Cách giải toán thống kê lớp 7

§1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TAN số Tóm tắt kiến thức vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu [thường được kí hiệu bằng các chữ in hoa X, Y,...]. Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu của thống kê gọi là giá trị của dấu hiệu. Số tất cả các giá trị [không nhất thiết khác nhau] của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra [thường được kí hiệu là N]. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của dấu hiệu đó. Giá trị của dấu hiệu thường được kí hiệu là X và tần số của giá trị thường được kí hiệu là n. Ví dụ giải toán Ví dụ 1. Điều tra về số người trong các hộ gia đình của một tổ dân phố, ta có kết quả sau 1 3 5 4 3 2 2 1 5 6 3 4 4 5 4 3 3 2 3 3 Hãy cho biết: Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì. Số đơn vị điều tra là bao nhiêu. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng. Giải, a] Dấu hiệu cần tìm hiểu là: "Số người trong các hộ gia đình' của một tố dân phố”. b] Số đơn vị điều tra là: 20. Ví dụ 2. Thời gian ăn trưa [tính bằng phút] của học sinh lớp 3 của một trường bán trú được ghi trong bảng sau 15 16 17 18 21 20 15 17 16 21 22 14 16 18 19 21 17 16 18 20 21 22 15 14 16 16 17 20 21 20 16 15 16 17 16 18 19 21 22 21 Hãy cho biết: Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì. Số học sinh của lớp là bao nhiêu. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng. Giải, a] Dấu hiệu cần tìm hiểu- là: "Thời gian ãn trưa [tính bằng phút] của học sinh lớp 3 của một trường bán trú". Sô học sinh của lớp là: 40. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng Thời gian 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tần số 2 4 9 5 4 2 4 7 3 Ví dụ 3. Thời gian đi từ nhà đến trường cúa một học sinh mỗi ngày trong một tháng được ghi trong bảng sau 14 15 16 17 18 19 20 21 22 15 16 16 17 17 18 18 21 21 20 20 20 15 15 18 19 19 20 20 21 20 Hãy cho biết: Dấu h\ệu cần tìm hiểu là gì. Sô ngày trong tháng đó. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số cúa chúng. Giải, a] Dấu hiệu cần tìm hiểu là: "Thời gian đi từ nhà đến trường của một học sinh mỗi ngày trong một tháng". Số ngày trong tháng đó: 30. Các giá trị khác nhau của dấu hiêu và tần số của chúng Thời gian 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tấn số 1 4 3 3 4 3 7 4 1 c. Hưóng dẫn giải bài tập trong sách giáo khoa Bài 2. Hướng dẫn Dấu hiệu bạn An quan tâm là: "Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường". Dấu hiệu đó có 10 giá trị. Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó Giá trị 21 18 17 20 19 Tần số 1 3 1 2 3 Bài 4. Hướng dần Có 30 giá trị của dàu hiệu. Có 5 giá trị khác nhau của dấu hiệu. c] Giá trị 102 101 100 99 98 Tần số 3 4 16 4 3 D. Bài tạp luyện thêm Số lỗi chính tả trong bài làm văn của 40 học sinh được cho dưới đây 1 2’ 3 1 2 2 3 4 5 5 3 3 4 5 3 2 2 1 2 3 2 3 5 6 7 .4 3 4 5 6 3 4 5 6 3 5 2 1 2 5 Hãy cho biết: Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì; Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng; Từ đó hãy rút ra nhận xét bước đầu. Số kilôgam táo thu được từ mỗi cây trong vườn được ghi trong bảng sau 23 23 24 25 26 27 23 24 23 21 23 24 25 23 24 26 27 25 24 25 21 22 22 24 26 22 26 Hãy cho biết: Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì; Trong vườn có bao nhiêu cày tảo; Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng; ỉ Từ đó hãy rút ra nhận xét bước đầu. Lời giải - Hướng dẩn - Đáp sô' a] - Dấu hiệu cần tìm hiểu là: "Số lỗi chính tả trong bài làm văn của học sinh". - Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng Số lỗi 1 2 3 4 5 6 7 Tần số 4 9 10 5 8' 3 1 b] Nhận xét bước đầu: Đa sô học sinh mắc từ 2 đến 5 lỗi. Học sinh mắc nhiều nhất là 7 lỗi, ít nhất là 1 lỗi. Số học sinh mắc 3 lỗi là nhiều nhất, 7 lỗi là ít nhất. a] - Dâu hiệu cần tìm hiểu là: "Số kilôgam táo thu được từ mỗi cây trong vườn". Trong vườn có bao nhiêu cây táo: 27. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng Sô kg 21 22 23 24 25 26 27 Tần sô 2 3 6 6 4 4 2 b] Nhận xét bước đầu: Sản lượng đạt được từ 21 kg đến 27 kg. Có 2 cây có sản lượng cao nhất và 2 cây có sản lượng thấp nhất. Đa số các cây có sản lượng từ 23 kg đến 24 kg.

  • Lý thuyết về biểu đồ.

    Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng "tần số", người ta còn dùng biểu đồ cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu về "tần số".

    Xem chi tiết

  • Lý thuyết về bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu

    Từ bảng thu nhập số liệu ban đầu có thể lập bảng "tần số"

    Xem chi tiết

  • Quảng cáo

  • Lý thuyết về thu thập số liệu thống kê, tần số.

    Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số lệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu.

    Xem chi tiết

  • Lý thuyết về số trung bình cộng

    Số trung bình cộng của một dấu hiệu được tính từ bảng tần số theo cách sau:

    Xem chi tiết

  • Trả lời câu hỏi 1 Bài 1 trang 5 SGK Toán 7 Tập 2

    Hãy quan sát bảng 1 để biết cách lập một bảng sô liệu thống kê ban đầu trong các trường

    Xem lời giải

  • Trả lời câu hỏi 2 Bài 1 trang 5 SGK Toán 7 Tập 2

    Trả lời câu hỏi 2 Bài 1 trang 5 SGK Toán 7 Tập 2. Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì?

    Xem lời giải

  • Trả lời câu hỏi 3 Bài 1 trang 5 SGK Toán 7 Tập 2

    Trả lời câu hỏi 3 Bài 1 trang 5 SGK Toán 7 Tập 2. Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra?

    Xem lời giải

  • Trả lời câu hỏi 4 Bài 1 trang 6 SGK Toán 7 Tập 2

    Trả lời câu hỏi 4 Bài 1 trang 6 SGK Toán 7 Tập 2. Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị ? Hãy đọc giá trị của X.

    Xem lời giải

  • Trả lời câu hỏi 5 Bài 1 trang 6 SGK Toán 7 Tập 2

    Trả lời câu hỏi 5 Bài 1 trang 6 SGK Toán 7 Tập 2. Có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng được ? Nêu cụ thể các số khác nhau đó.

    Xem lời giải

  • Trả lời câu hỏi 6 Bài 1 trang 6 SGK Toán 7 Tập 2

    Có bao nhiêu lớp [đơn vị] trồng được 30 cây [hay giá trị 30 xuất hiện bao nhiêu lần trong dãy giá trị của dấu hiệu X] ? Hãy trả lời câu hỏi tương tự như vậy với các giá trị 28, 50.

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

Xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề