Câu hỏi Trắc nghiệm địa lí 6 bài 5 sách Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm địa lí 6 chân trời sáng tạo

Dưới đây là loạt câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 6 chân trời sáng tạo. Phần trắc nghiệm này sẽ hữu ích trong việc kiểm tra bài cũ, phiếu học tập, đề thi, kiểm tra...Tài liệu cũng giúp giảm tải thời gian trong việc chuẩn bị bài dạy. Chúc quý thầy cô dạy tốt môn địa lí 6 - chân trời sáng tạo.

Trắc nghiệm bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí

Trắc nghiệm bài 2: Kí hiệu và chú giải một số bản đồ thông dụng

Trắc nghiệm bài 3: Tìm đường đi trên bản đồ

Trắc nghiệm bài 4: Lược đồ trí nhớ

Trắc nghiệm bài 5: Vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Kích thước của Trái Đất

Trắc nghiệm bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả

Trắc nghiệm bài 7: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả

Trắc nghiệm bài 9: Cấu tạo của Trái Đất. Động đất và núi lửa

Trắc nghiệm bài 10: Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản

Trắc nghiệm bài 12: Lớp vỏ khí. Khối khí. Khí áp và gió trên Trái Đất

Trắc nghiệm bài 13: Thời tiết và khí hậu. Các đới khí hậu trên Trái Đất

Trắc nghiệm bài 14: Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu

Trắc nghiệm bài 16: Thủy quyển. Vòng tuần hoàn nước. Nước ngầm, băng hà

Trắc nghiệm bài 17: Sông và hồ

Trắc nghiệm bài 18: Biển và đại dương

Trắc nghiệm bài 19: Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình

Trắc nghiệm bài 20: Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên. Rừng nhiệt đới

Trắc nghiệm bài 22: Phân bố dân cư

Trắc nghiệm bài 23: Con người và thiên nhiên

Haylamdo biên soạn bộ 500 câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí lớp 6 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ bám sát sách giáo khoa Địa Lí 6 Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm từ đó đạt điểm cao trong bài thi Địa Lí 6.

Mục lục Câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 6 có đáp án - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi Trắc nghiệm địa lí 6 bài 5 sách Chân trời sáng tạo

  • Trắc nghiệm Bài mở đầu: Tại sao cần học Địa Lí?

Trắc nghiệm Địa lí 6 bài 5: Kí hiệu bản đồ - Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ được VnDoc sưu tầm và tổng hợp gồm các câu hỏi trắc nghiệm kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn học sinh nắm chắc nội dung bài học môn Địa lí 6.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lí bài: Kí hiệu bản đồ - Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

Câu 1: Kí hiệu bản đồ là

  1. Hình vẽ
  2. Màu sắc
  3. Điểm
  4. A, B, C

Câu 2: Kí hiệu bản đồ có mấy loại:

  1. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 3: Kí hiệu bản đồ có mấy dạng:

  1. 4 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 4: Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kí hiệu nào?

  1. Đường
  2. Diện tích
  3. Điểm
  4. Hình học

Câu 5: Quy ước trong các bản đồ giáo khoa địa hình Việt Nam

  1. Từ 0m-200m màu xanh lá cây
  2. Từ 200m-500m màu vàng hay hồng nhạt
  3. Từ 500m-1000m màu đỏ
  4. A, B, C

Câu 6: Kí hiệu đường thể hiện:

  1. Ranh giới
  2. Sân bay
  3. Cảng biển
  4. Vùng trồng lúa

Câu 7: Khi biểu hiện các vùng trồng trọt và chăn nuôi thường dùng loại ký hiệu

  1. Tượng hình
  2. Hình học
  3. Diện tích
  4. Điểm

Câu 8: Để thể hiện sự phân bố của các loại cây trồng vật nuôi, người ta sẽ sử dụng loại kí hiệu nào?

  1. Kí hiệu tượng hình
  2. Kí hiệu chữ
  3. Kí hiệu diện tích
  4. Kí hiệu hình học

Câu 9: Trước khi đọc bản đồ, trước hết chúng ta cần đọc

  1. Bảng chú giải.
  2. Tỉ lệ bản đồ.
  3. Màu sắc bản đồ.
  4. Tên bản đồ.

Câu 10: Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng kí hiệu

  1. Điểm.
  2. Đường.
  3. Diện tích.
  4. Hình học.

Câu 11: Để thể hiện nhà máy, điểm dân cư lên bản đồ, người ta dùng kí hiệu

  1. Diện tích.
  2. Đường.
  3. Điểm.
  4. Khoanh vùng.

Câu 12: Đường đồng mức là đường nối những điểm

  1. Xung quanh chúng.
  2. Có cùng một độ cao.
  3. Ở gần nhau.
  4. Cao nhất trên bề mặt Trái Đất.

Câu 13: Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình có đặc điểm là

  1. Càng dốc
  2. Càng thoải
  3. Bằng phẳng
  4. Càng thấp

Câu 14: Để thể hiện sân bay, bến cảng lên bản đồ, người ta dùng kí hiệu

  1. Điểm.
  2. Đường.
  3. Diện tích.
  4. Khoanh vùng.

Câu 15: Kí hiệu đường thường dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí nào?

  1. Sân bay, bến cảng.
  2. Vùng trồng lúa, cây công nghiệp.
  3. Diện tích đất trồng, rừng.
  4. Đường giao thông, sông ngòi.

