Cách hướng dẫn sử dụng proteus

Tài liệu hướng dẫn sử dụng Proteus

Cách hướng dẫn sử dụng proteus
tai lieu hd su dung proteus cover

Proteus là bộ phần mềm mô phỏng vi điều khiển, mạch số, … quan trọng đối với các bạn sinh viên không có điều kiện mua mạch thật để làm thí nghiệm. Đôi khi phần mềm này cũng có ích cho những ai muốn test nhanh các sơ đồ mạch của mình mà lười, hoặc chưa kịp các phần cứng để test.

Đây là tài liệu hướng dẫn Proteus do một nhóm các bạn sinh viên trường Đại học Sư phạm kĩ thuật TP HCM biên soạn. Tài liệu trình bày rõ ràng, chuẩn mực, … 

Tài liệu gồm các phần sau:

Phần 1: Hướng dẫn sử dụng chương trình.

Phần 2: Giới thiệu tổng quan chương trình

Phần 3: Mô phỏng tương tự

Phần 4: Mô phỏng số

Phần 5: Mô phỏng vi điều khiển

Xin cảm ơn nhóm sinh viên này và những người đã chia sẻ tài liệu cho mọi người.

Link tải tài liệu: Mediafire

Have fun!

- Trang hỗ trợ getlink: Click Here
- Các bạn nên dùng Winrar bản mới nhất để giải nén file tải về hoặc dùng phần mềm tạo ổ ảo như Virtual Clonedrive để mở file .iso nhé!
- Mọi thắc mắc, giao lưu, hỏi đáp, các bạn vui lòng nhắn với mình qua biểu tượng chat phía dưới góc phải màn hình hoặc Zalo: 0886.311.622 nhé!
Chúc các bạn thành công!
 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ CẦN THƠ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ- VIỄN
THÔNG

NHẬN XÉT ĐỒ ÁN
Sinh viên thực hiện: Ngươn Trọng Tín
Trần Minh Sang

MSSV: 1350267
MSSV: 1350422

Lớp: Công nghệ Kỹ thuật Điện- Điện tử 2013
ĐIỂM

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG V IÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….

ĐIỂM

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG V IÊN PHẢN BIỆN (nếu có)
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………

Cần Thơ, ngày 25 tháng 11 năm 2016
GIẢNG VIÊN

GIẢNG VIÊN HD

(phản biện)

(hướng dẫn)

i

LỜI MỞ ĐẦU
Thế kỷ 21, là thế kỷ đánh dấu sự bùng nổ về công nghệ nói chung và đối với
công nghệ sản xuất mạch điện tử nói riêng. Quá trình thiết kế mạch điện tử với sự
hỗ trợ của các phần mềm chuyên dụng đã và đang thu hút được sự quan tâm của
nhiều sinh viên, giảng viên cũng như các kỹ sư trong ngành. Trong quá trình thiết
kế mạch điện tử, để tiết kiệm thời gian và tối ưu mạch, hay để xây dựng ý tưởng mới
đòi hỏi bạn phải có một phần mềm mô phỏng mạch chuyên dụng.
Trên cơ sở đó, Protues đã ra đời và phát triển trên 12 năm nay bởi Labcenter
Electronics (công ty sản xuất phần mềm của Anh), được rất nhiều người sử dụng
trên toàn thế giới. Với Protues chúng ta có thể mô phỏng hầu hết các dạng mạch
điện tử. Protues gồm hai chương trình chính là: ISIS cho phép thiết kế và mô phỏng
hệ thống điện tử (bao gồm mạch phần cứng, giao diện bên ngoài là mô phỏng mạch
điện tử), ARES cho phép người dùng thiết kế mạch in PCB (Printed Circuit
Board).
Đối với sinh viên của ngành Điện- Điện Tử- Viễn Thông, việc có một phần
mềm ưu việt với một hệ thống chương trình đầy đủ công cụ và đa dạng tùy biến như
Protues đã tạo nên sức hút mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Với mong muốn giới thiệu

các tính năng tuyệt vời của Protues một cách bao quát nhất, nhóm chúng tôi chọn
phần mềm Protues 8.1 là bản cập nhật gần đây của Protues để thực hiện đồ án này.
Với kinh nghiệm và trình độ còn giới hạn của nhóm, chắc chắn sẽ có nhiều thiết sót
trong đồ án này, rất mong được sự đóng góp mang từ các bạn và quý thầy, cô.

ii

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian làm Đồ án, chúng em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng
góp ý kiến, và chỉ bảo nhiệt tình của các thầy ở khoa Điện- Điện tử- Viễn thông, và
thầy Vũ Văn Quang.
Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong trường Đại học Kỹ thuậtCông nghệ Cần Thơ nói chung, khoa Điện- Điện tử- Viễn thông nói riêng đã dạy
cho chúng em những kiến thức căn bản nhất, từ những môn đại cương cho đến những
môn chuyên ngành chuyên sâu, giúp chúng em có được cơ sở lý thuyết vững vàng
và tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho chúng tôi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu.
Cuối cùng, nhóm xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đã luôn tạo điều
kiện, quan tâm và giúp đỡ, động viên nhóm trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu
cho đến khi kết thúc Đồ án ngày hôm nay.

Cần Thơ, ngày 25 tháng 11 năm 2016
Sinh viên thực hiện:
Ngươn Trọng Tín
Trần Minh Sang

iii

MỤC LỤC

PHẦN 1: HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT PHẦN MỀM PROTUES 8.1 .......................... 1
I. Hướng dẫn tải phần mềm Protues 8.1.............................................................. 1
II. Hướng dẫn cài đặt Protues 8.1 ......................................................................... 2
1. Cài đặt phần mềm ......................................................................................... 2
2. Crack Protues 8.1 .......................................................................................... 5
PHẦN 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT ..................................................................... 6
I. Khởi động phần mềm Protues 8 ...................................................................... 6
II. Giao diện chương trình ISIS ............................................................................ 8
III.

Chọn các thao tác cơ bản trên vùng làm việc chính ................................... 11

IV.

Sử dụng thư viện ISIS................................................................................. 11

V. Điều chỉnh thư viện........................................................................................ 14
PHẦN 3: MẠCH MÔ PHỎNG............................................................................... 16
I. Mô phỏng tương tự ........................................................................................ 16
1. Mạch RLC .................................................................................................. 16
2. Mạch khuếch đại công suất ........................................................................ 25
II. Mạch mô phỏng số......................................................................................... 30
1. Mạch đếm từ 0 đến 9 .................................................................................. 30
2. Mạch đếm bất đồng bộ ............................................................................... 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 46

iv

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỆN

PHẦN 1: HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT PHẦN MỀM PROTUES 8.1
I.

Hướng dẫn tải phần mềm Protues 8.1
 Truy cập vào link dưới đây để tải Protues 8.1 full Crack:
/>P1+Pro.zip
 Sau khi hoàn tất tải về, ta lưu vào thư mục muốn quản lý và tiến
hành giải nén:

Hình 1.1: Sau khi giải nén file

1

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỆN
II. Hướng dẫn cài đặt Protues 8.1
1. Cài đặt phần mềm
 Nhấp đôi vào file Protues8.1.SP1.exe để tiến hành cài đặt:

Hình 1.2: Tiến hành cài đặt Protues 8.1
 Chọn Next và chọn I accept the term of this agreement:

Hình 1.3: Điều khoản khi cài đặt Protues 8.1
2

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỆN
 Chọn Use a locally installed license key và nhấn Next:

Hình 1.4: Chọn phương thức cài đặt Protues 8.1

 Tiếp theo chọn
Next ở khung
Product Licence
Key. Đây là trang
hiển thị thông tin
đăng ký sản phẩm
nhưng do đây là
bản Crack nên
những thông tin sẽ
được hiển thị như
hình sau:
Hình 1.5: Thông tin về Protues 8.1

3

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỆN
 Nhấn Next và chọn Typical để tiếp tục:

Hình 1.6: Chọn phiên bản muốn dùng
 Nhấn Close để kết thúc tiến trình cài đặt phần mềm Protues 8.1:

Hình 1.7: Hoàn thành cài đặt

4

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỆN

2. Crack Protues 8.1

Hình 1.8: Phần mềm Protues 8.1 đã được Crack
hoàn
toàn
và có trình
thể sửvàdụng
 Lưu ý: Để có thể sử
dụng
chương
được cập nhật, ta cần liên hệ
với Công ty Labcenter để mua bản quyền qua Website
www.labcenter.co.uk. Nếu không chúng ta có thể sử dụng file
patchNoKey.exe có trong sản phẩm để Crack phần mềm. Tuy nhiên cần
chú ý nếu sử dụng phương pháp này thì chúng ta sẽ không thể cập nhật
các linh kiện mới cho ISIS từ Labcenter!

