Cho các phát biểu sau muối amoni là chất điện li mạnh

Có những nhận định sau về muối amoni:1) Tất cả muối amoni đều tan trong nước2) Các muối amoni đều là chất điện li mạnh, trong nước muối amoni điện li hoàn toàn tạo ra ion NH4+ không màu, tạo môi trường bazơ3) Muối amoni đều phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí amoniac4) Muối amoni kém bền đối với nhiệtNhóm gồm các nhận định đúng là:

A. 1, 2, 3

B. 1, 3, 4

Đáp án chính xác

C. 2, 3, 4

D. 1, 2, 4

Xem lời giải

Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu là do:

Khí nitơ có thể được tạo thành từ phản ứng hóa học nào sau đây?

Trong những nhận xét dưới đây về muối amoni, nhận xét nào là đúng?

Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng nhờ

Trong phòng thí nghiệm N2O được điều chế bằng cách

Axit nitric và axit photphoric cùng phản ứng với nhóm các chất sau:

Khi nói về muối amoni, phát biểu không đúng là

A. Muối amoni dễ tan trong nước

B. Muối amoni là chất điện li mạnh

C. Muối amoni kém bền với nhiệt

D. Dung dịch muối amoni có tính chất bazơ

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Có những nhận định sau về muối amoni:1) Tất cả muối amoni đều tan trong nước2) Các muối amoni đều là chất điện li mạnh, trong nước muối amoni điện li hoàn toàn tạo ra ion NH4+ không màu, tạo môi trường bazơ3) Muối amoni đều phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí amoniac4) Muối amoni kém bền đối với nhiệtNhóm gồm các nhận định đúng là:

A. 1, 2, 3

B. 1, 3, 4

Đáp án chính xác

C. 2, 3, 4

D. 1, 2, 4

Xem lời giải

Độ khó: Thông hiểu

Có những nhận định sau về muối amoni:

1) Tất cả muối amoni đều tan trong nước.
2) Các muối amoni đều là chất điện li mạnh, trong nước muối amoni điện li hoàn toàn tạo ra ion NH4+ không màu, tạo môi trường bazơ.
3) Muối amoni đều phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí amoniac.
4) Muối amoni kém bền đối với nhiệt.
Nhóm gồm các nhận định đúng là : 

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Chọn phát biểu sai khi nói về muối amoni?” cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Hóa học do Top lời giải biên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Chọn phát biểu sai khi nói về muối amoni?

A. Muối amoni dễ tan trong nước

B. Muối amoni là chất điện li mạnh

C. Muối amoni kém bền với nhiệt

D. Dung dịch muối amoni có tính chất bazơ

Trả lời:

Đáp án: D Dung dịch muối amoni có tính chất bazơ

Cùng Top lời giải trang bị thêm nhiều kiến thức bổ ích cho mình thông qua bài tìm hiểu về muối amoni dưới đây nhé

Kiến thức mở rộng về muối amoni

I. Muối amoni

- Muối amoni gồm cation amoni (NH4+) và anion gốc axit.

1. Tính chất vật lí

- Tất cả các muối amoni đều tan và là những chất điện li mạnh.

(NH4) A → XNH4+ + A+-

2. Tính chất hóa học

- Nếu muối amoni của axit mạnh (A là gốc axit của một axit mạnh) thì thủy phân tạo môi trường

axit.

NH4 + H20 5 NH3 + H20

- Tác dụng với dung dịch axit : NH,HCO, + HCl → NH4C1 + H2O + CO2

- Tác dụng với dung dịch bazơ : NH,Cl + NaOH -> NH3 + H20 + NaCl

- Tác dụng với dung dịch muối : (NH4)2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NH,Cl

- Tham gia phản ứng nhiệt phân

a. Phản ứng thuỷ phân

- Tạo môi trường có tính axit làm quỳ tím hoá đỏ.

