Các thành tố trong quá trình dạy học


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu  Đại học Thái Nguyên                       www.lrc-tnu.edu.vn 14
Sơ đồ 1.5. Mối quan hệ giữa các yếu tố cấu trúc trong QTDH -
Mục tiêu dạy học -
Nội dung dạy học -
Phương pháp dạy học -
Hình thức tổ chức dạy học -
Phương tiện dạy học -
Kiểm tra đánh giá Qua sơ đồ trên ta nhận thấy QTDH luôn luôn vận động và phát triển theo các
quy luật vốn có của nó quy luật phù hợp giữa mục tiêu và nội dung; quy luật phù hợp  giữa  mục  tiêu  và  phương  pháp;  quy  luật  phù  hợp  giữa  nội  dung  và  phương
pháp; quy luật phù hợp giữa nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức; quy luật phù hợp giữa hình thức tổ chức và phương tiện dạy học; quy luật thống nhất giữa
mục tiêu, phương pháp, nội dung, hình thức tổ chức và phương tiện dạy học. Do vậy, người dạy - nhà sư phạm phải biết tổ chức và điều khiển quá trình này, phát
huy cao độ vai trò tự giác, tích cực, độc lập của người học, tạo ra hệ thống các động lực, thúc đẩy và phát triển một cách tổng hợp và đồng bộ mọi yếu tố của QTDH nói
chung và đặc biệt là yếu tố người học nói riêng, đáp ứng được yêu cầu của xã hội đối với sự nghiệp giáo dục.
- Mục đích giáo dục và nhiệm vụ dạy học: phản ánh một cách tập trung nhất những yêu cầu của môn học, của xã hội đối với QTDH.
- Nội dung dạy học: bao gồm hệ thống những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo liên quan đến từng môn học cụ thể mà người học cần nắm vững trong QTDH. Nội dung
dạy học là một nhân tố cơ bản trong QTDH. Nội dung dạy học bị tri phối bởi mục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu  Đại học Thái Nguyên                       www.lrc-tnu.edu.vn 15
đích và nhiệm vụ dạy học, đồng thời nó lại quy định việc lựa chọn và vận dụng phối hợp các phương pháp, phương tiện dạy học.
- Phương pháp và phương tiện dạy học: là hệ thống những cách thức, phương tiện hoạt động phối hợp của người dạy và người học nhằm thực hiện tốt các nhiệm
vụ dạy học. -  GV  với  hoạt  động  dạy  và  HS  với  hoạt  động  học:  Trong  QTDH,  GV  với
hoạt  động  dạy  có  chức  năng  tổ  chức,  điều  khiển,  chỉ  đạo  hoạt  động  học  tập  của người học, đảm bảo cho người học thực hiện đầy đủ và có chất lượng những yêu
cầu đã dược quy định bởi mục đích và nhiệm vụ dạy học. Trong QTDH, người học vừa là khách thể của quá trình dạy, vừa là chủ thể tích cực, độc lập, sáng tạo của
hoạt động học. Thầy và trò cũng như hoạt động dạy và hoạt động học có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Mơi trường có ảnh hưởng đến QTDH: Nếu các thành tố: mục đích - nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, GV - HS, kết quảlà các thành tố
bên trong thì thành tố mơi trường được xem là thành tố bên  ngồi của QTDH. Các mơi trường này không chỉ tác động đến hoạt động dạy học nói chung mà còn ảnh
hưởng tới tất cả các thành tố cấu trúc bên trong QTDH. Ngược lại, QTDH phát triển sẽ góp phần thúc đẩy sự vận động đi lên của các mơi trường bên ngồi.
Mối quan hệ của QTDH và mơi trường bên ngồi là mối quan hệ biện chứng. Mối quan hệ này phản ánh vai trò của đời sống xã hội, ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc
đến nền kinh tế thị trường, đến từng nhân tố của quá trình giáo dục, tới chất lượng và hiệu quả giáo dục, đào tạo. Và ngược lại, sản phẩm giáo dục - những ngươì có tri
thức văn hố, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, có phẩm chất đạo đức và thái độ đúng đắnsẽ phát huy ảnh hưởng tích cực trở lại đối với nền kinh tế xã hội Với
ý nghĩa đó,  giáo dục có  vai trò là động lực, là điều kiện cơ bản cho sự phát triển kinh tế xã hội.
1.1.3.2. Một số mô hình dạy học [10], [23] - Mơ hình dạy và học theo tiếp cận cơng nghệ

a. Định nghĩa


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu  Đại học Thái Nguyên                       www.lrc-tnu.edu.vn 16
Thuật ngữ công nghệ đã được sử dụng từ lâu trong lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp. Ví dụ trong ngành chế tạo máy, công nghệ gia công một chi tiết máy bao
gồm từ việc chọn phương pháp chế tạo phơi đến việc lựa chọn q trình gia công. Từng bước gia công lại được cân nhắc cẩn thận về máy, đồ gá, giao cụ và các chế
độ  cắt  gọt  hợp  lí  cho  đến  các  bước  kiểm  tra  cuối  cùng  trước  khi  sản  phẩm  được nhập kho. Như vậy công nghệ gia cơng là một q trình được thiết kế tỉ mỉ, được
chia thành các nguyên công, từng bước nhỏ và quy định các quy tắc tiến hành công việc một cách chặt chẽ.
Trong quá trình phát triển dạy học chương trình hố, các nhà giáo dục đã đưa ra  một  q  trình  phân  tích  nhiệm  vụ  dạy  học,  chia  chúng  ra  thành  các  nhiệm  vụ
chính và phụ, rồi lại chia từng nhiệm vụ ra các bước nhỏ cần thiết để dẫn dắt người học đạt được các  mục tiêu học tập đặc biệt.  Việc thực hiện QTDH như  vậy  cũng
giống như một q trình sản xuất cơng nghiệp đã nêu trên nên các nhà giáo dục đã dùng một thuật ngữ mới là cơng nghệ dạy học.
Chúng ta có thể định nghĩa: công nghệ dạy học là một sự sắp xếp các công việc dạy và học theo một hệ thống đặc biệt được thiết kế nhằm cung cấp kiến thức
cho người học theo một kết quả đã được dự đốn trước; điều hành q trình dạy học một cách có hiệu quả để đưa người học đạt đến các mục tiêu học tập đặc biệt.
Công nghệ dạy học là một q trình khoa học trong đó nguồn nhân  lực và vật lực được sử dụng để nâng cao hiệu quả việc giảng dạy và học tập
Với góc độ đó cơng nghệ dạy học được quan niệm như một sản phẩm và như một quá trình.
-  Với  quan  niệm  như  một  sản  phẩm,  công  nghệ  dạy  học  bao  gồm  các  quy trình, sự thực hành và vật liệu để dạy học. Sản phẩm bao gồm sản phẩm khơng thực
thể học tập chương trình hố, học tập cá thể hoá, kỹ năng dạy  học và sản phẩm thực thể máy ghi âm, máy video, máy vi tính, máy chiếu,
-  Với  quan  niệm  như  một  quá  trình,  công  nghệ  dạy  học  bao  gồm  các  chức năng  liên  quan  với  việc  quản  lý  các  tổ  chức  và  nguồn  nhân  lực,  việc  nghiên  cứu
đảm bảo hậu cần, sử dụng và thiết lập các hệ thống.

Chủ Đề