5

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỆN
PHẦN 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT
I.

Khởi động phần mềm Protues 8
 Đối với hệ điều hành Window 10, ta khởi động phần mềm như
sau:
 Start > Protues 8 Professional

Hình 2.1: Vào Start => Proteus 8 Professional để mở phần

mềm
6

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỆN
 Sau khi mở phần mềm, nó sẽ hiện ra giao diện như sau:

Hình 2.2: Giao diện khi mở phần mềm Protues 8.1
 Sau đó chọn

mềm

Hình 2.3: Giao diện sau khi đã chọn ISIS
7

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỆN

II.

Hình 2.4: Giao diện sau khi đã chọn ISIS
để tiến
hành mô phỏng
Giao diện chương trình
ISIS
a. Thanh trình đơn:
Bao gồm các Menu quen thuộc như File, View, Edit… Ta có thể
thực hiện hầu hết các lệnh của ISIS tại đây ( trừ các lệnh của thanh
công cụ).
b. Thanh tác vụ:

Chứa một số lệnh của thanh trình đơn ở dạng Shortcut như New,
Save, Open… và các nút sau:
: “Làm tươi” màn hình và các chỉnh sửa.
: Bật/Tắt lưới cho bản vẽ.
: Chọn gốc tọa độ
: Các công cụ phóng to thu nhỏ.
: Undo/Redo

8

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỆN

: Cắt sao, sao chép, dán.
: Các lệnh tác động lên đối tượng đã được chọn trước.
: Các công cụ chỉnh sửa, tạo thư viện linh kiện.
: Bật/Tắt chế độ mô phỏng trên nền thời gian thực.
: Bật/Tắt chế độ tự đi dây trong sơ đồ nguyên lý.
: Tìm kiếm linh kiện.
: Chỉnh sửa thuộc tính chung.

: Các công cụ quản lí trang làm việc.
: Xuất danh sách linh kiện.
: Kiểm tra lỗi mạch điện (ERC).
: Liên thông ARES để vẽ mạch in.

c. Thanh công cụ:
Component- Thêm linh kiện vào bản vẽ.
Junction Dot- Thêm nối nơi giao nhau của đường dây.

Wire Label- Gán tên cho đường dây.
Text Script- Thêm Text vào bản vẽ.
Bus- vẽ đường Bus.
Sub Circuit- Mạch phụ.

9

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỆN
Instant Edit Mode- Chỉnh sửa nhanh thuộc tính linh kiện.
Inter- sheet Terminal- Nối đầu cực.
Device Pin- Vẽ chân linh kiện.
Simulation Graph- Vẽ đồ thị mô phỏng.
Tape Recorder- Băng ghi.

Generator- Các máy phát tín hiệu.

Voltage Probe- Đầu dò điện áp.
Current Probe- Đầu dò dòng điện.

Virtual Instruments- Các thiết bị ảo.

Các công cụ vẽ 2D.
d. Các nút mô phỏng:

Hình 2.5: Hướng dẫn sử dụng các nút mô phỏng
e. Vùng hiển thị:
để tiến hành mô phỏng
Hiển thị khái quát vùng làm việc hiện hành, khung màu xanh
dương biểu hiện cho toàn bản vẽ; khung màu xanh lá biểu hiện cho

10

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỆN
phần bản vẽ đang hiển thị trên vùng làm việc chính. Khi ta chọn một
linh kiện, kí hiệu nguyên lỹ của nó cũng được hiển thị lên vùng này.
f. Vùng làm việc chính:
Đây là nơi thực hiện toàn bộ các thao tác để hoàn thành bản vẽ.
III.