NH4++ HOH → NH3+ H2O+(Tính axit)

b. Tác dụng với dung dịch kiềm:(nhận biết ion amoni, điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm)

c. Phản ứng nhiệt phân

- Muối amoni chứa gốc của axit không có tính oxi hóa khi nung nóng bị phân hủy thành NH3.

- Muối amoni chứa gốc của axit có tính oxi hóa khi bị nhiệt phân cho ra N2, N2O.

- Nhiệt độ lên tới 500oC, ta có phản ứng:

2NH4NO3→ 2N2+ O2+ 4H2O

Sơ đồ tư duy: Amoniac và muối amoni

4. Điều chế

- NH3+ axit.

- Dùng phản ứng trao đổi ion.

5. Nhận biết

- Muối amoni tạo khí mùi khai với dung dịch kiềm

NH4++ OH-→NH3+ H2O

II. Bài tập vận dụng

Câu 1.Khi nung chất rắn X ở nhiệt độ cao, người ta thu được một oxit của nitơ và hơi nước. Cho X vào dung dịch NaOH thấy có khí mùi khai thoát ra. X là

A. (NH4)2SO4.

B. NH4NO2.

C. NH4HCO3.

D. NH4NO3.

Giải: Khí mùi khai thoát ra là NH3

Vì nhiệt phân X thu được oxit của nitơ và nước => trong phân tử X chỉ gồm N, H và 0

=> X là NH4NO3

Loại B vì NH4NO2 → N2 + 2H20

Đáp án cần chọn là: D

Câu 2. Cho từ từ dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Hiện tượng xảy ra là?

A. có kết tủa trắng.

B. không có hiện tượng.

C. có mùi khai bay lên và có kết tủa trắng.

D. có khí mùi khai bay lên.

Giải: Khi cho từ từ (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 có phản ứng hóa học xảy ra theo phương trình sau:

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O

Đáp án cần chọn là: C

Câu 3. Khi cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch (NH4)2SO4 và đun nóng có hiện tượng

A. chỉ có kết tủa trắng.

B. có kết tủa trắng và khí mùi khai bay lên.

C. chỉ có khí mùi khai bay lên.

D. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan.

Giải: Ba(OH)2 + (NH4)2SO4→ BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O

Đáp án cần chọn là: B

Câu 4: Khi so sánh NH3 với NH4, phát biểu đúng là

A. Phân tử NH3 và ion NH4+ đều có chứa liên kết ion.

B. Trong NH3 và NH4+ đều có số oxi hóa – 3.

C. Trong NH3 và NH4+ đều có cộng hóa trị 3.

D. Cả B và C đều đúng

Giải: Phát biểu đúng là: Trong NH3 và NH4+ đều có số oxi hóa - 3.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 5. Cho 100 gam dung dịch NH4HSO4 11,5% phản ứng với 100 gam dung dịch Ba(OH)2 13,68%. Thể tích khí (đktc) và khối lượng kết tủa tạo ra lần lượt là :

A. 2,24 lít và 23,3 gam

B. 2,24 lít và 18,64 gam

C. 1,344 lít và 18,64 gam

D. 1,792 lít và 18,64 gam

Giải:nNH4HSO4= 100 × 11,5% ÷ 115 = 0,1

nBa(OH)2= 100 × 13,68% ÷171 = 0,08

NH4HSO4+ Ba(OH)2→ BaSO4+ NH3+ 2H2O

0,08 → 0,08 0,08

⇒ NH4HSO4dư

⇒ V = VNH3= 0,08.22,4 = 1,792l

m = mBaSO4= 18,64g

Đáp án D

Câu 6:Cho từ từ đến dư NH3vào dd FeCl3, ZnCl2, AlCl3, CuCl2. Lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn X. Cho CO dư đi qua X nung nóng thì chất rắn thu được chứa:

A.ZnO, Cu, Fe.

B.ZnO, Cu, Al2O3, Fe

C.Al2O3, ZnO, Fe

D.Al2O3, Fe.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D