Chủ de của phong cách Hồ Chí Minh

Phong cách Hồ Chí Minh

  • Xem
  • Lịch sử chỉnh sửa
  • Bản đồ
  • Files

Bản để in

Phong cách Hồ Chí Minh

Mục lục

1. TÌM HIỂU CHUNG [edit]

1.1. Tác giả

1.2. Tác phẩm

2. NỘI DUNG [edit]

3. ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT [edit]

TÌM HIỂU CHUNG [edit]

Tác giả

  • Lê Anh Trà [1927 – 1999]
  • Quê ở xã Phổ Minh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi

Tác phẩm

Xuất xứ

Được trích trong“Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị”

Chủ đề văn bản

Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh – sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa hiện đại, giữa thanh cao và giản dị

Mục đích

Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh để thêm kính yêu Bác và tự nguyện noi theo gương Bác

Kiểu văn bản

Văn bản nhật dụng

Phương thức biểu đạt

Nghị luận, tự sự, thuyết minh

Bố cục: 2 phần

  • Phần 1 [Từ đầu đến"nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại"] Vẻ đẹp trong phong cách văn hóa của Hồ Chí Minh.
  • Phần 2 [Tiếp theo đến hết]: Phong cách sinh hoạt của Hồ Chí Minh.


NỘI DUNG [edit]

1. Vẻ đẹp trong phong cách văn hóa của Hồ Chí Minh


  • Hồ Chí Minh có vốn văn hóa rộng, phong phú nhờtiếp xúc văn hóa nhiều vùng và các quốc gia trên Thế Giới
  • Cách tiếp xúc văn hóa:

- Quan sát: Ghé thăm [bề ngoài]

-Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ: Học để nói và viết thạo các thứ tiếng [chiều sâu]

- Qua công việc, qua lao động mà học hỏi: Trải nghiệm thực tế [sống cuộc sống của con người nơi đây]

  • Cách tiếp xúc văn hóa đặc biệt

- Học hỏi, tìm hiểu một cách nghiêm túc, sâu sắc [đến mức khá uyên thâm]

- Tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài dựa trên quan điểm đạo đức, thẩm mỹ văn hóa dân tộc:

+ Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động: Tiếp thu cái hay, cái đẹp đồng thời với việc phê phán cái xấu, cái tiêu cực

+ Trên nền tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế .

  • Đặc điểm phong cách văn hóa Hồ Chí Minh:

- Là sự kết hợp, bổ sung, sáng tạo hai nguồn văn hóa: văn hóa nhân loại và văn hóa dân tộc.

Vì vậy, phong cách văn hóa của người vừa hiện đại vừa đậm đà bản sắc dân tộc.

- Phong cách văn hóa làm nên nhân cách, lối sống rất Việt Nam, rất phương Đông, rất bình dị nhưng cũng rất hiện đại.

  • Bài học rút ra:

-Không chỉ quan sát bên ngoài mà chúng ta phải giao tiếp và làm việc nghiêm túc như những công dân bình thường thì mới thực sự cảm nhận được cái đẹp của các nền văn hóa.

-Tiếp thu những cái hay, cái đẹp sao cho phù hợp với quan điểm về đạo đức, thẩm mỹ của văn hóa dân tộc. [ Hòa nhập không hòa tan]


2. Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Hồ Chí Minh


  • Phong cách sinh hoạt của Hồ Chí Minh được xem xét trên phương diện:

-Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ:"chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh ao"như cảnh làng quê quen thuộc;"chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ"...

- Trang phục hết sức giản dị: "bộ quần áo bà ba nâu, chiếc ao trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ";tư trang ít ỏi:"chiếc vali con với bộ áo quần, vài vật kỉ niệm"...

-Ăn uống đạm bạc với những món ăn dân tộc:"cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa..."

Bằng phương thức biểu đạt thuyết minh kết hợp tự sự, cùng với nghệ thuật liệt kê, so sánh, đoạn văn bản đã khắc họa đậm nét phong cách sống giản dị, dân giã, mộc mạc mà thanh cao, đậm đà bản sắc dân tộc của Bác. Đồng thời khẳng định đây là lối sống đặc biệt, khác với tất cả nguyên thủ quốc gia trên Thế giới.

  • Bình luận:

-Lối sống của Bác không giống lối sống các bậc đế vương, những người quyền cao chức trọng, cũng không phải lối sống của bậc thánh nhân siêu phàm, không tự đề cao mình, không đặt mình lên mọi sự thông thái của đời

-Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó; đây cũng không phải là cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời. Đó là lối sống thanh cao của các bậc hiền triết, nhà nho xưa, đó là cách di dưỡng tinh thần, hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn, thể xác.

=> Đây là một cách sống có văn hóa trở thành một quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp ở sự giản dị, tự nhiên.

Đây là phong cách sống cao đẹp, mang cốt cách dân tộc, đáng trân trọng.

  • Cảm nhận về lối sống Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ có lối sống thanh bạch và giản dị. Khác với tất cả những vị nguyên thủ quốc gia khác trên thế giới, nếp sống của Người thanh đạm, mộc mạc, nó như cách Người cảm nhận, đồng cảm với đời sống của người dân. Thật đáng học tập.

Như vậy, qua vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh, ta thấy được vẻ đẹp trí tuệ, đạo đức, tâm hồn và nhân cách của Người.

* Ý nghĩa của việc học tập, rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh:

- Cần hòa nhập với khu vực và quốc tế nhưng không được hòa tan, cần giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc.

-Không chỉ quan sát bên ngoài mà chúng ta phải giao tiếp và làm việc nghiêm túc như những công dân bình thường mới thực sự cảm nhận được cái đẹp của các nền văn hóa.

-Tiếp thu những cái hay, cái đẹp sao cho phù hợp với quan điểm về đạo đức, thẩm mỹ của văn hóa dân tộc.


ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT [edit]

  • Đan xen giữa những lời kể là những lời bình luận một cách tự nhiên.
  • Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
  • Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, cách dùng từ Hán Việt gợi cho người đọc thấy sự gần gũi giữa Hồ Chí Minh với các bận hiền triết của dân tộc.
  • Sử dụng nghệ thuật đối lập: vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi, am hiểu mọi nền văn hóa nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức Việt Nam.

Thẻ từ khoá:

  • Hồ Chí Minh
  • Người
  • vẻ đẹp nhân cách
  • lối sống
  • văn hóa
  • vẻ đẹp trí tuệ
  • đạo đức
  • Hòa nhập mà không hòa tan

