Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước

1. Phép nói quá:

a] "Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"

→ Ca ngợi sức lao động chân chính của con người, có thể cải tạo tự nhiên, mang lại một cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

b] "Em có thể đi lên đến tận trời được."

→ Nhấn mạnh, khẳng định: dù vết thương có lớn đến chừng nào vẫn không quản ngại khó khăn, gian khổ, có thể đi lên đến tận chân trời.

c. "Cái cụ bá thét ra lửa ấy"

→ Con người có quyền hành, nói như thế nào thì người khác phải nghe theo thế nấy.

Soạn VNEN ngữ văn 8 tập 2

Soạn VNEN ngữ văn 8 tập 1

Soạn siêu hay văn 8 tập 1

Soạn siêu hay văn 8 tập 2

Trang chủ » Lớp 8 » Soạn văn 8 tập 1

Câu 1: [Trang 102 - SGK Ngữ văn 8 tập 1] Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:

a. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

[Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất]

b. Anh cứ yên tâm, vết thương mới chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được.

[Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng]

c. [...] Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.

[Nam Cao, Chí Phèo]

Bài làm:

a. Biện pháp nói quá trong câu thơ trên: Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.  Ý nghĩa: Ca ngợi sức lao động vĩ đại của con người, sự lao động của con người mang lại ấm no, hạnh phúc.b. Biện pháp nói quá: Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời. Có ý nhấn mạnh dù vết thương có đau vẫn có thể đi bất cứ đâu – đi lên đến tận chân trời, không quản ngại khó khăn gian khổ.

c. " … cụ bá thét ra lửa": Ý muốn nói quá về lời nói của con người có quyền hành, mỗi lời nói ra là người khác phải nghe theo.

=> Trắc nghiệm ngữ văn 8 bài: Nói quá

Từ khóa tìm kiếm Google: câu 1 trang 102 văn 8 tập 1, soạn văn câu 1 trang 102 văn 8 tập 1, trả lời câu 1 trang 102 văn 8 tập 1, nói quá văn 8

Lời giải các câu khác trong bài

a, Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. Nói quá nhấn mạnh vai trò của sức lao động con người có thể cải tạo tự nhiên mang lại nguồn sống.

b, em có thể đi lên tới tận trời được → Nói quá nhằm khẳng định không ngại khó, không ngại khổ.

c, cụ bá thét ra lửa → Nói quá thể hiện nhân vật cụ bá có thế lực, quyền lực.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Viết một đoạn văn, hoặc làm một bài thơ có dùng biện pháp nói quá.

Xem đáp án » 19/06/2020 5,120

Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.

Xem đáp án » 19/06/2020 3,306

Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ.

a] Ở nơi /…/ thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.

b] Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng /…/

c] Cô Nam tính tình xởi lởi, /…/

d] Lời khen của cô giáo làm cho nó /…/

e] Bọn giặc hoảng hốt /…/ mà chạy.

Xem đáp án » 19/06/2020 1,971

Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác.

Xem đáp án » 19/06/2020 1,295

Tìm năm thành ngữ so sánh dùng biện pháp nói quá.

Xem đáp án » 19/06/2020 982

Cách nói như vậy có tác dụng gì?

Xem đáp án » 19/06/2020 580

Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:

a] Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

[Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất]

b] Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sượt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được.

[Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng]

c] […] Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.

[Nam Cao, Chí Phèo]

Video liên quan

Chủ Đề