Chọn các thao tác cơ bản trên vùng làm việc chính




Chọn đối tượng: Nhấp chuột phải lên đối tượng.
Bỏ chọn: Nhấp chuột phải lên vùng trống.
Xóa đối tượng: Nhấp đôi chuột phải lên đối tượng.
Di chuyển: Chọn, kéo rê bằng chuột trái đến vị trí mới.
Để đưa các đối tượng vào
giữa vùng làm việc chỉ cần
đưa con trỏ đến vị trí đó và
nhấn F5, hoặc dùng nút
Re- center trên thanh tác
Hình 2.6: Di chuyển đối tượng
vụ.

 Dùng con lăn trên chuột để phóng to hoặc thu nhỏ đến từng đối
tượng.
 Dùng bàn phím:
• F6 phóng to.
• F7 thu nhỏ.
• F8 xem toàn mạch
 Để phóng to một phần mạch: giữ Shift và kéo chọn vùng cần thao
tác (Shift Zoom).
 Giữ Shift và rê chuột đến lề vùng làm việc để di chuyển đến vị trí
khác (Shift Pan), hay đơn giản hơn, hãy click lên phần đó trên
vùng hiển thị.
IV.

Sử dụng thư viện ISIS

 Để mở thư viện ISIS ta chọn nút Component, nhấp trái lên nút P (Pick
Devices)

11

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỆN

Hình 2.7: Mở thư viện ISIS

 Chúng ta có thể tìm nhanh đến 1 thư viện bằng cách nhấp vào Keywords
sau đó gõ ký tự đầu tiên của tên thư viện đó (nếu có hơn 1 thư viện cùng
ký tự đầu thì cần gõ đến khi gặp đúng thư viện cần. Tương tự thế cho các
thư viện linh kiện khác.
 Trong thư viện của chúng tôi, ISIS chia thành 4 loại linh kiện:




Linh kiện dùng để mô phỏng (No PCB Package).
Linh kiện không dùng để mô phỏng (No Simulator Model).
Linh kiện có đủ các chức năng.
Linh kiện chỉ để vẽ sơ đồ nguyên lý.

 Do đó khi thực hiện mô phỏng ta cần chú ý lấy đúng loại linh kiện.
 Ta lần lượt nhấp đôi vào các linh kiện cần dùng, các linh kiện này sẽ xuất
hiện ở vùng lấy thiết bị. Khi lấy đủ linh kiện, bấm Close để đóng thư
viện.
 Trên vùng chọn lựa, nhấp trái chuột để chọn linh kiện, sau đó tiếp tục
nhấp trái chuột lên vùng làm việc để đặt lên mạch.
 Nhấp chọn linh kiện, nhấp lên mạch và kéo rê để đặt linh kiện đúng vị trí mong
muốn.

 Thư viện ISIS được mở
 Thư viện ISIS được mở

12

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỆN
 Thư viện ISIS được mở

Hình 2.8: Giao diện khi mở thư viện

Hình 2.9: Cách lấy linh kiện được chọn ra vùng làm việc

để xoay các
 Trong khi chọn linh kiện, ta có thể sử dụng các nút
góc
và các nút
để lấy đối xứng ngang, dọc linh kiện.
 Ngoài ra, ISIS còn hỗ trợ công cụ tìm kiếm linh kiện khá nhanh. Trong
lúc đang vẽ mạch, bạn bấm phím P để xuất hiện cửa sổ Pick/ Replace
Library Part:
13

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỆN

Hình 2.10: Nhấn P để gọi thư viện nhanh

 Trong cửa sổ Pick/ Replace Library Part ta có các lựa chọn sau:
 Match Whole Words: hiện thị toàn bộ tên các phần tử.
 Show only parts with models: chỉ hiện thị phần tử với các mô
hình.
V. Điều chỉnh thư viện
 Chọn Component, nhấp trái lên L (Manage Libraries) hay Menu
Library/ Library Manager.

Hình 2.11: Mở quản lý thư viện

14

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỆN
 Tại đây, ta có thể lựa chọn một số linh kiện thường dùng nhất và đưa vào
thư viện người dùng có tên USERDVC để nhanh chóng tìm được sau
này (khi cần ta vào Pick Device rồi vào thẳng thư viện USERDVC để
lấy).
 Ngoài ra còn có các lệnh khác như kết xuất thư viện (Dump Library),
tạo thư viện mới, khôi phục thư viện cũ…

Hình 2.12: Khi mở Devices Library
Manager
 Bởi ISIS thiên về mô phỏng nên để có thể tạo mới hay chỉnh sửa thư
viện, ta phải dựa trên các thông số của mô phỏng SPICE khá phức tạp.

15

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỆN

I.

PHẦN 3: MẠCH MÔ PHỎNG
Mô phỏng tương tự

Trong phần này, nhóm xin trình bày cách vẽ và chạy mô phỏng mạch dao động
RLC và mạch khuếch đại công suất bằng chương trình ISIS (hệ điều hành
nhóm sử dụng là Windows 10).
1. Mạch RLC
 Sơ đồ nguyên lí:

Hình 3.1: Sơ đồ nguyên lí mạch RLC

Bước 1: Khởi động
chương trình ISIS (đã
được giới thiệu ở
phần 2)

Hình 3.2: Giao diện khi mở chương trình ISIS

16

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỆN
Bước 2: Chọn linh kiện

Để lấy linh kiện, chọn nút Component:

 Sau đó chọn nút Pick Devices hoặc gõ P để mở thư viện linh kiện:

Để lấy điện trở, gõ Res vào khung tìm kiếm sau đó nhấp đôi chuột vào
RES bên khung Device.

Hình 3.3: Tìm và đưa điện trở ra vùng linh kiện
17

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỆN
 Cũng trong thư viện, ta gõ tên linh kiện ta cần lấy sau đó cũng nhấp đôi
tên linh kiện bên khung Device:
 Để lấy tụ điện, chọn CAP.

 Để lấy cuộn dây, chọn INDUCTOR.
 Để lấy nguồn một chiều, chọn BATTERY.
 Để lấy nút nhấn, chọn BUTTON.

 Các linh kiện đã chọn sẽ xuất hiện trong vùng linh
kiện:

Bước 3: Vẽ mạch
 Để đưa linh kiện vào vùng vẽ mạch, hãy chọn tên linh kiện, rồi sang vùng
vẽ mạch nhấp chuột trái vào vị trí cần đặt.
 Để di chuyển linh kiện, nhấp chuột phải vào linh kiện để chọn (linh kiện
đổi màu), sau đó nhấp chuột trái và kéo rê đến vị trí cần đặt.
 Ngoài ra còn có các công cụ:
Quay phải
Quay trái

Đối xứng ngang
Đối xứng dọc

 Chú ý: phải chọn linh kiện (nhấp phải chuột) trước khi sử dụng các công
cụ trên.

18

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỆN
 Căn cứ vào sơ đồ nguyên lí, ta chọn linh kiện như và sắp xếp vào vị trí
tương ứng trong vùng vẽ mạch như sau:

Hình 3.4: Các linh kiện được đưa ra vùng làm việc

 Để nối dây các linh kiện, chỉ cần đặt con trỏ ở chân linh kiện thứ nhất,
nhấp trái chuột đưa đến chân linh kiện thứ hai sau và nhấp trái chuột.
 Muốn xóa linh kiện thì nhấp chuột phải vào linh kiện.
 Để ISIS hỗ trợ tự động đi đường dây thì chọn nút Enable/ Disable wire
auto- Router

 Tại các điểm nối dây sẽ có dấu chấm.

19

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỆN
 Sau khi nối dây các linh kiện, ta có sơ đồ mạch:

Hình 3.5: Sơ đồ mạch đã được sắp xếp và linh kiện
đã được đặt các giá trị
Bước 4: Mô phỏng mạch
 Mạch dao động RLC là mạch dao động có biên độ giảm dần nếu không
được bổ sung nguồn. Để thấy được điều này ta dùng biểu đồ
ANALOGUE.
 Để lấy biểu đồ Analogue, hãy
chọn nút Grap Mode.

20

ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỆN
 Rồi chọn ANALOGUE, sang vùng vẽ mạch nhấn chuột trái kéo rê một
đoạn để tạo đồng hồ đo ANALOGUE.

Hình 3.6: ANALOGUE trong vùng làm việc
 Để mở biểu đồ, nhấp vào chữ ANALOGUE ANALYSIS.

Hình 3.7: Biểu đồ ANALOGUE ANALYSIS
 Sau đó sẽ xuất hiện biểu đồ:
 Để gán giá trị điện áp vào biểu đồ, hãy nhất nút

21