◄ Diễn đàn tin tức

Chuyển tới... Chuyển tới... Diễn đàn tin tức Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh Hội thoại - Các phương châm hội thoại Tiếng Việt: Các phương châm hội thoại Tập làm văn: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Đấu tranh cho một thế giới hòa bình Văn bản: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình Tiếng Việt: Các phương châm hội thoại [tiếp tiết 2] Tập làm văn: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Tuyên bố thế giới về quyền trẻ em Văn bản: Tuyên bố thế giới về quyền trẻ em Tiếng Việt: Các phương châm hội thoại [tiếp tiết 3] Tập làm văn: Viết bài Tập làm văn số 1 Chuyện người con gái Nam Xương Văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương Tiếng Việt: Xưng hô trong hội thoại Tiếng Việt: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh Văn bản: Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh Hoàng Lê nhất thống chí [hồi 14] Văn bản: Hoàng Lê nhất thống chí [hồi 14] Sự phát triển của từ vựng Tiếng Việt: Sự phát triển của từ vựng Tiếng Việt: Sự phát triển của từ vựng [tiếp] Nguyễn Du Truyện Kiều Văn bản: Giới thiệu Truyện Kiều của Nguyễn Du Chị em Thúy Kiều Văn bản: Chị em Thuý Kiều [trích Truyện Kiều] Cảnh ngày xuân Văn bản: Cảnh ngày xuân [trích Truyện Kiều] Thuật ngữ Tiếng Việt: Thuật ngữ LUYỆN TẬP CUỐI TUẦN 6 [số 2] Kiều ở lầu Ngưng Bích Văn bản: Kiều ở lầu Ngưng Bích [trích Truyện Kiều] Văn tự sự Tập làm văn: Miêu tả trong văn bản tự sự Trau dồi vốn từ Tiếng Việt: Trau dồi vốn từ Tập làm văn: Viết bài Tập làm văn số 2 Văn bản: Thúy Kiều báo ân báo oán [trích Truyện Kiều] Tập làm văn: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Văn bản: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga [Trích Lục Vân Tiên] Văn bản: Lục Vân Tiên gặp nạn [Trích Lục Vân Tiên] Đồng chí Văn bản: Đồng chí Bài thơ về tiểu đội xe không kính Văn bản: Bài thơ về tiểu đội xe không kính Tập làm văn: Nghị luận trong văn bản tự sự Đoàn thuyền đánh cá Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá Tiếng Việt: Tổng kết về từ vựng Tiếng Việt: Tổng kết từ vựng [Tiếp theo] Bếp lửa Văn bản: Bếp lửa Văn bản: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Ánh trăng Văn bản: Ánh trăng Làng Văn bản: Làng Tập làm văn: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự Lặng lẽ Sa Pa Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa Tập làm văn: Viết bài Tập làm văn số 3 Tập làm văn: Người kể chuyện trong văn bản tự sự LUYỆN TẬP CUỐI TUẦN 14 [số 2] Chiếc lược ngà Văn bản: Chiếc lược ngà Văn bản: Cố hương Văn bản: Những đứa trẻ [trích Thời thơ ấu] Bàn về đọc sách Văn bản: Bàn về đọc sách Khởi ngữ Tiếng việt: Khởi ngữ Tập làm văn: Phép phân tích và tổng hợp Tiếng nói của văn nghệ Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ Các thành phần biệt lập Tiếng Việt: Các thành phần biệt lập Video: Kỹ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội Video: Nghị luận về một hiện tượng đời sống Cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống Tập làm văn: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống Tập làm văn: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới Văn bản: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới Tiếng Việt: Các thành phần biệt lập [tiếp theo] Tập làm văn: Viết bài số 5 Video: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí Tập làm văn: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten Văn bản: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten Liên kết câu và liên kết đoạn văn Tiếng Việt: Liên kết câu và liên kết đoạn văn Con cò Văn bản: Con cò Tiếng Việt: Liên kết câu và liên kết đoạn văn [Luyện tập] Tập làm văn: Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí Video: Nghị luận xã hội về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học Mùa xuân nho nhỏ Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ Viếng lăng Bác Văn bản: Viếng lăng Bác Video: Kỹ năng viết đoạn văn nghị luận văn học Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện [hoặc đoạn trích] Tập làm văn: Nghị luận về tác phẩm truyện [hoặc đoạn trích] Tập làm văn: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện [hoặc đoạn trích] Video: Kỹ năng trả lời câu hỏi - tình huống truyện Video: Kỹ năng đọc - hiểu nhân vật Video: Cảm nhận nhân vật qua chi tiết truyện VIDEO: Phân tích tâm trạng nhân vật [phần 1] VIDEO: Phân tích tâm trạng nhân vật [phần 2] Tập làm văn: Viết bài số 6 Sang thu Văn bản: Sang thu Nói với con Văn bản: Nói với con Nghĩa tường minh và hàm ý Tiếng Việt: Nghĩa tường minh và hàm ý Video: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ Cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ Tập làm văn: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Tập làm văn: Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ VIDEO: Kỹ năng trả lời câu hỏi - Ý nghĩa nhan đề tác phẩm VIDEO: Dạng câu hỏi tổng hợp - so sánh ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mây và sóng Văn bản: Mây và sóng Tập làm văn: Viết bài số 7 Bến quê Văn bản: Bến quê Những ngôi sao xa xôi Văn bản: Những ngôi sao xa xôi Tập làm văn: Biên bản Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang Văn bản: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang Tiếng Việt: Tổng kết ngữ pháp Tập làm văn: Hợp đồng Bố của Xi-mông Văn bản: Bố của Xi-mông Tiếng Việt: Tổng kết về ngữ pháp [tiếp theo] Con chó Bấc Văn bản: Con chó Bấc Bắc Sơn Văn bản: Bắc Sơn Tôi và chúng ta Văn bản: Tôi và chúng ta Tập làm văn: Thư [điện] chúc mừng và thăm hỏi Truyện hiện đại Việt Nam - giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Thơ hiện đại Việt Nam - giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám 1945 Kịch hiện đại Việt Nam

Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh ►

CHỦ ĐỀ ÔN TÂP NGỮ VĂN LỚP 9 VĂN BẢN NHẬT DỤNG – KỊCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [270.91 KB, 67 trang ]

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
-Lê Anh Trà-
A- TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
1- Tác giả
Nhà báo Lê Anh Trà
2- Tác phẩm
a] Xuất xứ : Phong cách Hồ Chí Minh là một phần bài viết Phong cách Hồ Chí
Minh cái vĩ đại gắn với cái giản dị của tác giả Lê Anh Trà, trích trong cuốn Hồ Chí
Minh và văn hóa Việt Nam [Viện Văn hóa xuất bản, Hà Nội 1990].
b] Nội dung :
- Bài Phong cách Hồ Chí Minh chủ yếu nói về phong cách làm việc, phong
cách sống của Người. Cốt lõi của phong cách Hồ Chí Minh là vẻ đẹp văn hóa với
sự kết hợp hài hòa giữa tinh hoa văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Bài thuộc chủ đề về sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hóa
dân tộc. Tuy nhiên nó không chỉ mang ý nghĩa cập nhật mà còn có ý nghĩa lâu dài.
Bởi lẽ học tập, rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh là việc làm thiết thực,
thường xuyên của các thế hệ người Việt Nam, nhất là lớp trẻ.
- Văn bản nói về hai nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh :
1
+ Kết hợp giữa bản sắc văn hóa dân tộc bền vững với hiểu biết sâu rộng tinh
hoa văn hóa thế giới :
-> Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa thế giới bằng nhiều con đường [đi
nhiều nơi, làm nhiều nghề, học hỏi nhiều thứ tiếng ]
-> Người tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài [không
chịu ảnh hưởng một cách thụ động, tiếp thu mọi cái hay cái đẹp, phê phán những
hạn chế tiêu cực, trên nền tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế].
+ Lối sống hết sức giản dị, thanh đạm nhưng cũng rất thanh cao. Đó là “Một
lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất
mới, rất hiện đại”:
-> Ở cương vị lãnh đạo cao nhất Hồ Chí Minh có lối sống vô cùng giản dị
[nơi ở, nơi làm việc đơn sơ, trang phục hết sức giản dị, ăn uống đạm bạc]


