Cách sắp mâm cúng giao thừa

Cúng giao thừa hay còn gọi là cúng trừ tịch có ý nghĩa đem bỏ hết những điều xấu của năm cũ để đón những điều tốt đẹp của năm mới sắp đến.

Giao thừa đến, nhà nào cũng sẽ chuẩn bị 2 mâm lễ cúng để đón chào năm mới.

Theo nhà nghiên cứu văn hóa PGS - TS Trịnh Sinh, giao thừa thường chuẩn bị hai mâm cúng: Mâm cúng ngoài trời và mâm cúng trong nhà.

Cách sắp mâm cúng giao thừa
Mâm lễ cúng giao thừa trong nhà (ảnh Thời Đại)

Mâm cỗ cúng giao thừa ngoài trời gồm:

1. Mâm ngũ quả

 2. Hương (3 cây to)

3. Hoa

4. 2 cây đèn (hoặc nến)

5. Trầu cau

6. Muối gạo

7. Trà

8. Nước (hoặc rượu)

 9. Quần áo, mũ nón thần linh

10. Gà trống luộc

11. Xôi

12. Bánh chưng

Mâm cúng giao thừa trong nhà

Cỗ mặn:

1. Bánh chưng

2. Giò

3. Chả

4. Xôi gấc (xôi các loại)

5. Thịt gà

6. Rượu (bia, thức uống khác)

Cỗ ngọt:

1. Bánh kẹo

2. Mứt Tết

3. Hoa

4. Đèn (nến)

5. Hương

Sau khi đã chuẩn bị xong mâm lễ, người lớn tuổi trong nhà hoặc chủ nhà sẽ đứng lễ chính, các thành viên trong gia đình khấn vái theo.

T.T (tổng hợp)

Cách sắp mâm cúng giao thừa

Bài cúng giao thừa theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Bài cúng giao thừa Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 trong nhà và ngoài trời theo văn khấn cổ truyền Việt Nam.

Cách sắp mâm cúng giao thừa

Bài cúng tất niên theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Bài cúng 30 Tết Nguyên đán - Văn khấn tất niên được VietNamNet tổng hợp theo văn khấn cổ truyền Việt Nam, độc giả có thể tham khảo.

Cách sắp mâm cúng giao thừa

Cách luộc gà thơm ngon, không bị nứt da

Gà luộc là món ăn được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, cách luộc gà thơm ngon, không bị nứt da thì không phải ai cũng biết.

Giao thừa là thời khắc chuyển giao, đất trời hòa hợp. Trong văn hóa Việt Nam, thời điểm này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Chính vì vậy, mọi người cần ghi nhớ cách bày mâm cúng giao thừa ngoài trời sao cho đúng. Dưới đây, Gốm sứ Cương Duyên sẽ giúp bạn có được cách thức bày mâm cúng chính xác nhất.

Cúng giao thừa ngoài trời quan trọng như thế nào?

Trong thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới khi trời đất giao hòa, việc bày mâm cúng ngoài trời rất quan trọng. Nếu bàn thờ trong nhà thờ phụng tổ tiên, mâm cúng ngoài trời có ý nghĩa cúng trời đất.

Cách sắp mâm cúng giao thừa

Việc thực hiện cúng giao thừa ngoài trời giúp gia đình bày tỏ lòng thành, mong muốn của mình đến với trời đất. Cùng với đó là mong muốn xua bỏ những điều xấu xa, xui rủi. Đây chính là việc đơn giản để thực hiện đón chào những điều tốt đẹp trong một năm mới.

>>> Xem thêm: 10 mẫu bàn thờ Quan Âm Bồ Tát chuẩn phong thủy bạn nên biết.

Cách bày mâm cúng giao thừa ngoài trời bạn nên biết

Để chuẩn bị mâm cúng giao thừa ngoài trời, bạn hãy làm theo những hướng dẫn dưới đây. Chúng tôi sẽ giúp bạn thực hiện việc này một cách chính xác nhất.

Chuẩn bị lễ vật vàng mã cho buổi cúng giao thừa

Hiện tại, nhiều gia đình không chuẩn bị vàng mã trong lễ cúng. Điều đó được xem là bình thường ở một số địa phương. Còn nếu gia đình bạn vẫn giữ tục đốt vàng mã, hãy chuẩn bị những giấy vàng sau đây:

  • Trong nhà có bao nhiêu người thì chuẩn bị bấy nhiêu bộ đồ thế có in hình người trên đó.
  • Mỗi người trong nhà  chuẩn bị 12 bồ độ mã, ghe tên lên đó. Khi bày mâm cúng, chuẩn bị và sắp xếp hết những bộ đồ thế trên mâm cúng.
  • >> Xem thêm: Cách tỉa chân nhang đúng phong tục truyền thống bạn nên học.

