Có nên giới thiệu thơ Trần Đăng Khoa cho trẻ mầm non không

1. Góc Sân Và Khoảng Trời – Hạt Gạo Làng Ta

Hạt gạo làng ta

Có vị phù sa

Của sông Kinh Thầy

Có hương sen thơm

Trong hồ nước đầy

Có lời mẹ hát

Ngọt bùi đắng cay…

Hạt gạo làng ta

Có bão tháng bảy

Có mưa tháng ba

Giọt mồ hôi sa

Những trưa tháng sáu

Nước như ai nấu

Chết cả cá cờ

Cua ngoi lên bờ

Mẹ em xuống cấy…

Bài thơ Hạt Gạo Làng Ta của Trần Đăng Khoa viết năm 1969 khi nhà thơ còn là một cậu bé 11 tuổi. Thế mà bài thơ lại có tầm suy nghĩ của người lớn: chín chắn, chững chạc làm sao. Bài thơ đã được in trong sách Tiếng Việt 5, tập 2 – trang 139.

Làng quê Việt Nam vốn rất quen thuộc với những vật dụng thường ngày bỗng trở nên lung linh, đầy sắc màu, đầy tính cách và kể cho các em nghe những câu chuyện thật nhẹ nhàng… Là một buổi sáng nhộn nhịp của cái Na, chị Tre, bác Nồi Đồng, bà Sân, ông Trời… Là một buổi chiều ngày mùa rộn ràng của “anh dân quân”, “chị chủ nhiệm”… hay một trưa tháng sáu “mẹ em xuống cấy” để có được “hạt gạo làng ta”… hay một đêm sáng trăng nhớ tiếng thầy đọc thơ…

Cứ thế, cứ thế, câu chuyện quê Việt nam cứ được kể mãi…

2. Góc Sân Và Khoảng Trời – Trăng Sáng Sân Nhà Em

Có nên giới thiệu thơ Trần Đăng Khoa cho trẻ mầm non không
Góc Sân Và Khoảng Trời – Trăng Sáng Sân Nhà Em

Ông trăng tròn sáng tỏ

Soi rõ sân nhà em

Trăng khuya sáng hơn đèn

Ơi ông trăng sáng tỏ

Soi rõ sân nhà em…

Hàng cây cau lặng đứng

Hàng cây chuối đứng im

Con chim quên không kêu

Con sâu quên không kêu

Chỉ có trăng sáng tỏ

Soi rõ sân nhà em

Trăng khuya sáng hơn đèn

Ơi ông trăng sáng tỏ

Soi rõ sân nhà em…

Tập thơ sẽ kể bạn nghe về những điều diệu kỳ trong những đêm trăng như thế. Tiếng xào xạc của tàu dừa đón gió, những trò chơi rộn ràng đêm trung thu, những bông hoa khế rơi như một cơn mưa sao… đã tạo nên cả một thế giới tuổi thơ sinh động giữa một đêm trăng trong trẻo mà mầu nhiệm, rộn ràng mà xinh tươi…

Thơ Trần Đăng Khoa cho trẻ mầm non

Với các sáng tác viết cho mầm non hay và đặc sắc, nhà thơ Trần Đăng Khoa được đánh giá là một trong những nhà thơ thiếu nhi hay nhất. Qua các bài thơ này ta sẽ cảm nhận được một sự trong trẻo và hồn nhiên. Mọi vật được nhìn qua lăng kính của nhà thơ vô cùng trong trẻo. Đó mãi là khoảng ký ức ngọt ngào dành cho bất cứ ai trong cuộc đời mình.

Kể cho bé nghe

Hay nói ầm ĩ
Là con vịt bầu
Hay hỏi đâu đâu
Là con chó vện
Hay chăng dây điện
Là con nhện con
Ăn no quay tròn
Là cối xay lúa
Mồm thở ra gió
Là cái quạt hòm
Không thèm cỏ non
Là con trâu sắt
Rồng phun nước bạc
Là chiếc máy bơm
Dùng miệng nấu cơm
Là cua, là cáy
Chẳng vui cũng nhảy
Là chú cào cào
Đêm ngồi đếm sao
Là ông cóc tía
Ríu ran cành khế
Là cậu chích choè
Hay múa xập xoè
Là cô chim trĩ…