-> Cách sống giản dị, đạm bạc của Hồ Chí Minh lại vô cùng thanh cao, sang
trọng [không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong nghèo
khó, không phải là tự thần thánh hóa cho khác đời, hơn đời, mà là cách sống có văn
hóa với quan niệm : cái đẹp là sự giản dị tự nhiên].
-> Nét đẹp của lối sống dân tộc của Hồ Chí Minh gợi nhớ tới cách sống của
các vị hiền triết [Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi].
c] Nghệ thuật
2
- Kết hợp giữa kể và bình luận. Đan xen giữa lời kể là lời bình luận một cách
tự nhiên [có thể nói ít có vị lãnh tụ nào cổ tích].
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu [dẫn chứng trong văn bản]
- Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng từ Hán Việt gợi cho người đọc sự
gần gũi giữa Bác với các bậc hiền triết dân tộc.
- Sử dụng nghệ thuật đối lập : vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi, am hiểu
mọi nền văn hóa nhân loại mà hết sức Việt Nam.
B- CÁC DẠNG ĐỀ
1- Dạng đề 2 hoặc 3 điểm
Đề 1 :
Văn bản có tựa đề Phong cách Hồ Chí Minh. Tác giả không giải thích
“phong cách” là gì nhưng qua nội dung văn bản, em hiểu từ “phong cách” trong
trường hợp này có ý nghĩa như thế nào ?Nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí
Minh được Lê Anh Trà nêu trong bài viết là gì ?
Gợi ý :
- Từ “phong cách” có nhiều nghĩa. Ở văn bản này “phong cách” được hiểu là
đặc điểm có tính ổn định trong lối sống, sinh hoạt, làm việc của một người tạo nên
nét riêng của người đó.
- Nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh
3
+ Kết hợp giữa bản sắc văn hóa dân tộc bền vững với hiểu biết sâu rộng tinh
hoa văn hóa thế giới :


+ Lối sống hết sức giản dị, thanh đạm nhưng cũng rất thanh cao. Đó là “Một
lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất
mới, rất hiện đại”
2- Dạng đề 5 hoặc 7 điểm
Đề 1 :
Nêu và phân tích những biện pháp nghệ thuật làm nổi bật vẻ đẹp trong
phong cách Hồ Chí Minh qua văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” của Lê Anh
Trà.
Gợi ý : Yêu cầu viết thành bài văn, đảm bảo các ý chính sau :
- Kết hợp giữa kể và bình luận. Đan xen giữa lời kể là lời bình luận một cách
tự nhiên [dẫn chứng]
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu [dẫn chứng]
- Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng từ Hán Việt gợi cho người đọc sự
gần gũi giữa Bác với các bậc hiền triết dân tộc [dẫn chứng].
- Sử dụng nghệ thuật đối lập : vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi, am hiểu
mọi nền văn hóa nhân loại mà hết sức Việt Nam [dẫn chứng].
C- BÀI TẬP VỀ NHÀ :
1- Dạng đề 2 hoặc 3 điểm
4
Đề 2 :
Vì sao có thể nói lối sống giản dị của Bác Hồ là một “lối sống thanh cao”
và “có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác” ?
Gợi ý :
- Lối sống giản dị của Bác thể hiện một quan niệm sống đẹp, văn minh, một
quan niệm thẩm mĩ sâu sắc. Đó là sự coi trọng các giá trị tinh thần, là cách sống
không lệ thuộc vào điều kiện vật chất, không coi mục đích sống chỉ là hưởng thụ
vật chất. Đó cũng là cách sống coi trọng và luôn tạo được sự hài hòa giữa con
người và thiên nhiên, đem lại niềm vui, sự khỏe khoắn và thanh cao cho tâm hồn
thể xác. Chẳng hạn ngôi nhà sàn của Bác dù ở giữa chốn đô thị vẫn có sự hài hòa
với thiên nhiên vườn cây, ao cá như những ngôi nhà sàn giản dị ở làng quê.


- Lối sống giản dị và thanh cao của Bác là sự kế tục truyền thống của các
bậc hiền triết phương Đông. Cách sống ấy thể hiện quan niệm thẩm mĩ : cái đẹp là
sự giản dị.
2- Dạng đề 5 hoặc 7 điểm :
Đề 2 :
Trong tình hình đất nước ta đang mở cửa hội nhập với thế giới như hiện nay,
việc học tập phong cách Hồ Chí Minh có ý nghĩa như thế nào ?Từ ý nghĩa đó em
cần học tập và rèn luyện như thế nào ?
Gợi ý :
5
Yêu cầu HS viết thành bài văn nêu và phân tích những suy nghĩ, cảm nhận
của mình, trong đó đảm bảo các ý chính sau :
- Trong tình hình đất nước ta đang mở cửa hội nhập với thế giới, một vấn đề
được đặt ra và cần giải quyết tốt đó là tiếp thu tinh hoa văn hóa, văn minh của nhân
loại, của thế giới, đồng thời giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Đó là một
nhiệm vụ to lớn và không dễ dàng. Phong cách Hồ Chí Minh là một tấm gương về
phương diện này. Vì thế việc học tập phong cách Hồ Chí Minh sẽ giúp cho mọi
người, đặc biệt là thế hệ trẻ, có được một bài học sinh động về việc kết hợp tinh
hoa văn hóa thế giới với bản sắc văn hóa dân tộc.
- Em nhận thức được thế nào là lối sống có văn hóa, thế nào là “mốt”, là
hiện đại trong ăn mặc nói năng

Tiết 2
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
[G. Mác – két]
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tác giả:
- Ga-bri-en- Gác-xi-a Mác- két là nhà văn Cô-lôm-bi-a, sinh năm 1928.
6
- Ông là tác giả của nhiều tiểu thuyết và nhiều tập truyện ngắn theo khuynh


hướng hiện thực huyền ảo.
- "Trăm năm cô đơn "[1967] là cuốn tiểu thuyết nổi tiếng từng được giải và
giới phê bình văn học đánh giá là một trong những cuốn sách hay nhất thế giới
trong những năm 60 của thế kỷ XX.
- Năm 1982 , Mác -két được tặng giải thưởng Nô- ben về văn học.
2. Tác phẩm:
a] Nội dung
- Văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" trích từ bài tham luận nổi
tiếng của G.Mác-két tại hội nghị của các nguyên thủ của sáu nước thuộc các châu
lục Á, Âu, Phi, Mĩ- La tinh vào tháng 8 năm 1986, tại Mê -hi-cô.
- Văn bản chỉ rõ nguy cơ khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân và cuộc chạy
đua vũ trang đang đe dọa toàn thể loài người cũng như mọi sự sống trên trái đất. Vì
thế nhiệm vụ của tất cả mọi người là ngăn chặn nguy cơ đó, đấu tranh cho một thế
giới hòa bình.
- Nội dung của văn bản được triển khai bằng một hệ thống luận điểm, luận
cứ chặt chẽ :
+ Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ, có khả năng hủy diệt cả trái đất
và các hành tinh khác trong hệ mặt trời.
7
+ Cuộc chạy đua vũ trang làm mất đi khả năng cải thiện nhiều lĩnh vực: Xã
hội, y tế, tiếp tế thực phẩm,giáo dục….với những chi phí khổng lồ cho chạy đua vũ
trang đã cho thấy tính chất phi lý của việc đó .
+ Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngược lại lý trí của loài người mà còn
ngược lại lý trí của tự nhiên, phản lại sự tiến hóa .
+ Vì vậy, tất cả chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt
nhân, đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
b] Nghệ thuật
* Nghệ thuật nghị luận của văn bản có nhiều điểm đặc sắc.
- Hệ thống luận điểm, luận cứ toàn diện chặt chẽ.
- Chứng cứ phong phú, cụ thể từ nhiều lĩnh vực tri thức khoa học và thực