Chuẩn bị đồ cúng cho mâm cơm cúng ngoài trời

Cách sắp mâm cúng giao thừa

  • 1 con gà luộc.
  • Bánh chưng.
  • Xôi.
  • Chè.
  • Rượu.
  • Nước.
  • Giò chả.
  • Canh mặn.
  • Bánh kẹo.
  • Mứt.

Tùy phong tục cũng như cách ăn uống của gia đình, bạn có thể chuẩn bị thêm những món khác nhau. Sau đó, dọn thêm chén đũa trống vào mâm.

Xem thêm:

  • Đèn dầu họa tiết vẽ tay thủ công 100%

  • Mâm bồng thờ vẽ tay tinh xảo

Cách bày mâm cúng giao thừa ngoài trời chính xác nhất

Dưới đây là những bước đơn giản giúp bạn bày mâm cơm cúng chính xác trong buổi lễ giao thừa của gia đình.

Bước 1

Đầu tiên, bạn hãy chọn một chiếc bàn chắc chắn để làm bàn cúng. Chiều ngày 30, hãy cọ rửa, lau thật sạch bàn để chuẩn bị thật tốt cho buổi lễ. Đến giờ cúng, hãy trải khăn sau đó đặt mâm cúng lên trên bàn.

Cách sắp mâm cúng giao thừa

Một lưu ý nhỏ cho bạn là bàn cúng giao thừa ngoài trời nên đặt ở hướng Nam. Đó là vị trí tượng trưng cho Hỷ Thần. Ngoài ra bạn cũng có thể đặt bàn ở hướng Đông - hướng Thần Tài.

>> Xem thêm: Nên tỉa chân nhang trước hay sau khi cúng ông Táo.

Bước 2

Sắp xếp mâm lễ với những đồ cúng bạn đã chuẩn bị như sau:

  • Gà: Miệng đặt một bông hoa hồng nhỏ, đặt đĩa gà ở giữa mâm, sao cho đầu gà quanh ra vành mâm.
  • Bánh chưng: Bóc bỏ lá bánh, không cắt. Đặt bên cạnh đĩa gà luộc.
  • Xôi gấc: Nếu bạn cúng xôi, hãy đặt xôi thay thế vị trí của đĩa bánh chưng.
  • Giò lụa: Lột bỏ vỏ, cắt một khoang giò sau đó đặt lên đĩa nhỏ, đặt bên cạnh đĩa bánh chưng. Lưu ý là giữ nguyên khoanh giò, không cắt nhỏ.
  • Hoa quả: Đặt phía sau vị trí để bánh chưng và giò trên mâm cúng.
  • Vàng mã, trầu cau đã chuẩn bị đặt lên thành mâm. Nếu mâm chật hẹp, bạn có thể đặt cau, trầu, vàng mã theo thứ tự từ trên xuống dưới.
  • Đèn, nến đặt bên cạnh đĩa hoa quả đã chuẩn bị sẵn.
  • Rượu và nước chuẩn bị mới, sạch và đặt đằng trước mâm lễ.
  • Mũ cánh chuốn để bên cạnh mâm, bạn có thể đặt ra ngoài mâm (trên bàn) nếu mâm của bạn bị chật.
  • Lọ hoa tươi để bên cạnh.

Riêng hương, bạn nên chuẩn bị một bát gạo để cắm hương khi đốt. Nếu không, có thể đặt dưới mâm, quay đầu hương cháy ra bên ngoài vành mâm.

Một số lưu ý quan trọng khi chuẩn bị mâm cúng ngoài thời

  • Tùy điều kiện, bạn có thể thực hiện cúng đồ chay hoặc mặn. Số lượng các món đồ cúng cũng có thể thay đổi. Tuy nhiên, cách bày vẫn tuân thủ theo nguyên tắc trên.
  • Cúng giao thừa ngoài trời phải được thực hiện trước tiên. SAu đó bạn hãy tiến hành cúng quan Hành Khiển và cuối cùng là cúng gia tiên.
  • Về chén dĩa, thố sử dụng trong mâm cúng nên ưu tiên lựa chọn các sản phẩm làm bằng sứ.

Cách sắp mâm cúng giao thừa

Hiện tại, các bộ đồ thờ, đồ cúng bằng sứ đa dạng đã có mặt tại cửa hàng gốm sứ Cương Duyên. Những sản phẩm của chúng tôi sẽ giúp bạn có được cách bày mâm cúng giao thừa ngoài trời, trong nhà chính xác nhất. Nếu bạn cần tư vấn thêm, gọi ngay cho Cương Duyên nhé.
Cơ Sở Sản Xuất Gốm Sứ Cương Duyên:

  • Xưởng chế tác: Lô A51, KCN Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội
  • Showroom: K28-29-30, KCN Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội
  • Số điện thoại: 0914 271 092
  • Email liên hệ: