Cơ cấu kinh tế 2 tầng có tác dụng như thế nào đối với phát triển kinh tế Nhật Bản

Cập nhật đề thi học kì môn Địa lớp 11 năm 2014 - phần 4 các em tham khảo dưới đây.

Câu 1. Trình bày đặc điểm ngành công nghiệp của Liên bang Nga. [2,0 đ]

Câu 2. Cho bảng số liệu sau: [2,5 đ]

                                          [ Đơn vị : % ]                                     

Năm

1985

2004

Xuất khẩu

39,3

51,4

Nhập khẩu

60,7

48,6

Vẽ biểu đồ và nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất , nhập khẩu của Trung Quốc qua hai năm trên.

Câu 3. Hiệp hội các nước Đông Nam Á bao gồm các quốc gia nào ?

Hãy nêu những thành tựu đạt được của ASEAN? [ 3,0 đ]

Câu 4. Thế nào là cơ cấu kinh tế hai tầng? Cơ cấu kinh tế hai tầng có tác dụng như thế nào đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản? [2,5 đ]

 ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN ĐỊA LỚP 11 NĂM 2014

CÂU

NỘI DUNG

Câu 1

Công nghiệp:

-          Giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong kinh tế

-          Có cơ cấu đa dạng

-          Công nghiệp khai thác dầu giữ vai trò quan trọng nhất, tập trung ở Xi-bia, Uran, Ca-xpi.

-          Các ngành công nghiệp truyền thống gồm: năng lượng, luyện kim, cơ khí…

-          Hiện nay tập trung phát triển các ngành hiện đại: điện tử, tin học, hàng không vũ trụ…

-          Các trung tâm công nghiệp tập trung ở đồng bằng Đông Âu

Câu 2

-          Vẽ biểu tròn, các loại biểu đồ khác không cho điểm

-          Nếu thiếu một trong các yêu cầu sau: [-0,25/phần]

 + Tên biểu đồ

 + Đơn vị %

 + Năm, khoảng cách năm

 + Ghi đại lượng mỗi đường tròn.

 + Ký hiệu

 + Chú thích

-          Nhận xét:

 + Cơ cấu giá trị xuất – nhập khẩu của Trung Quốc có sự thay đổi :

  • Cơ cấu giá trị xuất khẩu tăng [dẫn chứng]
  •  Cơ cấu giá trị nhập khẩu giảm [dẫn chứng] 

  + Trung Quốc là nước xuất siêu [2004] 

Câu 3

      - Các quốc gia: Bru nây, campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Mianma, Philippin, Singapo, Thái Lan, Việt Nam.

-          Thành tựu:

+ Đã có 10/11 quốc gia Đông Nam Á tham gia

+ Tạo dựng một khu vực hòa bình, ổn định trong khu vực

+ Tổng GDP đạt gần 800 tỉ USD, cán cân xuất nhập khẩu dương, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao

+ Cơ sở hạ tầng đầu tư, đời sống nhân dân được cải thiện

Câu 4

-          Cơ cấu kinh tế hai tầng là: Vừa phát triển các xí nghiệp lớn có trình độ kĩ thuật hiện đại, vừa duy trì và phát triển các cơ sở sản xuất thủ công nhỏ.

-          Tác dụng của cơ cấu kinh tế hai tầng:

+ Tận dụng nguồn lao động tại chổ, tạo việc làm cho người lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp.

+ Tạo dựng được thị trường nhỏ ở khắp các địa phương trong nước.

+ Các cơ sở sản xuất nhỏ dễ xoay đổi để thích nghi với sự thay đổi của tình hình trong nước và quốc tế.

+ Các có quy mô lớn với nền sản xuất lớn và hiện đại để cạnh tranh với các cường quốc kinh tế lớn. 

Các em chú ý theo dõi các đề thi học kì 2 môn Địa lớp 11 tiếp theo trên Tuyensinh247.com

Tuyensinh247 tổng hợp

Xem thêm tại đây: Đề thi học kì 2 lớp 11

Cơ cấu kinh tế hai tầng có tác dụng như thế nào đối với phát triển nền kinh tế Nhật Bản?

Các câu hỏi tương tự

A. Giải quyết được nguồn nguyên liệu dư thừa của nông nghiệp.

C. Các xí nghiệp nhỏ sẽ hỗ trợ các xí nghiệp lớn về nguyên liệu.

D. Phát huy được tất cả các tiềm lực kinh tế [cơ sở sản xuất, lao động, nguyên liệu,…], phù hợp với điều kiện đất nước trong giai đoạn hiện tại

Việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng có tác dụng quan trọng nhất đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản vì

A. Giải quyết được nguồn nguyên liệu dư thừa của nông nghiệp

B. Giải quyết được việc làm cho lao động ở nông thôn

Vì sao việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng có tác dụng quan trọng nhất đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản?

Vì sao việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng có tác dụng quan trọng nhất đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản?

A. Giải quyết được nguồn nguyên liệu dư thừa của nông nghiệp.

B. Giải quyết được việc làm cho lao động ở nông thôn.

C. Các xí nghiệp nhỏ sẽ hỗ trợ các xí nghiệp lớn về nguyên liệu.

D. Phát huy được tất cả các tiềm lực kinh tế phù hợp với điều kiện đất nước.

Ở Nhật Bản, việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng có tác dụng quan trọng nhất là

A. giải quyết được nguồn nguyên liệu dư thừa của công nghiệp.

B. phát huy được tất cả các tiềm lực kinh tế phù hợp với điều kiện đất nước

C. các xí nghiệp nhỏ sẽ được các xí nghiệp lớn hỗ trợ về nguyên liệu.

D. giải quyết được lao động dư thừa ở nông thôn.

Cơ cấu kinh tế hai tầng của Nhật Bản là

A. vừa phát triển kinh tế nhà nước, vừa phát triển kinh tế tư nhân

B. vừa phát triển kinh tế trong nước, vừa tăng cường đầu tư ra nước ngoài

C. vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công

D. vừa phát triển các ngành hiện đại, vừa phát triển các ngành truyền thống

Hiện nay, kinh tế Nhật Bản đang phát triển như thế nào?

