Câu văn Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín có mấy vị ngữ

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT
Thời gian làm bài: 90 phút[ không kể thời gian giao đề ]

Câu 1[3 điểm]: Cho đoạn văn:

[1]Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.[2]Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.[Theo Nguyễn Khải]a. Trong đoạn văn trên, từ ngữ làng quê tôi được thay thế bằng những từ ngữ nào?Sự thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì?b. Xác định các từ láy có trong đoạn văn.c. Tìm chủ ngữ, vị ngữ của câu[1] và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép?Câu 2[2 điểm]: Chọn 1 từ thích hợp nhất trong số các từ có trong ngoặc đơn để điền vào ô trống ở mỗi câu dưới đây:a. Nắng cứ như từng.....[tia lửa, dòng lửa, đốm lửa] xối xuống mặt đất.b. Những cơn mưa mù hạ đến rất nhanh và ra đi cũng rất.....[chậm chạp, chầm chậm, vội vàng].c. Ông già.....[mùa thu, mùa xuân, mùa đông] xuất hiện, vội trùm cả chiếc áo choàng xám lên cây cỏ, vạn vật.

d. Những cánh đồng lúa xanh mướt.....[rào rào, dập dờn, cuồn cuộn] trong gió nhẹ.

Câu 3[5 điểm]: Hãy viết 1 đoạn văn 10-12 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:Bão bùng thân bọc lấy thânTay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.Thương nhau, tre chẳng ở riêngLũy thành từ đó mà nên hỡi người.Chẳng may thân gãy, cành rơiVẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng.

[Tre Việt Nam- Nguyễn Duy]

Câu 4[2 điểm]: Dùng câu thơ Trái đất này là của chúng mình[trích từ bài thơ Bài ca về trái đất của nhà thơ Định Hải] làm câu mở đầu đoạn văn, hãy viết tiếp 2 câu để biểu hiện mơ ước về trái đất.Tìm 2 từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa với từ trái đất.

Câu 5[8 điểm]: Mùa đông qua rồi mùa xuân đến, mỗi 1 mùa, cây bàng trường em lại có những vẻ riêng. Hãy miêu tả những vẻ riêng ấy của cây bàng.

Tả cánh đồng lúa chín [Ngữ văn - Lớp 5]

1 trả lời

Văn bản chiếu dời đô có mấy câu : [Ngữ văn - Lớp 8]

1 trả lời

Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu ở dưới [Ngữ văn - Lớp 6]

2 trả lời

Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu ở dưới [Ngữ văn - Lớp 6]

1 trả lời

Viết một bài bút kí với nội dung tự chọn [Ngữ văn - Lớp 7]

1 trả lời

"Tre giữ làng, giữ nước,giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín"thuộc kiểu câu gì? Vì sao.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

"Tre giữ làng, giữ nước,giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín"thuộc kiểu câu gì? Vì sao.

Các câu hỏi tương tự

Câu 1 [1,5 điểm]

“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”

[Thép Mới, Cây tre Việt Nam, Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2015, tr.96]

1. Chỉ ra và phân tích hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.

2. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu văn: Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.

Câu 2 [2,5 điểm]

Viết một đoạn văn quy nạp khoảng 10 đến 12 câu về chủ đề: Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam.

Câu 3 [6,0 điểm]

Cùng bày tỏ về lẽ sống, trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, nhà thơ Thanh Hải thì ước nguyện làm “Một mùa xuân nho nhỏ / Lặng lẽ dâng cho đời”, còn trong bài thơ Nói với con, nhà thơ Y Phương lại dặn con: “Con ơi tuy thô sơ da thịt / Lên đường / Không bao giờ nhỏ bé được / Nghe con”. Em có suy nghĩ gì về những lẽ sống được thể hiện qua những câu thơ trê

HELP! HELP!

“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”

[Thép Mới, Cây tre Việt Nam, Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2015, tr.96]

Chỉ ra và phân tích hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.

Trong các câu sau, câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép?

a. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. [Thép Mới].

b. Cây lúa được người nông dân bao đời coi như con người: nó sống, nó cử động, nó nằm, nó ngồi, nó lớn rồi nó đứng cái. [Theo Phạm Khải]

c. Qua những truyện cổ tích của bà tôi. tôi đã biết thế nào là dì ghẻ, nên tôi rất thông cảm với sự im lặng, nghĩ ngợi của bọn nó.

d. Truyện Lục Vân Tiên là một trong những tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Đình Chiểu, được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân.

Video liên quan

Chủ Đề