tiễn.
- Sử dụng phép so sánh thích hợp, có hiệu quả.
- Kết hợp lý lẽ sắc bén với tri thức phong phú và đặc biệt là lòng nhiệt tình
mạnh mẽ của tác giả.
c] Chủ đề
- Văn bản kêu gọi toàn nhân loại đoàn kết ngăn chặn chiến tranh hạt nhân,
bảo vệ hòa bình và sự sống trên trái đất.
8
B. CÁC DẠNG ĐỀ
1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm
* Đề 1: Viết đoạn văn ngắn [khoảng từ 15 đến 20 dòng] đánh giá cách vào đề của
nhà văn G. Mác- két qua đoạn đầu của văn bản " Đấu tranh cho một thế giới hòa
bình"
* Gợi ý:
1- Mở đoạn:
- Giới thiệu khái quát về cách lập luận vào đề của nhà văn Mác -két trong
đoạn đầu của văn bản.
2- Thân đoạn:
- Nêu thời gian địa điểm: Chúng ta đang ở đâu ? Hôm nay ngày 8/8/1986.
- Nêu thẳng nguy cơ chiến tranh hạt nhân như một sự thật hiển nhiên bằng
những con số cụ thể về đầu đạn hạt nhân.
- Tác giả làm phép tính đơn giản nhưng thật rõ ràng để mọi người có thể hình
dung được sức mạnh tàn phá khủng khiếp của lượng vũ khí hạt nhân
- Sử dụng điển tích trong thần thoại Hy Lạp so sánh sự lan truyền và chết
người hàng loạt.
3- Kết đoạn :
9
- Cách vào đề trực tiếp, chứng cứ cụ thể rõ ràng, trí tưởng tượng khoa học
mạnh mẽ thu hút người đọc, người nghe thấy rõ sự tàn phá khủng khiếp của kho vũ
khí hạt nhân.


2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm
* Đề 1 : Phát biểu cảm nghĩ của em về bài "Đấu tranh cho một thế giới hòa
bình" của nhà văn G.Mác -két.
* Dàn bài
1- Mở bài
- Trong thời đại ngày nay, điều đáng lo ngại nhất của thế giới chính là cuộc
chạy đua vũ trang hạt nhân giữa các cường quốc.
- G. Mác-két là nhà văn nổi tiếng của Cô-lôm-bi-a. Ông đã viết bài Đấu tranh
cho một thế giới hòa bình để kêu gọi toàn nhân loại đoàn kết ngăn chặn chiến
tranh hạt nhân, bảo vệ hòa bình và sự sống trên trái đất.
2- Thân bài:
a] Cảnh báo nguy cơ chiến tranh hạt nhân :
- Tác giả đưa ra một con số khủng khiếp để cụ thể hóa nguy cơ đó :
+ Tính đến ngày 8/8/1986, 50.000 đầu đạn hạt nhân được bố trí khắp hành
tinh.
10
+ Bình quân, mỗi người đang ngồi trên 4 tấn thuốc nổ.
+ Nếu tất cả nổ tung thì sẽ tan biến mọi dấu vết của sự sống trên trái đất.
b] Sự chi phí đến mức vô nhân đạo của cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân:
- Chứng minh bằng hệ thống dẫn chứng tiêu biểu và toàn diện, có tính chất
tương phản rất rõ:
- Dự định của UNICEF về chương trình giải quyết các vấn đề cấp bách cho
hơn 500 triệu trẻ em nghèo khổ trên khắp thế giới không thể thực hiện được vì
không có đủ số tiền 100 tỉ đô la.
- Số tiền này chỉ gần bằng chi phí bỏ ra cho 500 máy bay ném bom chiến lược
của Mĩ và 7000 tên lửa vượt đại châu.
- Giá 100 chiếc tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân đủ để thực hiện chương
trình phòng bệnh trong 14 năm…
- Chỉ cần số tiền chế tạo 27 tên lửa MX là đủ cho các nước nghèo có thực
phẩm dùng trong 4 năm …


- 2 chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân có giá trị tương đương với số tiền
xóa nạn mù chữ cho toàn thế giới…
c] Lên án cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân là đi ngược lại lý trí của con
người và quá trình tiến hóa của tự nhiên :
11
- Sự bức xúc cao độ của nhà văn thể hiện qua lập luận sắc bén, đầy sức thuyết
phục.
- Từ lúc nhen nhóm sự sống trên trái đất cho đến nay, đã trải qua mấy trăm
triệu năm.
- Chỉ cần nhấn một nút hạt nhân là cả quá trình tiến hóa vĩ đại ấy trở về điểm
xuất phát đầu tiên, có nghĩa là sự sống hoàn toàn bị tiêu diệt.
d] Lời kêu gọi toàn nhân loại hãy đoàn kết chống chiến tranh hạt nhân :
- Mọi người hãy đoàn kết, đồng thanh phản đối chiến tranh hạt nhân, đòi hỏi
một cuộc sống hòa bình, hạnh phúc.
3- Kết bài :
- Bài viết chứa đựng ý nghĩa thời sự và nhân đạo to lớn, sâu sắc.
- Mác -két xứng đáng là người chiến sĩ đấu tranh cho hòa bình của nhân loại.
C- BÀI TẬP VỀ NHÀ
1- Dạng đề 2 hoặc 3 điểm .
* Đề 2 : Hệ thống dẫn chứng mà tác giả dùng làm sáng tỏ luận cứ "Cuộc chạy đua
vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã làm mất đi khả năng để con người
được sống tốt đẹp hơn”.
*Gợi ý
12
- Tác giả đưa ra hàng loạt các dẫn chứng với những so sánh đầy thuyết phục
trong các lĩnh vực: xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục…
- UNICEF cần 100 tỉ USD để giải quyết những vấn đề cấp bách cho 500 triệu
trẻ em nghèo khổ nhất thế giới gần bằng những chi phí cho 100 máy bay ném bom
chiến lược Mĩ và dưới 7000 tên lửa vượt đại châu.
- Kinh phí của chương trình phòng bệnh 14 năm bảo vệ hơn 1 tỉ người khỏi


bệnh sốt rét, cứu hơn 14 triệu trẻ em châu phi bằng giá 10 chiếc tàu sân bay mang
vũ khí hạt nhân kiểu Ni-mít dự định đóng từ 1986- 2000.
- Số tiền cứu 575 triệu người thiếu dinh dưỡng không bằng 149 tên lửa MX.
- Tiền trả nông cụ cho các nước nghèo để họ có thực phẩm trong 4 năm bằng
tiền sản xuất 27 tên lửa MX.
- Tiền đủ xóa nạn mù chữ cho toàn thế giới bằng tiền đóng góp 2 tàu ngầm
mang vũ khí hạt nhân.
* Đề 3.
Vấn đề G.Mác -két đưa ra trong Đấu tranh cho một thế giới hòa bình có ý nghĩa
như thế nào trong tình hình hiện nay.
* Gợi ý :
13
Học sinh viết thành bài văn hoàn chỉnh thể hiện vấn đề nêu trong bài viết có tính
cấp thiết đối với đời sống xã hội và con người hiện nay nó cũng là vấn đề đã có ý
nghĩa lâu dài chứ không phải chỉ là nhất thời, đó là nguy cơ chiến tranh hạt nhân
vẫn hiện hữu và mọi người cần đấu tranh cho một thế giới hòa bình. Cụ thể đảm
bảo một số ý chính sau :
- Trong những năm qua thế giới có những đáng kể để làm giảm nguy cơ chiến
tranh hạt nhân. Chẳng hạn :
- Các hiệp ước cấm thử, cấm phổ biến vũ khí hạt nhân đã được nhiều nước kí
kết, hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân chiến lược giữa Mĩ và Liên Xô [nay là nước
Nga]. Nhưng hoàn toàn không có nghĩa là nguy cơ chiến tranh hạt nhân đã không
còn hoặc lùi xa.
- Kho vũ khí hạt nhân vẫn tồn tại và ngày càng được cải tiến.
- Chiến tranh và xung đột vẫn liên tục nổ ra nhiều nơi trên thế giới .Vì vậy
thông điệp của G.Mác -két vẫn còn nguyên giá trị, vẫn tiếp tục thức tỉnh và kêu gọi
mọi người đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
2.Dạng đề 5 đến 7 điểm
* Đề 2. Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của nhà văn G.Mác -két trong văn bản
"Đấu tranh cho một thế giới hòa bình"


