Có thể tính chế O2 ra khỏi hỗn hợp O2 CO2 bằng cách

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Hoá học Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 5 Luyện tập Tính chất hóa học của oxit và axit

Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp [CO + CO

Câu hỏi: Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp [CO + CO2] bằng cách:

A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca[OH]2dư.

B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2dư

C. Dẫn hỗn hợp qua NH3

D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu[NO3]2.

Đáp án

A

- Hướng dẫn giải

CO là oxit trung tính không có phản ứng với axit, bazơ. Nên khi dẫn hai khí qua dung dịch nước vôi trong thì CO2phản ứng với Ca[OH]2tạo kết tủa và bị giữ lại trong dung dịch. Cuối cùng ta thu được khí CO tinh khiết.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 5 Luyện tập Tính chất hóa học của oxit và axit

Lớp 9 Hoá học Lớp 9 - Hoá học

Xác định các chất tan trong dung dịch X [Hóa học - Lớp 10]

1 trả lời

Xác định các chất tan trong dung dịch X [Hóa học - Lớp 10]

2 trả lời

Tính khối lượng các chất trong chất rắn X [Hóa học - Lớp 10]

1 trả lời

Điền a, an, some hoặc any [Hóa học - Lớp 6]

4 trả lời

Nhận biết và tách các chất ra khỏi hỗn hợp

Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp O2, CO2 người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến dạng bài tập nhận biết và tách các chất ra khỏi hỗn hợp. Mời các bạn tham khảo.

Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp [O2, CO2], ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch

A. Ca[OH]2

B. HCl

C. NaCl

D. Na2SO4

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Hỗn hợp khí cho đi qua Ca[OH]2 dư thì CO2 là oxit axit sẽ tác dụng với dung dịch bazơ, sẽ bị giữ lại, còn O2 thoát ra ta sẽ thu được O2 tinh khiết.

CO2 + Ca[OH]2 → CaCO3↓ + H2O

Khi đó CO2 sẽ bị loại bỏ còn lại O2 tinh khiết

Phương pháp giải bài tập tách chất

Nguyên tắc:

Bước 1. Chọn chất X chỉ tác dụng với A [mà không tác dụng với B] để chuyển A thành dạng A1 [kết tủa, bay hơi, hoặc hòa tan]; tách ra khỏi B [bằng cách lọc hoặc tự tách….

Bước 2. Điều chế lại chất A từ chất A1 [nếu cần thiết]

Phản ứng được chọn để tách phải thoã mãn 3 yêu cầu sau:

Chỉ tác dụng lên một chất trong hỗn hợp cần tách

Sản phẩm tạo thành có thể tách dễ dàng khỏi hỗn hợp

Từ sản phẩm phản ứng tạo thành có khả năng tái tạo được chất ban đầu [nếu cần thiết].

.....................................................

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp O2, CO2 người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa. Để có thể nâng cao kết quả trong học tập mời các bạn tham khảo một số tài liệu: Hóa học lớp 10, Giải bài tập Hóa học lớp 11, Thi thpt Quốc gia môn Văn, Thi thpt Quốc gia môn Lịch sử, Thi thpt Quốc gia môn Địa lý, Thi thpt Quốc gia môn Toán, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, VnDoc mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.

Đáp án:

1. Sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư

=>CO$_{2}$ phản ứng, O$_{2}$ không phản ứng

=>Thu được khí O$_{2}$ 

PTHH CO$_{2}$ + Ca[OH]$_{2}$ --> CaCO$_{3}$↓+H$_{2}$O

2.

Sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư

=>CO$_{2}$ và SO$_{2}$ phản ứng, CO không phản ứng

=>Thu được khí CO

PTHH CO$_{2}$ + Ca[OH]$_{2}$ --> CaCO$_{3}$↓+H$_{2}$O

          SO$_{2}$ + Ca[OH]$_{2}$ --> CaSO$_{3}$↓+H$_{2}$O

3.

a]PTHH CuO+H$_{2}$SO$_{4}$ --> CuSO$_{4}$ + H$_{2}$O

[mol]     0,02--> 0,02

b]Theo bài ra, ta có:

-m$_{H2SO4}$=$\frac{100.20}{100}$=20[g]

=> n$_{H2SO4}$=$\frac{20}{98}$≈0,204[mol]

- n$_{CuO}$ =$\frac{1,6}{80}$=0,02[mol]

     So sánh tỉ số $\frac{n_{H2SO4}}{1}$ và $\frac{n_{CuO}}{1}$ 

=>$\frac{0,204}{1}$ > $\frac{0,02}{1}$ 

=>Sau phản ứng, H$_{2}$SO$_{4}$ dư

=>n$_{H2SO4dư}$ = n$_{H2SO4[ban đầu]}$ - n$_{H2SO4[p/ứ]}$ = 0,204-0,02=0,184[mol]

=>m$_{H2SO4dư}$ = 0,184.98=18,032[g]

Theo PTHH, ta có: n$_{CuSO4}$ = 0,02[mol]=>m$_{CuSO4}$ = 3,2[g]

Ta có: dung dịch sau phản ứng chứa CuSO$_{4}$ và H$_{2}$SO$_{4}$ dư

=>Nồng độ % các chất trong dung dịch sau phản ứng là:

C%$_{CuSO4}$ = $\frac{3,2}{100+1,6}$ . 100% ≈ 3,15[%]

C%$_{H2SO4dư}$ = $\frac{18,032}{100+1,6}$ . 100%≈17,75%

4.

a]Thuốc thử: nước và khí CO$_{2}$ dư

-Hòa tan hoàn toàn từng chất vào nước, sau đó sục khí CO$_{2}$ dư qua

+Nếu xuất hiện kết tủa trắng=>chất ban đầu là CaO

Ca[OH]$_{2}$ +CO$_{2}$ -->CaCO$_{3}$↓ +H2O

+Nếu không xuất hiện hiện tượng gì => chất ban đầu là Na$_{2}$O

 Na$_{2}$O+H$_{2}$O-->2NaOH

2NaOH+CO$_{2}$ --> Na$_{2}$CO$_{3}$ + H$_{2}$O

b] Thuốc thử: dung dịch Ca[OH]$_{2}$ dư

Sục các khí lần lượt qua dung dịch nước vôi trong dư:

+Nếu khí nào làm xuất hiện kết tủa trắng=> CO$_{2}$ 

PTHH Ca[OH]$_{2}$ +CO$_{2}$ -->CaCO$_{3}$↓ +H2O

+Nếu khí nào không làm xuất hiện hiện tượng gì => O$_{2}$ 

c] Thuốc thử: nước

-Trích 1 ít chất rắn cho vào các ống nghiệm rồi đánh dấu [1], [2]

-Hòa tan các chất rắn vào nước:

+Ống nghiệm nào có chất rắn tan => Chất ban đầu là CaO

PTHH CaO+H$_{2}$O->Ca[OH]$_{2}$ 

+Ống nghiệm nào có chất rắn ko tan => chất ban đầu là CaCO$_{3}$ 

d] Thuốc thử: nước

-Trích 1 ít chất rắn cho vào các ống nghiệm rồi đánh dấu [1], [2]

-Hòa tan các chất rắn vào nước:

+Ống nghiệm nào có chất rắn tan => Chất ban đầu là CaO

PTHH CaO+H$_{2}$O->Ca[OH]$_{2}$ 

+Ống nghiệm nào có chất rắn ko tan => chất ban đầu là MgO

Có hỗn hợp khí CO2 và O2. Làm thế nào có thể thu được khí O2 từ hỗn hợp trên? Trình bày cách làm và viết PTHH.

Video liên quan

Chủ Đề