Câu 16: Để thể hiện đường giao thông, hướng di chuyển của gió, người ta sẽ sử dụng loại kí hiệu nào?

  1. Kí hiệu điểm
  2. Kí hiệu đường
  3. Kí hiệu diện tích
  4. Kí hiệu hình học

Câu 17: Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên là

  1. Xem tỉ lệ
  2. Đọc độ cao trên đường đồng mức
  3. Tìm phương hướng
  4. Đọc bản chú giải

Câu 18: Kí hiệu điểm được sử dụng cho các đối tượng địa lý phân bố

  1. Phân tán rải rác
  2. Kéo dài
  3. Tập trung tại một chỗ
  4. Tất cả đều đúng

------------------------------------------

Với nội dung bài Trắc nghiệm Địa lí 6 bài 5: Kí hiệu bản đồ - Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ gồm nhiều câu hỏi trắc nghiệm giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô hiểu rõ về khái niệm, ý nghĩa của kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ, đặc điểm các loại kí hiệu bản đồ...

Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Trắc nghiệm Địa lí 6 bài 5: Kí hiệu bản đồ - Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Trắc nghiệm Địa lý 6, Giải VBT Địa Lí 6, Giải tập bản đồ Địa lí 6, Giải bài tập Địa lí 6, Giải SBT Địa lí 6, Lý thuyết Địa lí 6, Tài liệu học tập lớp 6

Địa lí 6 bài 5 Vị trí trái đất trong hệ mặt trời. Hình dạng, kích thước của trái đất bao gồm lời giải chi tiết bám sát nội dung học SGK. Các hướng dẫn giải này giúp các em học sinh luyện giải sách Chân trời sáng tạo Địa lí 6 cả năm học.

>> Bài trước: Địa lí 6 bài 4 Lược đồ trí nhớ Chân trời sáng tạo

Địa lí 6 bài 5 Chân trời sáng tạo

  • I. Vị trí trái đất trong hệ mặt trời
  • II. Hình dạng và kích thước Trái Đất
  • III. Phần luyện tập - vận dụng
    • 1. Luyện tậpĐịa lí 6 CTST trang 127
    • 2. Vận dụng Địa lí 6 CTST trang 127

I. Vị trí trái đất trong hệ mặt trời

Câu hỏi Địa lí 6 sách CTST trang 126

Quan sát hình 5.1, em hãy:

Câu hỏi Trắc nghiệm địa lí 6 bài 5 sách Chân trời sáng tạo

  • Kể tên các hành tinh quay quanh Mặt Trời.
  • Sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời. Theo thứ tự này, Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy?

Gợi ý trả lời

  • Các hành tinh quay quanh Mặt Trời: Thiên Vương Tinh, Mộc Tinh, Hải Vương Tinh, Thổ Tinh, Hỏa Tinh, Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất
  • Sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời như sau: Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh. Theo thứ tự này, Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3

II. Hình dạng và kích thước Trái Đất

Câu hỏi Địa lí 6 sách CTST trang 127

Câu hỏi Trắc nghiệm địa lí 6 bài 5 sách Chân trời sáng tạo

Dựa vào hình 5.2, hình 5.3 và thông tin trong bài, em hãy:

Cho biết:

  • Hình dạng của Trái Đất
  • Độ dài của bán kính Trái Đất tại Xích đạo
  • Độ dài đường Xích đạo

Nhận xét về kích thước của Trái Đất so với các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời.

Gợi ý trả lời

  • Trái đất có dạng hình cầu với kích thước lớn
  • Độ dài bán kính của Trái đất là 6378 km
  • Độ dài đường xích đạo là 40076 km

Nhận xét: Trong hệ mặt trời trái đất có kích thước đứng thứ tư theo thứ tự từ nhỏ đến lớn so với các hành tinh khác.

III. Phần luyện tập - vận dụng

1. Luyện tậpĐịa lí 6 CTST trang 127

Hãy lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về hình dạng, kích thước và vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời

Gợi ý trả lời

Câu hỏi Trắc nghiệm địa lí 6 bài 5 sách Chân trời sáng tạo

2. Vận dụng Địa lí 6 CTST trang 127

Hãy sưu tầm một số thông tin và hình ảnh về Trái Đất hoặc hệ Mặt Trời

Gợi ý trả lời

Câu hỏi Trắc nghiệm địa lí 6 bài 5 sách Chân trời sáng tạo

>> Bài tiếp theo: Địa lí 6 bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả

Trên đây là chi tiết lời Giải Địa lí 6 bài 5 sách Chân trời sáng tạo. Tham khảo bài soạn sách tương ứng Địa lí 6 sách Cánh Diều và Địa lí 6 sách Kết nối tri thức theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của Bộ GD&ĐT ban hành. VnDoc.com liên tục cập nhật Lời giải, đáp án các dạng bài tập Chương trình sách mới chương trình GDPT cho các bạn cùng tham khảo.

Để lên kế hoạch bài dạy, chuẩn bị cho các bài học trên lớp cho chương trình sách mới lớp 6 GDPT đạt kết quả cao. Các thầy cô tham khảo các nhóm mới lớp 6 sau đây. Đồng thời, các em học sinh tham khảo để chuẩn bị các bài giải sách mới đạt kết quả cao.

  • Nhóm Tài liệu học tập lớp 6
  • Nhóm Sách Chân trời sáng tạo THCS

Rất mong được sự ủng hộ nhiệt tình của các thầy cô và các bạn.