Cách làm mẫu ép thực vật khtn 6

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Báo cáo: Kết quả thực hành phân loại các nhóm thực vật

Quảng cáo

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

CH1

Video hướng dẫn giải

Bộ sưu tập tranh về các nhóm thực vật.

Lời giải chi tiết:

CH2

Video hướng dẫn giải

Sơ đồ khóa lưỡng phân phân loại các nhóm thực vật đã được quan sát và phân loại trong bài thực hành.

Phương pháp giải:

Dựa vào lý thuyết xây dựng Khóa lưỡng phân.

Lời giải chi tiết:

Học sinh tự thực hiện với các mẫu thu thập.

Loigiaihay.com

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm KHTN 6 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Giáo án sinh học 6 kì 1 chân trời sáng tạo

Giáo án hóa học 6 kì 1 chân trời sáng tạo

Giáo án vật lí 6 kì 1 chân trời sáng tạo

Giáo án khoa học tự nhiên 6 kì 1 chân trời sáng tạo

Giáo án khoa học tự nhiên 6 kì 1 cánh diều

Giáo án sinh học 6 kì 1 cánh diều

Giáo án hóa học 6 kì 1 cánh diều

Giáo án vật lí 6 kì 1 cánh diều

Giáo án điện tử hóa học 6 cánh diều

Giáo án điện tử hóa học 6 chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử hóa học 6 kết nối tri thức

Giáo án điện tử khoa học tự nhiên 6 cánh diều

Giáo án điện tử khoa học tự nhiên 6 chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức

Giáo án điện tử sinh học 6 cánh diều

Giáo án điện tử sinh học 6 chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử sinh học 6 kết nối tri thức

Giáo án điện tử vật lí 6 cánh diều

Giáo án điện tử vật lí 6 chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử vật lí 6 kết nối tri thức

Giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều theo Module 3

Giáo án Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo theo Module 3

Giáo án Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức với cuộc sống theo Module 3

Giáo án Hóa học 6 Kết nối tri thức với cuộc sống theo Module 3

Giáo án Vật lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống theo Module 3

Giải bài tập SGK Khoa học Tự nhiên 6 trang 138, 139 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 30: Thực hành phân loại thực vật của Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống để chuẩn bị thật tốt bài trước khi tới lớp.

Thông qua đó, các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 30 Chủ đề 8 trong sách giáo khoa Khoa học Tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo. Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Báo cáo Kết quả thực hành phân loại các nhóm thực vật

Thứ……….ngày……….tháng……….năm………

Nhóm…………………………...Lớp……………

Câu 1

Bộ sưu tập tranh về các nhóm thực vật.

Đáp án:

Nhóm thực vật

Hình ảnh

Rêu

Hạt trần

Hạt kín

Sơ đồ khóa lưỡng phân các loại nhóm thực vật đã được quan sát và phân loại trong bài thực hành.

Đáp án:

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Lời mở đầu  Các thí nghiệm và bài thực hành sinh học 6 sẽ mang tới cho các thày giáo, cô giáo,  các em học sinh có thêm những thông tin, những kỹ năng, những phương án phục  vụ bài dạy, bài học, làm các thí nghiệm, thực hành trong toàn bộ chương trình [gồm  7 bài thực hành bắt buộc và 7 thí nghiệm trong các bài học]. Nội dung Tài liệu gồm 14 bài thực hành, thí nghiệm  trong chương trình sinh học 7,  mỗi bài có 3 nội dung cơ bản: 1­Mục đích bài.  2­Nội dung bài: chuẩn bị bài thực hành, bổ trợ kiến thức, các đồ dùng thiết bị cần  thiết, các bước tiến hành. Câu hỏi­bài tập [sau mỗi bài có các câu hỏi và bài tập  cho học sinh tự làm], câu hỏi trắc nghiệm, tự luận, có câu hỏi nâng cao, mở rộng,  vận dụng và liên hệ thực tế. 3­Hỏi ­ trả lời theo chuyên đề giúp học sinh mở rộng, hiểu biết thêm thông tin, tạo  hứng thú môn học và tìm hiểu khoa học.   Tài liệu còn cung cấp cách pha chế những hoá chất cơ bản khi tiến hành thí  nghiệm sinh học, kế họach bài dạy thực hành,  thí nghiệm  những kiến thức mở  rộng giúp GV hiểu sâu, nắm chắc vấn đề khi dạy học hoặc hướng dẫn học sinh  thực hành; những câu hỏi, bài tập giúp học sinh  rèn luyện, khắc sâu, mở rộng và  vận dụng kiến thức vào thực tiễn; những gợi ý, hướng dẫn cầm tay chỉ việc cho  học sinh giúp các em học và làm tốt thí nghiệm thực hành tại lớp và ở nhà. Lần đầu biên soạn không tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết, rất mong được  các đồng nghiệp đóng góp và chỉ giáo cho tác giả. Mọi ý kiến xin gửi tới: Bùi Văn  Thêm­Trường THCS Quế Nham­Tân Yên­ Bắc Giang    ĐT: 0912.716.203.   Danh mục Các bài thực hành   và thí nghiệm cơ bản trong chương trình & sgk sinh học 6 TN, Tiết trong  Bài, phần  TT Nội dung SGK trang TH CT trong bài Th 1  Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng 4 5 17 TH 2 Quan sát tế bào thực vật. 5 6 21 Th 3 Quan sát biến dạng của rễ. 12 12 40 Th 4 Quan sát biến dạng của thân 18 18 57 Bài tập thực hành: Tập làm mẫu ép Lá  Th 5 29 53 173 cây TH 6 Sưu tập các mẫu Nấm, Địa y 65 Th 7 Tham quan thiên nhiên. 68­69­70 53 173­176 tn­1 Sự hút nước và muối khoáng của rễ 10 11  35 tn­2 Sự dài ra của thân 14 14  46 tn ­3 Vận chuyển các chất trong thân 17 17  54 tn­4 Các thí nghiệm quang hợp 23­24 21  68 tn­5 Hô hấp 26 23 77 tn­6 Vận chuyển nước trong cây 27 24 80 tn­7 Điều kiện  cho hạt nảy mầm 42 35 113
  2. TH 5 ­ TẬP LÀM  MẪU ÉP LÁ CÂY [Tiết 29­ Bài 53 ­SGK.Tr 173] I­Mục đích: ­ Biết thao tác làm mẫu ép lá cây, quy trình hoàn thiện một mẫu ép khô thực vật. ­Làm hoàn thành một số mẫu lá ép khô. II­Nội dung: A­Chuẩn bị: ­Cặp để ép cây ­Kéo cắt cây [dao sắc] ­Bìa cứng, giấy [báo cũ], giấy đính mẫu, nhãn ghi các thông tin cho mẫu. ­Lá một số  loại cây. ­ Vật nặng để ép, bàn là, giấy thấm, giấy bóng... B­Các bước: B1.Lấy mẫu lá cây ngoài thiên nhiên, trong vườn nhà...; ­ Chọn những lá có hình dáng điển hình, đẹp , cân đối [loại lá bánh tẻ­không non  quá] đặt vào giữa 2 tờ giấy  rồi đặt vào cặp ép; ­Lần lượt với các mẫu tương tự  xếp lần lượt vào cặp ép [lưu ý lá cây phải nhở  hơn giấy đệm. ­Mỗi lá  đeo 1 nhãn có ghi các thông tin : nơi lấy, ngày tháng, tên địa phương, người   lấy...]  ­ Nhãn ghi tên cây bằng giấy  bìa  [5cm x 8cm] buộc chỉ  một đầu ghi sẵn [theo   mẫu]: Tên cây:………………….. Địa điểm lấy mẫu: ……….. Môi trường:………………. Ngày lấy mẫu:……………. Người lấy mẫu:…………… B2. Đặt cặp ép lên mặt phẳng và trên để miếng ván cứng, đặt vật nặng lên trên để  ép cho phẳng và ra bớt nước [Nếu cặp có đai vít thì ép lại và vặn các đai cho đều]. . . .      ­Sau một vài giờ thay giấy lót một lần, sau mỗi lần thay giấy lót thì cũng tăng  lực ép, khi nào lá hết nước thì đem phơi hay sấy cả  cặp [tránh ánh sáng trực tiếp  hay sấy nhiệt quá cao làm hỏng mẫú ép]. B3.Lấy mẫu đã khô ra đính lên tờ giấy cứng hay bìa cứng, trình bày cho cân đối.         ­Gắn nhãn vào góc dưới mẫu, dùng 1tờ  giấy đậy lên mẫu và dùng bàn là là   phẳng ở nhiệt độ vừa phải là được B4. Đem mẫu ép plastichs như  ép  ảnh [qua các hiệu  ảnh nhờ  họ  ép giúp] để  bảo 
  3. quản và sử dụng. Cách Ép nóng: Mẫu vật sau khi chọn ta đặt lên tập giấy cũ, dùng bàn là nóng là nhẹ  nhàng cho lá khô, phẳng. cách này lá giữ được màu tự nhiên và đẹp.  Tham khảo một số  sản phẩm mẫu ép lá cây:                   C­Câu hỏi­bài tập         Câu hỏi 1: Nêu các bước tiến hành ép mẫu lá cây? Trả lời: Câu hỏi 2: Khi lá cây dài hơn cặp ép, để làm được  làm mẫu ép thì làm thế nào? Trả lời: Câu hỏi 3: Hãy nêu cách ép mẫu một bông hoa bí ngô? Trả lời:
  4.  Hỏi đáp về lá cây   Hỏi:  “Cây ăn thịt” những lá cây nào  ăn cả  thịt động vật ? Trả lời:           Cây "ăn thịt" hay đúng hơn là cây bắt mồi [carnivorous plant] là những loại cây  nhận một phần hoặc hầu hết các chất dinh dưỡng [nhưng không phải năng lượng]  cho chúng từ việc bẫy và tiêu hóa động vật hoặc sinh vật đơn bào, tiêu biểu như  côn trùng và các động vật chân đốt khác. Các loài cây "ăn thịt" dường như đã phải  biến đổi để thích với việc sinh trưởng tại những nơi đất mỏng hoặc nghèo chất  dinh dưỡng, đặc biệt là nitơ, như đầm lầy axit và lớp đất trồi lên trên bề mặt đá.  Trong đó có nhiều loài lá biến đổi để bắt mồi, tiêu hoá và hấp thu các chất dinh  dưỡng từ con mồi.            Từ những loại côn trùng như ruồi, muỗi, kiến hay các loài sâu bướm  cho tới cả những động vật nhỏ như chuột, ếch nhái… đều có thể trở thành con  mồi cho các loài cây ăn thịt động vật.         Sau đây sẽ tìm hiểu một vài loài cây ăn thịt bằng lá: Cây bắt ruồi có tên khoa học là Dionaea muscipula Cây sẽ tiết ra một chất dịch nhầy trên mặt  [sập bẫy] lá giúp tiêu hóa con ruồi. Cây nắp ấm  Còn gọi là cây nắp bình, cây bắt ruồi... Ở  một số khu vực miền Trung, dân quê còn gọi  nôm na là cây "...ông Bộ". Thuộc họ nắp ấm  [Nepenthaceae]: là cây bụi, bò trườn, ít phân  nhánh. Mỗi bụi mọc lên từ ba đến năm ngọn  thân cây cao khoảng 1 mét. Lá dày, mọc so le  với thân, bề ngang khoảng 6cm, dài 20cm,  đường gân ở giữa lá kéo dài ra khoảng 20cm  thì phình ra tạo thành cái ống, đáy dưới kín,  trên miệng có nắp đậy lại.  Con chuột cũng là con mồi
  5. Cây bèo đất còn gọi là cỏ tỹ gà, cẩm địa là, cỏ trói gà. Tên khoa học là Drosera burmannii Vahl.  [Dorserac rotundifolia Lour., non L.].         Mọc hoang ở những nơi ẩm ở nước ta,  nhiều ở vùng Phổ Yên [Thái Nguyên], Vinh,  Nghệ An, Thanh Hoá. Còn mọc ở Ấn Độ,  Trung Quốc, Cây Rắn hổ mang Chiếc lưỡi’ này chính là  một cái bẫy, luôn xoè ra giống như đuôi của  một con cá và tiết ra một mùi hương quyến  Cây bẫy kẹp [Venus flytrap] rũ để thu hút những con côn trùng. Khi con  mồi sập bẫy, chúng sẽ bị hút lên phía trên  đỉnh cây. 

Page 2

YOMEDIA

Bài thực hành giúp học sinh có thể biết thao tác làm mẫu ép lá cây, quy trình hoàn thiện một mẫu ép khô thực vật; làm hoàn thành một số mẫu lá ép khô. Mời các bạn cùng tham khảo.

19-06-2016 1168 15

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề