Chó bị nhiễm ký sinh trùng máu Anaplasma

04/2022

Bé Tom đến khám sức khỏe tổng quát trước khi hiến máu cứu bạn thì phát hiện bị nhiễm ký sinh trùng đường máu gồm 3 chủng phổ biến ở Việt Nam đó là; Babesia, Ehlicchia canis, anplasma. Sau khi khai thác tiền sử bệnh thì được biết, bé Tom hoàn toàn khỏe mạnh, tươi tỉnh, hoát bát tuy nhiên gần đây có hơi lười ăn một chút và không được ngăn ngừa ve rận định kỳ. 

Mục lục (Ẩn / Hiện)

Nguyên nhân chính gây ra là do Rickettsia ký sinh trong hồng cầu và bạch cầu. Bệnh truyền qua ký chủ trung gian là loài ve vào trong cơ thể của chó. Ngoài ra ký sinh trùng đường máu có thể lây gián tiếp từ rận và bọ chét.
 

Chó bị nhiễm ký sinh trùng máu Anaplasma


Bệnh ký sinh trùng đường máu ở chó có thể lây nhiễm qua các hình thức sau đây:
  • Chó cắn nhau bị truyền nhiễm qua đường máu
  • Chó bị bọ ve mang virus ký sinh, hút máu.
  • Do yếu tố di truyền không được sàng lọc sớm
  • Chó có tiểu sử từng bị nhiễm Trypanosoma,  Anaplasma, Ehrlichia canis hay Babesia
Các triệu chứng bất thường khi chó bị nhiễm ký sinh trùng máu thường thấy như khó thở, biếng ăn, sút cân và sốt cao, mệt mỏi. Phần niêm mạc miệng có thể xuất huyết…. Những triệu chứng của bệnh nhiễm kí sinh trùng máu thường không rõ ràng ở giai đoạn đầu. Ở những giai đoạn sau khi bệnh đã trở nên nặng những triệu chứng mới trở nên cấp tính tuy nhiên, ở giai đoạn này bệnh thường khó chữa trị và hồi phục.
 

Chó bị nhiễm ký sinh trùng máu Anaplasma

 

Ngoài ra, bạn cần phải lưu ý một số biểu hiện lạ ở chó để sớm điều trị kịp thời căn bệnh ký sinh trùng đường máu, như:

  • Chó bỏ ăn, ít vận động
  • Chó bị sụt cân bất thường
  • Da chó bị vàng, nước tiểu vàng
  • Trên cơ thể chó xuất hiện tình trạng chảy máu bất thường
  • Chó bị nôn mửa, tiêu chảy
  • Các triệu chứng thần kinh khác như trầm cảm, liệt,...

Chó bị nhiễm ký sinh trùng máu Anaplasma

Ký sinh trùng đường máu là căn bệnh nguy hiểm có thể ảnh hưởng đến tính mạng của chó nếu không được phát hiện sớm và didefu trị kịp thời. Bởi vậy mà bạn cần lưu ý phòng bệnh trước. Việc phòng bệnh là rất quan trọng cần diệt ve, bọ chét bám trên có thể thú cưng , vật nuôi trong nhà và môi trường xung quanh nhà, cho vật nuôi chơi ở nơi khô thoáng sạch sẽ, hạn chế đến nơi ẩm ướt như các khu rừng, công viên.. Đặc biệt vào mùa hè có mưa nhiều ẩm ướt vào khoảng từ tháng 5 đến tháng 9 hàng năm. Bởi bọ ve, bọ chét là những loài ký sinh trùng có nguy cơ truyền nhiễm bệnh rất cao.

Ngoài ra, bạn cũng cần lưu ý cho chó tiêm phòng đầy đủ, thường xuyên tắm và giữ cho cơ thể chó luôn thơm tho sạch sẽ. Hãy lựa chọn loại thức ăn phù hợp, chăm sóc chó luôn khỏe mạnh để tăng sức đề kháng hiệu quả.

Hầu hết bệnh cún mắc bệnh kí sinh trùng đường máu đều có thể được cho điều trị ngoại trú với sự chỉ dẫn của bác sĩ thú y. Nhưng một số bệnh cún nặng, đặc biệt là những bệnh cún cần điều trị bằng dịch truyền hoặc truyền máu, nên được nhập viện để điều trị nội trú dưới sự theo dõi của bác sĩ.

Sau khi điều trị bác sĩ sẽ đo lại lượng ký sinh trùng trong máu của cún thông qua các kiểm tra xét nghiệm. Đây là căn bệnh nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời cún có thể chết do mất máu. Vì vậy, ngăn ngừa bệnh bằng cách ngăn ngừa ve rận và kiểm tra sức khỏe tổng quát chính là liệu pháp tốt nhất giúp bảo vệ thú cưng của bạn.

Xem thêm: Nên tắm cho chó bao nhiêu lần 1 tuần - Cẩm nang chăm sóc thú cưng

Thời điểm rất quan trọng trong việc điều trị căn bệnh nhiễm trùng đường máu ở chó. Bởi vậy, hãy sớm đưa chó đến các cơ sở thú y uy tín khi phát hiện những dấu hiệu của căn bệnh này ngay nhé. Đội ngũ y bác sĩ chuyên nghiệp hàng đầu tại iVET Center cùng những trang thiết bị hiện đại tại đây chắc chắn chính là địa chỉ tin cậy dành cho bạn. Liên hệ với iVET Center ngay để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất

  1. Giới thiệu chung :

    Bạn đang đọc: KÝ SINH TRÙNG MÁU ANAPLASMA Ở CHÓ

Anaplasmosis là một bệnh do ve gây ra bởi vi trùng gây bệnh truyền nhiễm Anaplasma phagocytophilum. Nó được truyền qua vết cắn của ve hươu ( còn được gọi là ve chân đen ) và ve chân đen phương tây. Một dạng anaplasmosis ít hơn là do Anaplasma platys gây ra và lây truyền qua ve chó nâu. Anaplasmosis đã được báo cáo giải trình trên toàn quốc tế ở nhiều loại động vật hoang dã .

Ve từ động vật hoang dã hoang dã bám vào những loài thực vật trên mặt đất, những vật nuôi hay con người khi tiếp xúc trực tiếp với chúng. Ve không bay mà chúng nhảy hoặc rơi xuống từ cây cối. Trong bốn tiến trình biến thái của ve ( trứng, ấu trùng, nhộng, trưởng thành ) thì quy trình tiến độ nhộng và trưởng thành có năng lực lây truyền bệnh anaplasmosis nhiều nhất .

  • Nhiễm trùng với dạng phổ cập hơn của bệnh anaplasmosis ,

A. phagocytophilum, Thường gây ra thực trạng khàn tiếng, đau khớp, sốt, hờ hững và chán ăn. Hầu hết những con chó bị nhiễm bệnh sẽ có triệu chứng trong 1 đến 7 ngày ; tuy nhiên, 1 số ít sẽ không có hoặc chỉ có những triệu chứng nhỏ. Các tín hiệu lâm sàng ít phổ cập hơn gồm có nôn mửa, tiêu chảy, ho và thở khó khăn vất vả. Hiếm khi, những tín hiệu thần kinh như co giật đã được báo cáo giải trình .

  • Nhiễm trùng A. platys có thể gây giảm tiểu cầu theo chu kỳ luân hồi , một tình trạng giảm tiểu cầu định kỳ (các tế bào lưu thông giúp trong quá trình đông máu) . Bệnh lâm sàng thường nhẹ, nhưng một số con chó có thể bị bầm tím hoặc chảy máu (bao gồm chảy máu cam), đặc biệt là trong giai đoạn đầu của nhiễm trùng khi số lượng tiểu cầu có thể ở mức thấp nhất.

  • Các xét nghiệm hoàn toàn có thể chẩn đoán : gồm có xét nghiệm hấp thụ miễn dịch link enzyme ( ELISA ), kháng thể huỳnh quang gián tiếp ( IFA ) và phản ứng chuỗi polymerase ( PCR ), có sẵn để giúp bác sĩ thú y của bạn xác lập xem có nhiễm trùng hay không . 

    Xem thêm: Bị rận mèo cắn có sao không?

  • Ngoài ra, tại những phòng khám thú ý, những bác sĩ thú y còn sử dụng những test nhanh để chẩn đoán xem con vật có bị nhiểm hay không rồi xử dụng những chiêu thức khác để xác lập độ nhạy và tính đặc hiệu .

  • Chẩn đoán bằng que test nhanh — > xem thêm thông tin que test tại đây .

Chó bị nhiễm ký sinh trùng máu Anaplasma

  • Anaplasmosis hoàn toàn có thể được điều trị bằng kháng sinh doxycycline. Càng sớm điều trị bệnh, hiệu quả càng tốt. Thời gian điều trị lê dài trong vòng 30 ngày. Kết hợp với sử dụng kháng sinh ta nên sử dụng kèm thuốc bổ sung sức đề kháng như Vitamin, Bcomplex, Giải độc gan thận ,. v.v. .

  1. Phòng ngừa :
    – Điều đầu tiên cần làm để phòng ngừa được bệnh do Anaplasmosis gây ra là tránh những khu vực có ve hươu và ve chân đen phương tây .

– Vệ sinh khu vực xung quanh nuôi nhốt vật nuôi hạn chế cây cối tùm lum và bóng dâm, thường xuyên cắt cỏ, dọn dẹp lá mục và cắt tỉa cây bụi và cây cối để hạn chế thu hút ve .

– Phòng bệnh liên tục bằng cách sử dụng kháng sinh Doxycycline theo định kỳ .
– Vệ sinh, tiêu độc khử trùng chuồng trại thật sạch bằng : Cloramphenicol, Iotdin, …

Source: thucanh.vn
Category: Mèo Cảnh

Bệnh ký sinh trùng máu ở chó là gì? Bệnh ký sinh trùng máu là một bệnh cực kì nguy hiểm và có nguy cơ gây tử vong cao đối với chó cưng của bạn. Vậy chó khi mắc căn bệnh này sẽ có biểu hiện như thế nào, cách điều trị ra sao? Mời bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây của Siêu Pet

Nguyên nhân gây ra bệnh ký sinh trùng máu ở chó

Chó bị bệnh ký sinh trùng máu thường là do chúng bị ký sinh bởi trùng đơn bào.

Các nhà khoa học đã nghiên cứu, hiện nay có rất nhiều loại ký sinh trùng đường máu ở chó. Tuy nhiên, chỉ có một số loài thường gặp như Ehrlichia Canis, Babesia, Trypanosoma, Anaplasma.

Bệnh ký sinh trùng đường máu thường lây lan qua các vật chủ trung gian truyền bệnh như ve, bọ chét, rận… Những loài ngoại ký sinh trùng này sẽ hút máu của những chú chó bị bệnh ký sinh trùng máu rồi nhảy sang con vật khoẻ mạnh khác để tiếp tục hút máu và truyền bệnh. Tìm hiểu về Cách trị ve chó đơn giản tại nhà

Chó bị nhiễm ký sinh trùng máu Anaplasma

Chó bị nhiễm ký sinh trùng máu có biểu hiện gì?

Chó khi bị nhiễm ký sinh trùng máu sẽ có những triệu chứng gì?

Những chú chó khi bị ký sinh trùng đường máu thường có những biểu hiện như:

  • Chó bị chảy máu mũi: Là biểu hiện chó bị ký sinh trùng máu nặng.
  • Xuất hiện các biểu hiện mệt mỏi, lờ đờ trông rất thiếu sức sống. Chó cưng thường thở gấp hơn, ngủ nhiều hơn do thiếu trầm trọng lượng oxy trong máu
  •  Việc thiếu oxy còn khiến cho các khu vực niêm mạc mỏng nhợt nhạt. Khi ấn vào thì không thấy tính đàn hồi và máu thì bị tích tụ lại ở tại chỗ ấn
  • Chú chó sẽ có những cơn sốt cao bất thường và nước tiểu vàng đục.
  • Chó cưng bắt đầu có dấu hiệu bỏ ăn, ăn ít đi và cân nặng tụt nhanh chóng

Xem thêm: Nguyên nhân vì sao chó biếng ăn,bỏ ăn? Khi chó bị ốm thì ta cần phải làm gì?

Phương pháp chẩn đoán khi chó bị ký sinh trùng máu

Bệnh ký sinh trùng máu ở chó thường không thể chẩn đoán thông qua các biểu hiện lâm sàng được. Vì thế, khi bạn thấy chú chó của mình có các biểu hiện như Siêu Pet đã kể ở trên thì hãy đưa chó cưng đi khám bác sĩ.

Tại phòng khám, các bác sĩ thú y sẽ tiến hành lấy mẫu máu, mẫu nước tiểu và đem đi xét nghiệm (chẩn đoán phi lâm sàng). Thông thường, nếu chó cưng bị nhiễm ký sinh trùng máu sẽ có các hiện tượng: Số lượng bạch cầu ái toan tăng, lượng hồng cầu trong máu giảm….

Một phương pháp nữa mà các phòng khám cũng hay dùng là làm mẫu máu để đem đi soi dưới kính hiển vi. Tuy nhiên phương pháp này cũng chỉ được sử dụng đối với một số loại ký sinh trùng máu mà thôi. 

Chó bị nhiễm ký sinh trùng máu Anaplasma

Máu của chú chó bị nhiễm ký sinh trùng khi soi dưới kính hiển vi

Phòng và điều trị bệnh ký sinh trùng máu

Các cụ ta đã có câu “Phòng bệnh hơn chữa bệnh” nên Siêu Pet khuyên các bạn nên thật sự chú ý để phòng trừ căn bệnh này bởi chúng thực sự rất nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao, khả năng hồi phục thấp.

Vậy, phòng bệnh nhiễm ký sinh trùng máu ở chó bằng cách nào?

1. Bệnh ký sinh trùng máu thường lây lan thông qua các vật chủ trung gian như bọ chét, ve, rận… vì thế cách phòng bệnh tốt nhất là bạn cần loại bỏ sạch sẽ các loài này.

2. Sử dụng thuốc điều trị ký sinh trùng máu ở chó

Trên thị trường hiện nay có bán rất nhiều thuốc điều trị, loại bỏ ký sinh trùng như: Thuốc nhỏ gáy, thuốc xịt… hoặc nếu bạn có điều kiện thì có thể cho chó cưng sử dụng thuốc Bravecto. Loại thuốc này có khả năng bảo hộ thú cưng khỏi những loài ngoại ký sinh trùng trong vòng 3 tháng.

Bên cạnh việc loại bỏ sạch sẽ ve, bọ chét, rận… thì bạn cũng nên cho thú cưng một môi trường sống sạch sẽ, thường xuyên phun thuốc khử trùng 2 tháng/1 lần.

Chó bị nhiễm ký sinh trùng máu Anaplasma

Cách chăm sóc và phòng chó bị ký sinh trùng máu

Nếu chú cún của bạn không may đã bị nhiễm ký sinh trùng máu thì bạn có thể tham khảo phác đồ dưới đây:

  • Sử dụng Dicynone 250mg/con cho uống để cầm máu. Nếu chú chó của bạn không bị mất máu nhiều thì bạn có thể sử dụng vitamin K, kết hợp chườm đá lên sống mũi cho chó.
  • Trợ sức trợ lực, nâng cao sức đề kháng và bảo vệ thành mạch bằng các sử dụng vitamin C với liều 1ml/10kg thể trọng, bổ sung canxi cho chó.
  • Có thể truyền thêm các chất điện giải để bổ sung năng lượng cho bé cún
  • Kết hợp sử dụng các loại kháng sinh như: Doxycyclin, Oxytetracyclin, Tetracyclin với liều 1ml/10kg thể trọng.

Xem thêm: Tiêm cho chó và cho chó uống thuốc cần lưu ý những điều gì?

Một số câu hỏi thường gặp về bệnh ký sinh trùng máu ở chó

Chó bị nhiễm ký sinh trùng máu Anaplasma

Điều trị ký sinh trùng máu ở chó bao lâu?

Việc điều trị ký sinh trùng máu ở chó nhanh hay chậm thường căn cứ vào sức đề kháng của con vật. Nếu có phương hướng điều trị tốt và sức đề kháng của con vật thì chỉ sau 1 tháng là chú chó đã khoẻ mạnh lại.

Có thể điều trị hoàn toàn bệnh ký sinh trùng máu không?

Bệnh ký sinh trùng máu ở chó thường không thể điều trị khỏi hoàn toàn được. Bạn chỉ có thể điều trị cho chú chó cưng khỏi về mặt triệu chứng thôi. Còn việc loại thải hết tất cả mầm bệnh ra khỏi cơ thể là điều khó có thể làm được

Bệnh ký sinh trùng máu Anaplasma ở chó có những biểu hiện như thế nào?

Chó khi bị nhiễm ký sinh trùng máu do Anaplasma gây ra sẽ có các biểu hiện đặc trưng như:

  • Chó bị đau các khớp chân, khàn tiếng
  • Chó bỏ ăn, thờ ơ khi nhìn thấy thức ăn yêu thích
  • Nôn mửa
  • Tiêu chảy nặng
  • Ho nhiều và thở khó khăn
  • Cũng có thể xuất hiện các triệu chứng về thần kinh như co giật
  • Chó sốt cao, sốt li bì.
  • Da xuất hiện nhiều điểm bầm tím
  • Chảy máu mũi
  • Nước tiểu đục và vàng

Ký sinh trùng máu ở chó có lây sang người không?

Ký sinh trùng máu ở chó có thể lây sang cho con người. Căn bệnh này thực sự rất nguy hiểm và đáng để bạn lưu tâm đó ạ.

Trên đây là bài viết về bệnh ký sinh trùng máu ở chó: Nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng và điều trị bệnh. SIêu Pet hy vọng những thông tin trên có thể giúp ích cho bạn trong suốt quá trình nuôi chó.

Cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi bài viết. Nếu thấy bài viết hữu ích thì đừng quên để lại đánh giá 5* cho chúng tôi nhé!