Có nên giới thiệu thơ Trần Đăng Khoa cho trẻ mầm non không

Cánh diều

Cánh diều no gió
Sáo nó thổi vang
Sao trời trôi qua
Diều thành trăng vàng

Cánh diều no gió
Tiếng nó trong ngần
Diều hay chiếc thuyền
Trôi trên sông Ngân

Cánh diều no gió
Tiếng nó chơi vơi
Diều là hạt cau
Phơi trên nong trời

Trời như cánh đồng
Xong mùa gặt hái
Diều em – lưỡi liềm
Ai quên bỏ lại

Cánh diều no gió
Nhạc trời réo vang
Tiếng diều xanh lúa
Uốn cong tre làng

Ơi chú hành quân
Cô lái máy cày
Có nghe phơi phới
Tiếng diều lượn bay?

Tiếng diều vàng nắng
Trời xanh cao hơn
Dây diều em cắm
Bên bờ hố bom…

Ảnh Bác

Nhà em treo ảnh Bác Hồ
Bên trên là một lá cờ đỏ tươi
Ngày ngày Bác mỉm miệng cười
Bác nhìn chúng cháu vui chơi trong nhà
Ngoài sân có mấy con gà
Ngoài vườn có mấy quả na chín rồi
Em nghe như Bác dạy lời
Cháu ơi đừng có chơi bời đâu xa
Trồng rau, quét bếp, đuổi gà
Thấy tàu bay Mỹ nhớ ra hầm ngồi

Bác lo bao việc trên đời
Ngày ngày Bác vẫn mỉm cười với em…

Bài Nhiều Lượt Xem Soạn bài: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại (phần 2) Trong sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 9

Có nên giới thiệu thơ Trần Đăng Khoa cho trẻ mầm non không

Buổi sáng nhà em

Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay
Bố em xách điếu đi cày
Mẹ em tát nước, nắng đầy trong khau
Cậu mèo đã dậy từ lâu
Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng
Mụ gà cục tác như điên
Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi
Cái na đã tỉnh giấc rồi
Đàn chuối đứng vỗ tay cười, vui sao!
Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương
Bác nồi đồng hát bùng boong
Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà

Hạt gạo làng ta

Kính tặng chú Xuân Diệu

Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay…

Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…

Hạt gạo làng ta
Những năm bom Mỹ
Trút trên mái nhà
Những năm cây súng
Theo người đi xa
Những năm băng đạn
Vàng như lúa đồng
Bát cơm mùa gặt
Thơm hào giao thông…

Hạt gạo làng ta
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vục mẻ miệng gàu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quang trành quết đất

Hạt gạo làng ta
Gửi ra tiền tuyến
Gửi về phương xa
Em vui em hát
Hạt vàng làng ta…

Có nên giới thiệu thơ Trần Đăng Khoa cho trẻ mầm non không

Cháu làm bà còng

Cái chân thì khuệnh khoạng
Tay vắt vẻo lưng cong
Đầu vấp va vấp vểnh
Cháu bỗng hoá bà còng

Mèo tròn mắt lạ lùng
Chị cười lăn ra đất
Mẹ ngồi lặng hồi lâu
Bà đứng trào nước mắt…

Trăng ơi từ đâu đến

Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà

Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kỳ
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi

Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời

Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay từ lời mẹ ru
Thương Cuội không được học
Hú gọi trâu đến giờ!

Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay từ đường hành quân
Trăng soi chú bộ đội
Và soi vàng góc sân

Trăng ơi… từ đâu đến?
Trăng đi khắp mọi miền
Trăng ơi có nơi nào
Sáng hơn đất nước em…

Có nên giới thiệu thơ Trần Đăng Khoa cho trẻ mầm non không

Mưa

Sắp mưa
Sắp mưa
Những con mối
Bay ra
Mối trẻ
Bay cao
Mối già
Bay thấp
Gà con
Rối rít tìm nơi
Ẩn nấp
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
Lá khô
Gió cuốn
Bụi bay
Cuồn cuộn
Cỏ gà rung tai
Nghe
Bụi tre
Tần ngần
Gỡ tóc
Hàng bưởi
Đu đưa
Bế lũ con
Đầu tròn
Trọc lốc
Chớp
Rạch ngang trời
Khô khốc
Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách
Cười
Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa
Mưa
Mưa
Ù ù như xay lúa
Lộp bộp
Lộp bộp…
Rơi
Rơi…
Đất trời
Mù trắng nước
Mưa chéo mặt sân
Sủi bọt
Cóc nhảy chồm chồm
Chó sủa
Cây lá hả hê
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa…

Bài Nhiều Lượt Xem Bân Phong – Lắng đọng tập thơ Khổng Tử ý nghĩa nhất phần đầu

Có nên giới thiệu thơ Trần Đăng Khoa cho trẻ mầm non không

Top 10 Bài thơ hay của nhà thơ Trần Đăng Khoa

12-08-2021 10 101369 0 0

Mục lục

  • 1 Tiểu sử
  • 2 Tác phẩm
  • 3 Giải thưởng
  • 4 Gia đình
  • 5 Nhận xét
    • 5.1 Về việc Trịnh Xuân Thanh trở về Việt Nam
  • 6 Tham khảo
  • 7 Liên kết ngoài

Tiểu sửSửa đổi

Từ nhỏ, ông đã được nhiều người cho là thần đồng thơ văn[4]. Lên 8 tuổi, ông đã có thơ được đăng báo. Năm 1968, khi mới 10 tuổi, tập thơ đầu tiên của ông: Từ góc sân nhà em (tập thơ tiếp theo là Góc sân và khoảng trời) được nhà xuất bản Kim Đồng xuất bản. Có lẽ tác phẩm nhiều người biết đến nhất của ông là bài thơ "Hạt gạo làng ta", sáng tác năm 1968, được thi sĩ Xuân Diệu hiệu đính, sau được nhạc sĩ Trần Viết Bính phổ nhạc (1971).

Ông cũng được biết đến nhiều với câu chuyện khi mới hơn 10 tuổi đã đề nghị đổi câu thơ "Đường ta đi rộng thênh thang tám thước" thành "Đường ta rộng thênh thang ta bước" trong bài thơ Ta đi tới của nhà thơ nổi tiếng thời bấy giờ là Tố Hữu.

Trần Đăng Khoa nhập ngũ ngày 26 tháng 2 năm 1975 khi đang học lớp 10 trường phổ thông cấp 3 Nam Sách, quân số tại Tiểu đoàn 691 Trung đoàn 2 Quân tăng cường Hải Hưng. Sau khi thống nhất, việc bổ sung quân cho chiến trường không còn cần thiết nữa, ông được bổ sung về Quân chủng Hải quân, ông cũng từng chiến đấu ở Chiến trường Tây Nam Việt Nam giai đoạn 1978-1979. Sau đó ông theo học Trường Viết văn Nguyễn Du và được cử sang học tại Viện Văn học Thế giới M. Gorki thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Nga. Khi trở về nước ông làm biên tập viên Tạp chí Văn nghệ quân đội. Từ tháng 6 năm 2004, khi đã mang quân hàm thượng tá Quân đội nhân dân Việt Nam, ông chuyển sang công tác tại Đài tiếng nói Việt Nam, giữ chức Phó Trưởng ban Văn học Nghệ thuật, sau đó là Trưởng ban Văn học Nghệ thuật Đài Tiếng nói Việt Nam. Năm 2008, khi Đài tiếng nói Việt Nam thành lập Hệ phát thanh có hình VOVTV (tiền thân của Kênh truyền hình VOV và nay là Kênh truyền hình Văn hóa - Du lịch Vietnam Jouney), ông được phân công làm Giám đốc đầu tiên của hệ này. Đến khoảng giữa năm 2011, chức vụ này được chuyển giao cho ông Vũ Hải – Phó Tổng Giám đốc của Đài kiêm nhiệm để ông chuyển sang làm Phó Bí thư thường trực Đảng ủy Đài Tiếng nói Việt Nam VOV.[3] Hiện nay ông là Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam khóa IX.

Thơ Trần Đăng Khoa Cho Bé

admin 22/06/2021
Đọc những bài thơ Trần Đăng Khoa ta cảm nhận được một nét gần gũi và thân thương. Ở đó có sự chân thành, mộc mạc và đó cũng chính là lý do những bài thơ này dễ dàng chạm tới trái tim của người hâm mộ. Ngay từ khi còn nhỏ ông đã viết thơ và có rất nhiều bài thơ hay đặc sắc. Trong đó có tập thơ Từ góc sân nhà em đã được in năm 10 tuổi. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những bài thơ Trần Đăng Khoa hay và được yêu thích nhất hiện nay bạn nhé!


Bạn đang xem: Thơ trần đăng khoa cho bé