chịu sự chi phối
của các hiện tượng xã hội như: Kinh tế, chính trị, văn hóa...
Quá trình nghiên cứu tâm lý khách du lịch không thể tách
rời việc nghiên cứu đặc điểm lịch sừ, vàn hóa, kinh tế, chính trị
của xâ hội mà họ là thành viên.
14


1.4.2. Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp quan sát
Phương pháp quan sát đuợc dùng khá phổ biến trong
nghiên cứu tâm lý khách du ỈỊch. Nét tiêu biểu của phương pháp
này là nghiên cứu các hiện tượng tầm lý một cách trực tiếp khi
chúng diễn ra trong các điều kiện tự nhiên của hoạt động du
lịch. Người quan sái căn cứ vào những biểu hiện trên nét mặt,
cử chi, hành vi, cách nói năng... bộc ỉộ ra bên ngoài để nghiên
cứu các đặc điểm tầm lý của khách thể. Giữa hành vi được quan
sát khách quan của con người và những diễn biến tâm lý chủ
quan cùa họ có mối liên hệ chặt chẽ với nhau; nhờ vậy khi quan
sát hành vi ta cỏ thể đi đến những kết luận hoàn toàn có cơ sờ

về các quá trình tâm lý tương ứng.
Ví dụ: Để nghiên cứu nhu cầu của khách du lịch, cẩn quan
sát xem khách hỏi gì, mua gỉ, thái độ của họ khi tiêu dùng sản
phẩm đu lịch...
Việc quan sát hành vi của du khách cần được tiến hành có
hệ ửìống ưong những điều kiện và thời điềm khác nhau để tìm
ra những đặc điểm cơ bản cùa họ .
Khi quan sát cần phải kết hợp những biểu hiện tâm lý qua
cử chi, nét mặt, ngôn ngừ, hành vi. Nếu chúng có nliững biểu
hiện không thống nhất thi phải sử dụng phưcmg pháp khác để
kiểm ừa các kết quả đã thu được.
*Phtfơng pháp thực nghiệm
Thực nghiệm là phương pháp inà trong đó nhà nghiên cứu
chù động tạo ra tình huống có khả năng bộc lộ các hiện tượng
tàm lý cần nghiên cửu.
15


Phương pháp này có ưu điềm rất lớn là nhà nghiên cứu
không phải chờ đợi sự kiện xảy ra. do đó rút ngấn được thời
gian nghiên cứu; hạn chế được các yếu tố gây rổi nhiều cho quá
trình nghiên cứu.
Ta có thể sử dụng phương pháp này để nghiên cứu thai độ
của khách du lịch trước các chính sách giá cả, chính sách qjảng
cáo...vả phản ứng của họ trước những phương pháp mới được
sừ dụng trong hoạt động du lịch. Nhà quản lý cũng có ử i sử
dụng nó để nghiên cứu thái độ của người lao động đổi vói các
chế độ, chính sách móã ban hành.
* Phưonng pbáp đàm thoại
Là phưcmg pháp trò chuyện, trao đổi với du khách nhằm

nghiên cứu đặc điểm tâm lý thông qua thái độ và các câu ùả lời
mà của họ. ư u điếm của phucmg pháp này là cho phép ta tó thể
tìm hiểu những suy nghĩ thầm kín, các nhu cẩu chưa được bộc
lộ và quan điểm của cá nhân về thể giới.
Để đàm thoại mang lại kết quả, ta cần tìm hiểu trước về đối
tượng để tránh các câu hỏi không phù hợp hoặc liên quan đến
những điều kiêng kỵ của khách. Nhừng câu hòi được đặt ra phải
rõ ràng, dễ hiểu, tế nhị, phù hợp với iứa tuổi, giới tính, và đặc
điểm dân tộc của họ. Để quá trình nói chuyện diễn ra một cách
tự nhiên, thân mật, không có tính chất tra xét cần chọn ứiời
điểm và không gian thích hợp với buổi nói chuyện.
* Phương pháp điều tra viết
Trong phương phảp này, nguờì nghiên ciha đưa ra lEỘt hệ
thống các câu hòi được in sằn trong phiếu điều tra để tìm hiểu

16


đặc điểm tâm lỷ thông qua những cầu trả lời của đối tượng được
lựa chọn để nghiên cứu.
ư u điềm chung cùa phưong pháp điều tra là trong một
khoảng thời gian ngắn có thể nghiên cứu số lượng khách thể
lớn; Cỏ khả năng khai thác về nhiều nội dung theo những nhóm
câu hòi trong phiếu điều tra.
Một phiếu điều tra, thường bao gồm các phần sau:
+ Phần mở đầu:
- Tên vả địa chi của chù thể nghiên cứu.
- Lời chào và giói thiệu mục đích nghiên cửu.
+ Phần nội dung:
- Hướng dẫn cách trả lời.

- Hệ thống các câu hỏi đóng và câu hỏi mở.
- Lời cảm ơn
- Thông tin về đối tượng được nghiên cửu (tên, tuổi, nghề
nghiệp, quốc tịch, giới tính, địa chì liên hệ...).
Để tiến hành điều tra viết, có nhiều cách khác nhau. Dưới
đây là một số phương pháp được sử dụng trong tâm lý học
kinh tế:
+ Phương pháp gián tiếp xác lập "Qui chế xẵ hội" cùa
một sản phẩm (Carlsson, Thụy Điển)
Phương pháp này ghép các nhóm khách khác nhau với các
sàn phẩm tiêu thụ lại với nhau. Chẳng hạn, nhà nghiên cứu cỏ
thề đề nghị các hướng dẫn viên trả lời về sự lựa chọn các !oại
sán phẩm khác nhau như khách sạn, loại hình nghệ thuật, thức
17


ãn và đồ uống của các nhóm đu khách khác nhau và )ý do họ
chọn các sản phẩm đó.
+ Đo sờ thích cùa người tiêu dùng bằng phương pháp các
tổng bất biến (F. Olander, Thụy Điển)
Nhà nghiên cứu yêu cầu du khách đánh giá các sản phẩm,
loại hình du lịch hoặc địa danh mà họ đã đến tham quan. Họ có
100 điểm để đánh giá sự ưa thích cùa mình đối với mỗi cặp
được ghép đôi với nhau. Chẳng hạn, một trong những cặp đó
gồm cỏ Hạ Long và Sa Pa, họ có thề ghi 60 điểm cho Hạ Long
và 40 điểm cho Sa Pa. Tưcmg tự, với hai món phờ bò và bánh
cuốn, họ có thể ghi 70 điểm cho phờ bò và 30 điểm cho bánh
cuốn. Qua đó có thể nhận thấy các sản phẩm du lỊch được ưa
thích đến mức độ nào.
Một cách hòi khác: Nếu quý khách cỏ lOOƯSD để chi tiêu

bằng cách phân chia sổ tiền đó cho sản phẩm A và B, quý khách
sẽ chi bao nhiêu cho sản phẩm A và sản phẩm B?
Sử đụng phương pháp này ta thu được nhiều thông tin hơn
và có thể phân biệt được, sự khác nhau rẩt nhỏ giữa các kích
thích.
+ Phưcmg pháp điền câu trả lời (F. Olauđer)
Có thể phối hợp phương pháp này với phương pháp dùng
nhiều sự lựa chọn. Nghĩa là phối họp các câu hòi đóng và câu
hỏi mở (xem lại phần tâm lý học đại cương).
Người ta sử dụng phương pháp thống kê dế phân tích các
tài liệu thu được trong quá trinh nghiên cửu. Các kểt luận có cơ
sở thổng kê chỉ có thể tiến hành được khi có đủ số lượng cần
thiết và đảm bảo tính đồng nhất cùa các tài iiệu thu được.
18


Phương pháp này đòi hòi phải phân nhóm từ trước các sự kiện
sẽ thu thập theo những dấu hiệu có chất lượng như nhau (thí dụ
nếu đem hợp nhất tất cà các số liệu thu được khi nghiên cứu tâm
lý khách du lịch có lứa tuổi khác nhau, quốc tịch khác nhau,
nghề nghiệp khác nhau, trình độ khác nhau thì kết quả phân tích
sẽ không có ý nghĩa khoa học).
*Pbương pbáp phân tícb sản pbẩm hoạt đỘDg
Cảc sàn phẩm của một dân tộc như số lượng các phát minh,
thành tựu đánh giặc ngoại xâm, các sán phẩm kinh tế, văn hóa
phẩm... đều là những tài liệu khách quan cho phép ta phát hiện
ra những phẩm chất tâm lý của những chủ thể sáng tạo ra nó.
Việc nghiên cứu về mặt số lượng các sản phẩm du lịch
được tiêu thụ cho phép ta đánh giá mức độ yêu thích của du
khách đối với chúng tại những thời điểm khác nhau.

Mỗi phương pháp nói trên đều có nhừng hạn chế nhất định;
Do đó các nhà nghiên cứu thường phối hợp một số phưcmg pháp
nhất định đề thu được những kết quả khách quan.

19


20


CHƯOÌVG II
Đặc đỉểm tâm ỉý của khách du ỉịch
2.1. Khái niệm chung về khách du lịch
2.LL Khách thăm viếng (visitor)
Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về ứiuật ngữ khách
đu lịch;
PGS.TS Trần Đức Thanh (1999) gọi khách du lịch là du
khách với đặc trưng cơ bản là "Người từ nơi khác đến" và mục
đích nhằm "thẩm nhận tại chồ những giá trị vật chất, tinh tíiần
hữu hình hay vô hình của thiên nhiên và xã hội"'... Đối với du
khách (khách thăm viếng), giáo sư đă ngoại trừ lý do đến để
hành nghề và lĩnh lương từ nơi đến.
Tác già Vũ Đức Minh (1999) định nghĩa khách thăm viểng
là những người được nhấn mạnh ờ tính chất tạm thời của việc ở
lại điểm đến, không xác định rô lý do của việc đi và thời gian
chuyến đi nhưng có sự quay trờ về ncã xuất phát

*TS. Trần Đức Thanh (1999). Nhập món khoa học du lịch. Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội. Tr20
^ Vũ Đức Minh ( 1999). Tổng quan về du lịch. Nxb giáo dục. Tr20


21


Như vậy những người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên
không rõ thời gian là bao lâu rồi trờ về với mục đích chính
không phải là hành nghề được gọi là du khách nói chung hoặc
khách thăm viếng (visitor).
2.L2. Khách du lịch (tourìst) và khách tham quan (excursỉorist)
Tiến sĩ Trần Văn Thông chia khách thăm viếng làm 2 loại:
Khách du lịch và khách tham quan, ông định nghĩa;
- Khách du lịch "là khách thăm viếng, liru trú tại một quốc
gia hoặc một vùng khác với nơi ở thường xuyên txên 24 giờ và
nghi qua đêm tại đó với các mục đích như nghỉ dưỡng, tham
quan, thăm viếng gia đình, tham dự hội nghị, tôn giáo, thề
thao^. (tồ chức du lịch thế giới không công nhận là khách du
lịch quốc tế với những người lưu ưú 0 nước ngoài trên một
năm). Khái niệm của ông trùng với định nghĩa trong văn bản mà
hội nghị cùa Tổ chức Du lịch Quốc tế tại Rôma soạn thảo năm
1968. Tổ chức Du lịch quốc té thống nhất xác định "Bất cứ ai
ngủ một đêm tại nơi không phải là nhà của mình và mục đích
chính của cuộc hành trinh không nhằm kiếm tiền đều được coi
là khách du lịch"
- Khách tham quan, còn gọi là khách thăm viếng một ngày
(Day visitor): là loại du khách thăm viếng lưu lại ờ một nơi nào
đó dưới 24 giờ và không ìun trú qua đêm.

^ TS Trần Váti Thông (2002). Tổng quan đu lịch. Đại học đâtl ]ập Vàn
Lang Thành phố Hổ chí Minh (lưu hành nội bộ) Tr24.
^ TS.Trịnh Xuân Dũng, GS.Nguyễn Hữu Viện (2001). Luật kỉnh doanh

duỉịch. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.TrlS.

22


2,1.3. Khách du iịch quốc tế và khách du lịch tỉội địa
* ở Vỉệt Nam, theo Điều 20, chương IV Pháp lệnh Du lịch
(năm 1999), những người được thống kê là du khách quốc tế
phải có các đặc trưng cơ bản sau:
- Là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ờ
nước ngoài vào Việt Nam du lịch.
- Là công dân Việt Nam, người nưóc ngoài cư trú tại Việt
Nam ra nước ngoài du lịch.
* Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam và người
nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh
thổ Việt Nam.
2.2, Nhu cầu du lịch
2.2. /. Khái niêm nhu cầu
Nhu cẩu là một trong những động cơ mạnh nhất thúc đẩy
tính tích cực cùa con người.
Trong tàm lý học đại cương, nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu
mà con người ứiấy cần thỏa mân để tồn tại và phát triền.
Trong marketing, Kotler cho rẳng nhu cầu của con người là
trạng thái thiếu hụt một vài sự hài lòng cơ bản. Một nhu cầu tồn
tại khi có khoảng cách giữa cái khách hàng có và cái mà khách
hàng muốn có. "Trạng thái thiếu hụt" này còn được gọi là nhu
cầu trống rỗng" hay "thiếu hụt nhu cầu".
2.2.2. Khải niệm và đặc điểm của nhu cầu du lịch
+ Khái niệm nhu cầu du lịch
Trong quá trình đi du !ịch, con người có nhiều nhu cầu

khác nhau, trong đó nhu cầu chủ đạo ià nghi ngơi, giải trí> tìm
23