* Dàn bài.
14
1- Mở bài
- Giới thiệu về nhà văn G.Mác -két và nghệ thuật nghị luận của văn bản
- Văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" có hệ thống luận điểm, luận
cứ chặt chẽ, toàn diện, chứng cứ phong phú, cụ thể, so sánh có hiệu quả cao. Kết
hợp lí lẽ sắc bén với tri thức phong phú, lòng nhiệt tình mạnh mẽ tác giả kêu gọi
toàn nhân loại đoàn kết ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hòa bình và sự sống
trên trái đất.
2- Thân bài
- Cách lập luận của nhà văn hợp lí : Tác giả nêu nguy cơ, sức hủy diệt của
chiến tranh hạt nhân trên nhiều phương diện khác nhau [hủy diệt tính mạng con
người, hủy diệt toàn bộ sự sống.
- Cuộc chạy đua vũ trang không những khiến loài người lâm vào tình trạng
nghèo đói, khổ cực mà còn đi ngược lí trí con người, phản lại sự tiến hóa của tự
nhiên.
- Hệ thống lý lẽ gắn liền với hệ thống dẫn chứng phong phú, chính xác cụ thể
đảm bảo tính thuyết phục cao.
+ Dẫn chứng về thời gian, địa điểm, con số.
+ Dẫn chứng so sánh trên các lĩnh vực xã hội, y tế, giáo dục, tiếp tế thực
phẩm
15
+ Dẫn chứng khoa học về nguồn gốc và sự tiến hóa của sự sống trên trái đất.
+ Lí lẽ sắc bén, tri thức phong phú, lòng nhiệt tình mạnh mẽ tác giả cảnh báo
hiểm họa của chiến tranh hạt nhân.
- Văn bản kết hợp nghị luận, yếu tố biểu cảm ->lời kêu gọi toàn nhân loại
đoàn kết chống chiến tranh hạt nhân. Hội nghị quốc tế là nơi các đại biểu cất cao
tiếng nói chống chiến tranh, đòi quyền được sống trong một thế giới hòa bình.
3- Kết bài
- Bài viết giàu sức thuyết phục bởi cách lập luận chặt chẽ khoa học, hệ thống


dẫn chứng chính xác, chọn lọc.
- Nhiệt huyết và cảm xúc chân thành của tác giả đã tác động mạnh mẽ đến tư
tưởng tình cảm của người đọc khiến mọi người nhận ra hiểm họa chiến tranh hạt
nhân là có thật, cần phải loại trừ nó ra khỏi đời sống của nhân loại.

Tiết 3
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC
BẢOVỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
A- TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
16
1- Giới thiệu về hoàn cảnh ra đời tác phẩm
Văn bản trích phần đầu bản “Tuyên bố” của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ
em họp tại trụ sở Liên Hợp quốc, Niu oóc ngày 30-9-1990, trong cuốn “Việt Nam
và các văn kiện quốc tế về quyền trẻ em” [NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
1997].
Sau phần trích này bản tuyên bố còn có phần Cam kết, phần Những bước
tiếp theo khẳng định quyết tâm và nêu ra một chương trình, các bước cụ thể cần
phải làm.
Hội nghị diễn ra trong bối cảnh mấy mươi năm cuối thế kỷ XX, khoa học kỹ
thuật phát triển, kinh tế tăng trưởng, tính cộng đồng, hợp tác giữa các quốc gia trên
thế giới được củng cố, mở rộng. Đó là những điều kiện thuận lợi đối với nhiệm vụ
bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Song bên cạnh đó cũng có không ít khó khăn, nhiều vấn
đề cấp bách được đặt ra : sự phân hóa rõ rệt về mức sống giữa các nước về giàu
nghèo, tình trạng chiến tranh và bạo lực ở nhiều nơi trên thế giới, trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt khó khăn, bị tàn tật, bị bóc lột và nguy cơ thất học ngày càng nhiều.
2- Tác phẩm
a] Nội dung
Văn bản gồm 17 mục : chia 3 phần
17
- Phần Sự thách thức : Nêu lên những thực tế, những con số về cuộc sống


khổ cực trên nhiều mặt, về tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ của nhiều trẻ em trên thế
giới hiện nay. Cụ thể :
+ Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh, và bạo lực, của nạn phân biệt chủng
tộc, chế độ A-pác-thai, của sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài.
+ Chịu đựng những thảm hoạ của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, của tình
trạng vô gia cư, dịch bệnh mù chữ, môi trường xuống cấp.
+ Chết do suy dinh dưỡng và bệnh tật.
- Phần Cơ hội : Khẳng định những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng
quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em. Cụ thể :
+ Sự liên kết lại giữa các quốc gia cùng ý thức cao của cộng đồng quốc tế.
Đã có công ước về quyền trẻ em làm cơ sở, tạo ra cơ hội mới.
+ Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu quả : phong trào giải trừ
quân bị được đẩy mạnh.
+ Ở nước ta Đảng và Nhà nước quan tâm một cách cụ thể. Nhận thức của
cộng đồng về vấn đề này ngày càng sâu sắc.
- Phần nhiệm vụ : Xác định những nhiệm vụ cụ thể mà từng quốc gia và cả
cộng đồng quốc tế cần làm vì sự sống còn, phát triển của trẻ em. Những nhiệm vụ
này được nêu lên một cách hợp lý và tính cấp bách trên cơ sở tình trạng, điều kiện
thực tế. Cụ thể :
18
+ Tăng cường sức khỏe và chế độ dinh dưỡng cho trẻ em.
+ Quan tâm chăm sóc trẻ em bị tàn tật và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó
khăn.
+ Tăng cường vai trò của phụ nữ nói chung và đảm bảo quyền bình đẳng
giữa nam và nữ.
+ Bảo đảm cho trẻ em được học hết bậc giáo dục cơ sở không có trẻ em nào
mù chữ.
+ Thực hiện kế hoạch hóa gia đình, tạo điều kiện để trẻ em lớn khôn và phát
triển trên nền móng gia đình.
+Vì tương lai của trẻ em cần cấp bách bảo đảm hoặc khôi phục lại sự tăng


trưởng và phát triển đều đặn nền kinh tế ở tất cả các nước.
* Tóm lại :
Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những
vấn đề quan trọng, cấp bách có ý nghĩa toàn cầu. Bản “Tuyên bố” của Hội nghị cấp
cao thế giới về trẻ em ngày 30-9-1990 đã khẳng định điều đó và cam kết thực hiện
những nhiệm vụ có tính toàn diện vì sự sống còn phát triển của trẻ em, vì tương lai
của toàn nhân loại.
b] Nghệ thuật :
- Văn bản có bố cục chặt chẽ, hợp lí. Bản thân các tiêu đề đã nói lên điều đó.
19
- Sau hai mục đầu khẳng định quyền được sống, quyền được phát triển của
mọi trẻ em trên thế giới, khẩn thiết kêu gọi toàn nhân loại hãy quan tâm đến vấn đề
này, 15 mục còn lại được bố cục thành 3 phần. Mỗi phần được đặt tiêu đề rõ ràng,
thể hiện tính chặt chẽ, hợp lí của văn bản. Phần Sự thách thức tuy ngắn gọn nhưng
đủ và cụ thể. Phần Nhiệm vụ, các nhiệm vụ nêu ra vừa cụ thể, vừa toàn diện bao
quát trên mọi lĩnh vực [y tế, giáo dục, xã hội], mọi đối tượng [trẻ em bị tàn tật, trẻ
em có hoàn cảnh khó khăn, trai, gái] và mọi cấp độ [gia đình, xã hội, quốc gia,
cộng đồng quốc tế].
B- CÁC DẠNG ĐỀ
1- Dạng đề 2 hoặc 3 điểm
Đề 1 :
Tóm tắt lại các điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế hiện nay có
thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em.
Gợi ý :
+ Sự liên kết lại giữa các quốc gia cùng ý thức cao của cộng đồng quốc tế.
Đã có công ước về quyền trẻ em làm cơ sở, tạo ra cơ hội mới.
+ Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu quả : phong trào giải trừ
quân bị được đẩy mạnh.
+ Ở nước ta Đảng và Nhà nước quan tâm một cách cụ thể. Nhận thức của
cộng đồng về vấn đề này ngày càng sâu sắc.


20
2- Dạng đề 5 hoặc 7 điểm
Đề 1 : Tại sao vấn đề chăm sóc, bảo vệ trẻ em ngày càng trở nên cấp bách, được
cộng đồng quốc tế quan tâm đến thế ? Đọc phần Sự thách thức của Bản tuyên bố
em hiểu như thế nào về tình trạng khổ cực của nhiều trẻ em trên thế giới hiện
nay ?
Gợi ý :
Giải thích tính cấp bách của vấn đề này xuất phát từ :
- Vai trò của trẻ em đối với tương lai của một dân tộc, đối với toàn nhân loại.
- Thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay :
+ Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh, và bạo lực, của nạn phân biệt chủng
tộc, chế độ A-pác-thai, của sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài.
+ Chịu đựng những thảm hoạ của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, của tình
trạng vô gia cư, dịch bệnh mù chữ, môi trường xuống cấp.
+ Chết do suy dinh dưỡng và bệnh tật.
C- BÀI TẬP VỀ NHÀ :
1- Dạng đề 2 hoặc 3 điểm
Đề 1 :
Em có nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm
sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế về vấn đề này ?
21
Gợi ý :
- Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những
nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu của từng quốc gia và của cộng đồng
quốc tế. Đây là vấn đề liên quan trực tiếp đến tương lai của một đất nước của toàn
nhân loại.
- Qua những chủ trương, chính sách, qua những hành động cụ thể đối với
việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em mà ta nhận ra trình độ văn minh của một xã hội.
- Vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em đang được cộng đồng quốc tế dành sự
quan tâm thích đáng với các chủ trương, nhiệm vụ đề ra có tính cụ thể toàn diện.


2- Dạng đề 5 hoặc 7 điểm :
Đề 1 :
Phân tích tính chất cụ thể, toàn diện của những nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ
trẻ em được bản tuyên bố nêu ra [từ mục 10 đến mục 17].
Gợi ý : Nêu từng nhiệm vụ cụ thể :
+ Tăng cường sức khỏe và chế độ dinh dưỡng cho trẻ em.
+ Quan tâm chăm sóc trẻ em bị tàn tật và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó
khăn.
+ Tăng cường vai trò của phụ nữ nói chung và đảm bảo quyền bình đẳng
giữa nam và nữ.
22
+ Bảo đảm cho trẻ em được học hết bậc giáo dục cơ sở không có trẻ em nào
mù chữ.
+ Thực hiện kế hoạch hóa gia đình, tạo điều kiện để trẻ em lớn khôn và phát
triển trên nền móng gia đình.
+Vì tương lai của trẻ em cần cấp bách bảo đảm hoặc khôi phục lại sự tăng
trưởng và phát triển đều đặn nền kinh tế ở tất cả các nước.
Các nhiệm vụ nêu ra vừa cụ thể, vừa toàn diện bao quát trên mọi lĩnh vực [y
tế, giáo dục, xã hội], mọi đối tượng [trẻ em bị tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh khó
khăn, trai, gái] và mọi cấp độ [gia đình, xã hội, quốc gia, cộng đồng quốc tế]. Mục
17 nhấn mạnh “Các nhiệm vụ đó đòi hỏi tất cả các nước cần phải có những nỗ lực
liên tục và phối hợp với nhau trong hành động của từng nước cũng như trong hợp
tác quốc tế”.

Tiết 4 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
-Chu Quang Tiềm-
A- TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
1- Tác giả :
- Chu Quang Tiềm [1897-1986] là nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng
của Trung Quốc. Trong những bài viết của mình ông đã nhiều lần bàn về chuyện


đọc sách. Riêng bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày
23
công suy nghĩ, là những lời bàn đầy tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại
cho các thế hệ sau.
2- Tác phẩm :
a] Nội dung :
- Bàn về đọc sách là bài viết vừa có lí lẽ xác đáng vừa giàu kinh nghiệm thực
tế. Văn bản được trích có bố cục chặt chẽ, hợp lí. Sau khi vào bài, tác giả khẳng
định tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách. Tiếp đó bài viết nêu ra
các khó khăn, nguy hại dễ gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay. Phần
chính của bài viết dành để bàn về phương pháp đọc sách [bao gồm cách lựa chọn
sách cần đọc và cách đọc thế nào cho có hiệu quả].
- Bằng sự phân tích ngắn gọn rõ ràng bài viết đã làm sáng tỏ ý nghĩa của
sách trên con đường phát triển của nhân loại. Sách đã ghi chép, cô đúc và lưu
truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tìm tòi, tích luỹ được qua từng
thời đại, trở thành kho tàng của cải tinh thần quý báu. Những cuốn sách có giá trị
có thể xem là những cột mốc trên con đường phát triển học thuật của nhân loại. Vì
sách có ý nghĩa quan trọng như thế nên đọc sách là một con đường tích luỹ, nâng
cao vốn tri thức rất cơ bản của mỗi người.
- Trong bối cảnh hiện nay, sách vở ngày càng nhiều thì việc đọc càng phải có
phương pháp. Chu Quang Tiềm đã bàn luận, phân tích một cách có lí lẽ, có thực tế
rằng cần biết lựa chọn sách để đọc, kết hợp giữa đọc rộng với đọc sâu, giữa đọc
24
sách thường thức với đọc sách chuyên môn. Việc đọc sách không thể tuỳ hứng mà
phải có kế hoạch, có mục đích kiên định, phải vừa đọc vừa nghiền ngẫm.
b] Nghệ thuật
- Bàn về đọc sách là tác phẩm nghị luận có tính thuyết phục, sức hấp dẫn cao
bởi cách trình bày vừa đạt lí vừa thấu tình, bởi lời văn giàu hình ảnh nhiều chỗ tác
giả dùng cách nói ví von thật cụ thể và thú vị.
- Bố cục bài viết chặt chẽ, hợp lí dẫn dắt tự nhiên.


c] Chủ đề
Đọc sách là con đường quan trọng để tích luỹ nâng cao học vấn. Cần kết hợp
giữa đọc rộng với đọc sâu, giữa đọc sách thường thức với đọc sách chuyên môn.
Việc đọc sách không thể tuỳ hứng mà phải có kế hoạch, có mục đích kiên định,
phải vừa đọc vừa nghiền ngẫm.
B- CÁC DẠNG ĐỀ
1- Dạng đề 2 hoặc 3 điểm
Đề 1 :
Vấn đề nghị luận của bài viết này là gì ? Hãy tóm tắt các luận điểm của tác
giả khi triển khai vấn đề ấy ?
Gợi ý :
- Vấn đề nghị luận : Bàn về đọc sách
- Luận điểm :
25

Tiết 1: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH -Lê Anh Trà pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [128.26 KB, 6 trang ]

Tiết 1 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
-Lê Anh Trà-

A- TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
1- Tác giả
Nhà báo Lê Anh Trà
2- Tác phẩm
a] Xuất xứ : Phong cách Hồ Chí Minh là một phần bài viết Phong cách Hồ Chí
Minh cái vĩ đại gắn với cái giản dị của Tác giả Lê Anh Trà, trớch trong cuốn Hồ
Chí Minh và văn hóa Việt Nam [Viện Văn hóa xuất bản, Hà Nội 1990].
b] Nội dung :
- Bài Phong cách Hồ Chí Minh chủ yếu nói về phong cách làm việc, phong
cách sống của Người. Cốt lừi của phong cách Hồ Chí Minh là vẻ đẹp văn hóa với
sự kết hợp hài hũa giữa tinh hoa văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Bài thuộc chủ đề về sự hội nhập với thế giới và giữ gỡn bản sắc văn hóa
dân tộc. Tuy nhiên nó không chỉ mang ý nghĩa cập nhật mà cũn cú ý nghĩa lõu dài.
Bởi lẽ học tập, rốn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh là việc làm thiết thực,
thường xuyên của các thế hệ người Việt Nam, nhất là lớp trẻ.
- Văn bản nói về hai nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh :
+ Kết hợp giữa bản sắc văn hóa dân tộc bền vững với hiểu biết sâu rộng tinh
hoa văn hóa thế giới :
-> Hồ Chí Minh đó tiếp xỳc với văn hóa thế giới bằng nhiều con đường [đi
nhiều nơi, làm nhiều nghề, học hỏi nhiều thứ tiếng ]
-> Người tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài [không
chịu ảnh hưởng một cách thụ động, tiếp thu mọi cái hay cái đẹp, phê phán những
hạn chế tiêu cực, trên nền tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế].
+ Lối sống hết sức giản dị, thanh đạm nhưng cũng rất thanh cao. Đó là “Một
lối sống rất bỡnh dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất
mới, rất hiện đại”:
-> Ở cương vị lónh đạo cao nhất Hồ Chí Minh có lối sống vô cùng giản dị
[nơi ở, nơi làm việc đơn sơ, trang phục hết sức giản dị, ăn uống đạm bạc]


-> Cách sống giản dị, đạm bạc của Hồ Chí Minh lại vô cùng thanh cao, sang
trọng [không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong nghèo
khó, không phải là tự thần thánh hóa cho khác đời, hơn đời, mà là cách sống có văn
hóa với quan niệm : cái đẹp là sự giản dị tự nhiên].
-> Nét đẹp của lối sống dân tộc của Hồ Chí Minh gợi nhớ tới cách sống của
các vị hiền triết [Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trói].
c] Nghệ thuật
- Kết hợp giữa kể và bỡnh luận. Đan xen giữa Lêi kể là Lêi bỡnh luận một
cách tự nhiờn [cú thể núi ớt cú vị lónh tụ nào cổ tớch].
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu [dẫn chứng trong văn bản]
- Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng từ Hán Việt gợi cho người đọc sự
gần gũi giữa Bác với các bậc hiền triết dân tộc.
- Sử dụng nghệ thuật đối lập : vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi, am hiểu
mọi nền văn hóa nhân loại mà hết sức Việt Nam.

B- CÁC DẠNG ĐỀ
1- Dạng đề 2 hoặc 3 điểm
Đề 1 :
Văn bản có tựa đề Phong cách Hồ Chí Minh. Tác giả khụng giải thớch
“phong cách” là gỡ nhưng qua nội dung văn bản, em hiểu từ “phong cách” trong
trường hợp này có ý nghĩa như thế nào ?Nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí
Minh được Lê Anh Trà nêu trong bài viết là gỡ ?
Gợi ý :
- Từ “phong cách” có nhiều nghĩa. Ở văn bản này “phong cách” được hiểu là
đặc điểm có tính ổn định trong lối sống, sinh hoạt, làm việc của một người tạo nên
nét riêng của người đó.
- Nột nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh
+ Kết hợp giữa bản sắc văn hóa dân tộc bền vững với hiểu biết sâu rộng tinh
hoa văn hóa thế giới :
+ Lối sống hết sức giản dị, thanh đạm nhưng cũng rất thanh cao. Đó là “Một


lối sống rất bỡnh dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất
mới, rất hiện đại”
2- Dạng đề 5 hoặc 7 điểm
Đề 1 :
Nêu và phân tích những biện pháp nghệ thuật làm nổi bật vẻ đẹp trong
phong cách Hồ Chí Minh qua văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” của Lê Anh
Trà.
Gợi ý : Yêu cầu viết thành bài văn, đảm bảo các ý chính sau :
- Kết hợp giữa kể và bỡnh luận. Đan xen giữa Lêi kể là Lêi bỡnh luận một
cách tự nhiờn [dẫn chứng]
- Chọn lọc những chi tiết tiờu biểu [dẫn chứng]
- Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng từ Hán Việt gợi cho người đọc sự
gần gũi giữa Bác với các bậc hiền triết dân tộc [dẫn chứng].
- Sử dụng nghệ thuật đối lập : vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi, am hiểu
mọi nền văn hóa nhân loại mà hết sức Việt Nam [dẫn chứng].
C- BÀI TẬP VỀ NHÀ :
1- Dạng đề 2 hoặc 3 điểm
Đề 2 :
Vỡ sao cú thể núi lối sống giản dị của Bỏc Hồ là một “lối sống thanh cao”
và “có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác” ?
Gợi ý :
- Lối sống giản dị của Bác thể hiện một quan niệm sống đẹp, văn minh, một
quan niệm thẩm mĩ sâu sắc. Đó là sự coi trọng các giá trị tinh thần, là cách sống
không lệ thuộc vào điều kiện vật chất, không coi mục đích sống chỉ là hưởng thụ
vật chất. Đó cũng là cách sống coi trọng và luôn tạo được sự hài hũa giữa con
người và thiên nhiên, đem lại niềm vui, sự khỏe khoắn và thanh cao cho tâm hồn
thể xác. Chẳng hạn ngôi nhà sàn của Bác dù ở giữa chốn đô thị vẫn có sự hài hũa
với thiờn nhiờn vườn cây, ao cá như những ngôi nhà sàn giản dị ở làng quê.
- Lối sống giản dị và thanh cao của Bác là sự kế tục truyền thống của các
bậc hiền triết phương Đông. Cách sống ấy thể hiện quan niệm thẩm mĩ : cái đẹp là


sự giản dị.
2- Dạng đề 5 hoặc 7 điểm :
Đề 2 :
Trong tình Hình đất nước ta đang mở cửa hội nhập với thế giới như hiện
nay, việc học tập phong cách Hồ Chí Minh có ý nghĩa như thế nào ?Từ ý nghĩa đó
em cần học tập và rèn luyện như thế nào ?
Gợi ý :
Yêu cầu HS viết thành bài văn nêu và phân tích những suy nghĩ, cảm nhận
của mỡnh, trong đó đảm bảo các ý chính sau :
- Trong tình Hình đất nước ta đang mở cửa hội nhập với thế giới, một vấn đề
được đặt ra và cần giải quyết tốt đó là tiếp thu tinh hoa văn hóa, văn minh của nhân
loại, của thế giới, đồng thời giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn hóa dân tộc. Đó là
một nhiệm vụ to lớn và không dễ dàng. Phong cách Hồ Chí Minh là một tấm
gương về phương diện này. Vỡ thế việc học tập phong cách Hồ Chí Minh sẽ giúp
cho mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ, có được một bài học sinh động về việc kết
hợp tinh hoa văn hóa thế giới với bản sắc văn hóa dân tộc.
- Em nhận thức được thế nào là lối sống có văn hóa, thế nào là “mốt”, là
hiện đại trong ăn mặc nói năng

Phong cách Hồ Chí Minh - nội dung, dàn ý, bố cục, tóm tắt, tác giả - Ngữ văn lớp 9

Trang trước Trang sau

  • Soạn bài Phong cách Hồ Chí Minh [hay nhất]
  • Soạn bài Phong cách Hồ Chí Minh [ngắn nhất]
  • Soạn bài Phong cách Hồ Chí Minh [siêu ngắn]

Bài giảng: Phong cách Hồ Chí Minh - Cô Nguyễn Ngọc Anh [Giáo viên Tôi]

Quảng cáo

- Lê Anh Trà sinh ngày 24/6/ 1927, mất năm 1999

- Quê quán: xã Phổ Minh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi

- Năm 1965, ông tốt nghiệp tiến sĩ tại Đại học tổng hợp quốc gia Mát-xcơ-va

- Ông lần lượt được phong học hàm Phó giáo sư và Giáo sư các năm 1984 và 1991

- Sự nghiệp sáng tác:

+ Lê Anh Trà được biết đến là một nhà quân sự, sau đó chuyển sang viết báo. Ông từng giữ chức Tổng biên tập Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

+ Ông là một tác giả chuyên nghiên cứu và viết về chủ tịch Hồ Chí Minh

+ Tác phẩm đặc sắc nhất của ông là “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái cao cả”

Quảng cáo

1. Hoàn cảnh sáng tác

“Phong cách Hồ Chí Minh” được rút trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái cao cả” của Lê Anh Trà, in trong cuốn sách “Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam”do Viện Văn hóa xuất bản năm 1990

2. Bố cục: 3 phần

- Đoạn 1 [Từ đầu đến “rất hiện đại”]: Cơ sở và quá trình hình thành phong cách Hồ Chí Minh

- Đoạn 2 [từ tiếp đến “hạ tắm ao”]: Những biểu hiện cụ thể của phong cách Hồ Chí Minh trong cuộc sống và làm việc

- Đoạn 3 [từ tiếp đến hết]: Khẳng định ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh

3. Giá trị nội dung

Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

4. Giá trị nghệ thuật

Quảng cáo

Văn bản kết hợp giữa kể và bình luận một cách tự nhiên, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu, đan xen thơ, dùng từ Hán Việt gợi sự gần gũi; sử dụng nghệ thuật đối lập để làm nổi bật ý: Vĩ nhân mà giản dụ, gần gũi, am hiểu mọi nền văn hóa nhân loại mà lại rất dân tộc, rất Việt Nam

I. Mở bài

- Giới thiệu đôi nét về tác giả Lê Anh Trà: Một nhà quân sự, một nhà báo tài năng chuyên nghiên cứu về chủ tịch Hồ Chí Minh

- Vài nét về đoạn trích: “Phong cách Hồ Chí Minh” được trích từ bài viết “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái cao cả” đã làm nổi bật phong cách giản dị mà thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ đáng kính của dân tộc

II. Thân bài

1. Quá trình hình thành phong cách Hồ Chí Minh

a. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để hình thành phong cách của mình

- Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đi nhiều, tiếp xúc với nhiều nền văn hóa cả phương Đông lẫn phương Tây, chính bới vậy, Bác đã thu nhận được vốn tri thức văn hóa sâu rộng:

+ Vốn tri thức sâu rộng có được do Bác hiểu tầm quan trọng của ngôn ngữ trong giao tiếp nên đã học và nói thành thạo nhiều thứ tiếng: Anh, Pháp. Hoa, Nga…

+ Bác học hỏi ngay cả khi trải qua những công việc kiếm sống: bác làm nhiều nghề và đến đâu Bác cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa đến một mức khá uyên thâm

b. Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại ở Bác là sự tiếp thu có chọn lọc

- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu một cách có chọn lọc những tinh hoa văn hóa nước ngoài:

+ Không phải tất cả văn hóa các nước Bác đều tiếp thu, Người chỉ tiếp thu những cái hay, cái đẹp, đồng thời phê phán những hạn chế, tiêu cực ⇒ tiếp thu một cách chủ động

+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng trên cơ sở nền tảng là văn hóa dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng bên ngoài

2. Những vẻ đẹp trong lối sống và làm việc thể hiện phong cách Hồ Chí Minh

- Nơi ở, nơi làm việc của Bác rất giản dị, là một chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh ao, chỉ vẻn vẹn vài phòng, đồ đạc “mộc mạc, đơn sơ”

- Tư trang rất giản dị: bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp

- Cách ăn uống rất đạm bạc với những món ăn dân tộc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối… ⇒ những món ăn dân tộc không chút cầu kì

3. Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh

- Phong cách sống của Bác là phong cách sống giản dị nhưng lại vô cùng thanh cao:

+ Phong cách sống của Bác không phải là một cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời

+ Phong cách sống của Bác chính là phong cách sống với cái đẹp chính là sự giản dị, tự nhiên

⇒ Phong cách Hồ Chí Minh là phong cách sống mang hồn dân tộc sợi nhắc đến phong cách của các vị hiền triết trong lịch sử dân tộc như Nguyến Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm

III. Kết bài

- Khẳng định lại những nét tiêu biểu về nghệ thuật làm nên thành công của đoạn trích: Cách lập luận chặt chẽ, luận điểm, luận cứ rõ ràng, xác đáng, cách trình bày ngắn gọn…

- Đoạn trích ngắn gọn nhưng để lại trong lòng người bao niềm ngưỡng vọng chân thành đối với vị lãnh tụ đáng kính của dân tộc. Mỗi chúng ta có thể học tập lối sống giản dị mà thanh cao rất Việt Nam ấy để vững vàng sống trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay

Xem thêm các bài viết về Tác giả, tác phẩm Ngữ văn lớp 9 hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 9 hay khác:

Trang trước Trang sau

Phong cách Hồ Chí Minh - tác giả, nội dung, bố cục, tóm tắt, dàn ý

❮ Bài trước Bài sau ❯

Phong cách Hồ Chí Minh

I. Tác giả

1. Tiểu sử

2. Sự nghiệp sáng tác:

- Lê Anh Trà được biết đến là một nhà quân sự, sau đó chuyển sang viết báo. Ông là một nhà văn, nhà văn hóa tiêu biểu của nền văn học Việt Nam hiện đại, từng giữ chức Tổng biên tập Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật[ nay là báo Văn Hóa]

- Ông là một tác giả chuyên nghiên cứu và viết về chủ tịch Hồ Chí Minh

- Tác phẩm đặc sắc nhất của ông là “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái cao cả”

II. Tác phẩm

1. Xuất xứ:

Phong cách Hồ Chí Minh là một phần bài viết "Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị" của tác giả Lê Anh Trà, trích trong cuốn sách "Hồ Chí Minh và văn hoá Việt Nam", Viện Văn hoá xuất bản, Hà Nội, 1990.

2. Giá trị nội dung

Mặc dù am tường và ảnh hưởng nền văn hoá nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới nhưng phong cách của Hồ Chí Minh vô cùng giản dị, điều đó được thể hiện ngay trong đời sống sinh hoạt của Người: nơi ở chỉ là một ngôi nhà sàn nhỏ bé với những đồ đạc mộc mạc, trang phục đơn sơ, ăn uống đạm bạc.

3. Đặc sắc nghệ thuật

- Viết về phong cách Hồ Chí Minh, tác giả đưa ra luận điểm then chốt: Phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa tính dân tộc và tính nhân loại, truyền thống và hiện đại, giữa vĩ đại và giản dị.

- Để làm sáng tỏ luận điểm này, tác giả đã vận dụng một hệ thống lập luận chặt chẽ, với những dẫn chứng xác thực, giàu sức thuyết phục về quá trình hoạt động cách mạng, khả năng sử dụng ngôn ngữ và sự giản dị, thanh cao trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của Bác.

4. Sơ đồ tư duy

Video liên quan

Chủ Đề