Cách kiểm tra card mạng của máy tính

Không thể kết nối wifi laptop đến ngay capcuulaptop.com kiểm tra tư vấn khắc phục lỗi trực tiếp lấy liền

Với cách kiểm tra card wifi laptop như trên, bạn có thể biết được lỗi laptop không kết nối được wifi là do laptop hỏng card wifi hay do lỗi driver. Nếu do lỗi driver, laptop chưa được cài đặt driver wifi, trong Device Manager, mục network adapters bạn sẽ thấy có dấu mũi tên xanh chỉ xuống trước tên card wifi. Bạn click chuột phải vào dấu mũi tên => chọn Enable để kích hoạt lại driver wifi. Nếu driver đã bị lỗi, hoặc chưa có driver, bạn hãy truy cập vào website của hãng, gõ tên dòng máy và tải về driver tương thích.

Trường hợp laptop đã có driver wifi, driver đang được kích hoạt nhưng vẫn không kết nối được wifi, có thể do card wifi bị hư hoặc card wifi bị lỏng. Bạn có thể kiểm tra card wifi laptop và gắn lại card theo hướng dẫn:

Làm sao biết Card mạng do Hãng nào sản xuất ?

25/06/2012 09:51

Làm sao biết Card mạng do Hãng nào sản xuất ?

 Trong thực tế thì phần lớn card mạng [LAN card, NIC card] mạng đều được windows "thông minh" tự nhận biết và tự cài driver cho mình. Nhưng một số hãng do có "thù" với windows hoặc windows "chê" hãng quá bèo không thèm "chơi" hoặc card quá mới windows "không hiểu". Card on-board: Đa số các main đều được tích hợp sẳn card mạng. Và có 2 loại card on-board. Loại thứ nhất là sử dụng một chip chuyên dùng của các hãng sản xuất card mạng. Xem hình. Hình minh họa sử dụng chip RTL8100C. Ta có thể dùng driver của hãng sản xuất chip. Các dễ nhất là search bằng google.com với khóa "RTL8100C driver download"

Loại thứ hai, ít thấy hơn do được tích hợp trong chipset và chỉ cần một "lớp vật lý" nhỏ ở ngoài dưới dạng một chip nhỏ hơn loại chip Mạng thông thường. Xem hình. Driver cho loại chip này thì phụ thuộc vào chipset chứ không phải của nhà sản xuất chip [ngoài một số trường hợp riêng].

Tóm lại, nếu bạn dùng card mạng on-board thì: - Vào trang web của hãng sản xuất mainboard, xem phầm review sẽ biết card tên gì và tải driver từ  đó luôn. Nếu không biết mainboard hiệu gì thì xem lại bài viết liên quan. - Bạn cũng có thể tự xem mainboard dùng chip Lan on-board gì rồi tìm driver theo tên chip như đã nói ở trên. Nếu trên main chỉ có chip "lớp vật lý" thì phải tìm driver theo chipset. Không biết chipset gì thì dùng Sandra hoặc Hwinfo. - Bạn cũng có thể tra nhà sản xuất theo mã MAC [Media Access Control] thường dùng cho card LAN rời sẽ đề cập tiếp đây. Card LAN rời: Card rời thì chủ yếu vẫn tìm theo chip chính [chip lớn nhất trên Card]. Các nhà sản xuất chip thì không có driver nhưng ta vẫn tìm đượcdriver theo tên chip như đã nói ở phần Card on-board. Một cách khác là tìm hãng sản xuất card theo mà MAC. Trên lý thuyết thì mỗi card mạng sẽ có một mã địa chỉ MAC riêng. Để tìm hiểu sâu về MAC có lẽ cần tìm các tài liệu chuyên về Mạng. Ở đây tôi chỉ đề cập đến việc tìm hãng sản xuất theo mã này mà thôi. Mã MAC này hay còn được gọi là "địa chỉ vật lý" của card Mạng. Nó gồm có 6 byte, 3 byte đầu để chỉ mã OUI [Organizationally Unique Identifier] hãng sản xuất còn 3 byte sau thì do nhà sản xuất tự đặt. Để thỏa lý thuyết mỗi card mạng sẽ có một mả MAC khác nhau thì một nhà sản xuất sẽ có nhiều hơn 1 mả OUI. Xem hình.

Tóm lại nếu biết mã OUI từ địa chỉ MAC thì ta có thể tra ra hãng sản xuất card mạng. Trên windows thì xem địa chỉ MAC này bằng cách: Vào Start \ Control Panel \ Network Connections \ đúp chuột vào biểu tượng kết nối mạng. Như hình.

Dòng đầu tiên chính là 6 byte địa chỉ MAC, chỉ cần 3 byte đầu là mã OUI. Kế đó vào trang cơ sở dữ  liệu IEEE để tra:

//standards.ieee.org/regauth/oui/index.shtml Tại trang này nhập 3 byte đầu vào khung tìm kiếm: Search the public OUI listing . . .  rồi nhấn [Search!] Ví dụ bài này 00-17-31 sẽ cho kết quả là ASUS, card mạng là card on-board trên main củaASUS. Một ví dụ khác: 00-02-2A kết quả là Asound Electronic một hãng "không tên tuổi" của CHINA. :] Vấn đề còn lại là vô trang web của họ mà tìm thông tin và download driver nhé.

Thay man hinh laptop . Thay man hinh laptop

Đôi lúc bạn sẽ cần phải kiểm tra card màn hình trên máy tính là loại gì. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bạn cách xem loại card màn hình nhanh chóng và đơn giản.

1Cách xem card màn hình bằng hộp thoại Run

Bước 1: Nhấn tổ hợp phím Windows + R để mở hộp thoại Run. Sau đó nhập lệnh “dxdiag” rồi nhấn OK.

Bước 2: Trong hộp thoại hiện lên, bạn click chọn thẻ Display. Phần thông tin về card màn hình sẽ được hiện lên ở ô Device như hình bên dưới.

2Cách xem card màn hình trong trình quản lý thiết bị Device Manager

Để kiểm tra card màn hình trên hệ điều hành Windows bạn có thể truy cập trình quản lý thiết bị Device Manager.

Bước 1: Nhấn tổ hợp phím Windowsphím X trên bàn phím cùng lúc, sau đó chọn Device Manager.

Bước 2: Click chuột 2 lần vào mục Display adapters. Bạn sẽ nhìn thấy loại card màn hình hiển thị dưới mục này.

Bước 3: Click chuột phải vào tên card màn hình hiện lên này và chọn Properties.

Bước 4: Một bảng thông tin về card màn hình hiện ra cho bạn biết về loại card màn hình, tình trạng hoạt động có đang bình thường không và trình điều khiển của card màn hình,...

3Cách xem card màn hình bằng phần mềm CPU-Z

Bước 1: Bạn cần tải xuống phần mềm GPU-Z tại đây.

Đây là phần mềm hỗ trợ kiểm tra thông số card màn hình trên laptop, máy tính bàn của bạn. CPU-Z có khả năng hiển thị thông tin chi tiết nhất về model, GPU, mã sản phẩm, tốc độ xử lý... và đặc biệt, mới đây, CPU Z còn được tích hợp khả năng phát hiện card NVIDIA thật hay giả.

Bước 2: Sau khi đã cài đặt phần mềm xong, bạn mở nó lên, giao diện phần mềm sẽ cho bạn biết những thông tin rất chi tiết về card màn hình như hình ảnh phía dưới.

Tham khảo một số mẫu laptop đang được kinh doanh tại Điện máy XANH:

Trên đây là bài viết hướng dẫn bạn cách kiểm tra card màn hình trên máy tính. Mong rằng từ thông tin bài viết, bạn sẽ kiểm tra được card màn hình của mình thật chính xác!

Video liên quan

Chủ Đề