A. Đứng đầu thế giới về kinh tế và tài chính.

B. Đứng thứ 2 thế giới về kinh tế và tài chính.

C. Đứng thứ 3 thế giới về kinh tế và tài chính.

D. Đứng thứ 4 thế giới về kinh tế và tài chính.

Các đặc điểm của người lao động có tác động như thế nào đến nền kinh tế - xã hội Nhật Bản?

60 điểm

NguyenChiHieu

Việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng có tác dụng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản vì? A. Giải quyết được nguồn nguyên liệu dư thừa của nông nghiệp. B. Giải quyết được việc làm cho lao động ở nông thôn. C. Các xí nghiệp nhỏ sẽ hỗ trợ các xí nghiệp lớn về nguyên liệu.

D. Phát huy được tất cả các tiềm lực kinh tế [cơ sở sản xuất, lao động, nguyên liệu,…], phù hợp với điều kiện đất nước trong giai đoạn hiện tại.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án cần chọn là: D Duy trì cơ cấu kinh tế 2 tầng là: vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công. Việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng có tác dụng: - Tận dụng nguồn lao động tại chỗ, tạo việc làm cho người lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp. - Tạo dựng được thị trường nhỏ ở khắp các địa phương trong nước. - Các cơ sở sản xuất nhỏ dễ xoay đổi để thích nghi với sự thay đổi của tình hình trong nước và quốc tế. - Phát triển các xí nghiệp có quy mô lớn với nền sản xuất lớn và hiện đại để tăng cường khả năng cạnh tranh với các cường quốc kinh tế lớn. => Như vậy việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng giúp cho nền kinh tế Nhật Bản nhanh chóng khôi phục một cách toàn diện, vững chắc nhờ có sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các xí nghiệp, phát huy tối đa vai trò của nguồn lao động, các cơ sở sản xuất nhỏ trong điều kiện tài nguyên hạn chế.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Ý nào sau đây không đúng về thuận lợi của đặc điểm dân cư và xã hội Trung Quốc đối với phát triển kinh tế? A. Lực lượng lao động dồi dào. B. Người lao động có truyền thống cần cù, sáng tạo. C. Lao động phân bố đều trong cả nước. D. Lao động có chất lượng ngày càng cao
  • Vùng núi Cooc-đi-e không có đặc điểm tự nhiên nào sau đây? A. Địa hình núi cao đồ sộ, xen các bồn địa và cao nguyên. B. Đồi núi thấp với nhiều thung lũng rộng. C. Gồm nhiều dãy núi chạy song song theo hướng bắc – nam. D. Khí hậu hoang mạc, bán hoang mạc.
  • Ngành công nghiệp nào sau đây phát triển mạnh ở Trung Quốc nhờ lực lượng lao động dồi dào ? A. Chế tạo máy. B. Dệt may. C. Sản xuất ô tô. D. Hóa chất.
  • Điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển của ngành đánh bắt thủy sản ở các nước Đông Nam Á là? A. Có hệ thống sông ngòi, kênh rạch nhiều. B. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn. C. Các nước Đông Nam Á đều giáp biển [trừ Lào], vùng biển rộng, có nhiều ngư trường. D. Phương tiện đánh bắt ngày càng được đầu tư hiện đại.
  • Miền Đông Bắc Hoa Kỳ sớm trở thành cái nôi của ngành công nghiệp Hoa Kỳ là nhờ có? A. Đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu. B. Dầu mỏ, khí đốt phong phú. C. Nguồn than, sắt, thủy điện phong phú. D. Giao thông vận tải phát triển
  • Sự thay đổi trong phân bố sản xuất nông nghiệp của Hoa Kỳ được thể hiện? A. Đa dạng hóa nông sản trên cùng một lãnh thổ. B. Hình thành các vùng chuyên canh. C. Sản xuất nông sản phục vụ nhu cầu trong nước. D. Chỉ sản xuất 1 loại nông sản nhất định
  • Ý nào sau đây không biểu hiện khó khăn của Liên Bang Nga sau khi Liên Bang Xô viết tan rã [đầu thập niên 1990 và những năm tiếp theo]? A. Sản lượng các ngành kinh tế giảm. B. Vị trí, vai trò của Liên Bang Nga trên trường quốc tế suy giảm. C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế âm. D. Đời sống nhân dân ổn định.
  • Khối thị trường chung Nam Mỹ có tên viết tắt là? A. EU B. NAFTA C. MERCOSUR D. APEC
  • Mùa đông kéo dài, lạnh và có nhiều tuyết là đặc điểm khí hậu của? A. Phía bắc Nhật Bản. B. Phía nam Nhật Bản. C. Khu vực trung tâm Nhật Bản. D. Ven biển Nhật Bản.
  • Cơ cấu nông nghiệp Hoa Kì đang chuyển dịch theo hướng? A. Giảm tỷ trọng hoạt động thuần nông, tăng tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp. B. Tăng tỷ trọng hoạt động thuần nông, giảm tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp. C. Tăng tỉ trọng cây lương thực, hoa màu; giảm tỉ trọng cây công nghiệp. D. Giữ nguyên tỉ trọng hoạt động thuần nông, tăng tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 11 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề