Công nghệ nào sau đây không thuộc công nghệ tế bào thực vật

Quá trình nào sau đây không thuộc công nghệ tế bào?

A. Dung hợp tế bào trần khác loài

B. Nhân bản vô tính cừu Đôly

C. Nuôi cấy hạt phấn, sau đó gây lưỡng bội hóa để tạo dòng lưỡng bội.

D. Chuyển gen từ tế bào của sinh vật này vào tế bào của sinh vật khác.

Trả lời câu hỏi:

Quá trình nào sau đây không thuộc công nghệ tế bào?

A. Dung hợp tế bào trần khác loài.

B. Nhân bản vô tính cừu Đôly.

C. Nuôi cấy hạt phấn, sau đó gây lưỡng bội hóa để tạo dòng lưỡng bội.

D. Chuyển gen từ tế bào của sinh vật này vào tế bào của sinh vật khác.

Trả lời:

Đáp án đúng: D. Chuyển gen từ tế bào của sinh vật này vào tế bào của sinh vật khác.

Các phương pháp A, B, C đều thuộc công nghệ tế bào.

Phương pháp D thuộc công nghệ gen.

Tìm kiếm google: Ôn thi TN THPT môn Sinh học; tốt nghiệp THPT sinh; Trắc nghiệm môn sinh học; giải bài tập trắc nghiệm môn Sinh học; Quá trình nào sau đây không thuộc công nghệ tế bào?

Công nghệ nào sau đây không thuộc công nghệ tế bào thực vật

Các bài viết khác:

Đề thi thử TN THPT 2021 môn Sinh học theo chuẩn cấu trúc minh họa (Đề số 14)

Đề thi thử TN THPT 2021 môn Sinh học theo chuẩn cấu trúc minh họa (Đề số 15)

Đề thi thử TN THPT 2021 môn Sinh học theo chuẩn cấu trúc minh họa (Đề số 16)

Đề thi thử TN THPT 2021 môn Sinh học theo chuẩn cấu trúc minh họa (Đề số 17)

Đề thi thử TN THPT 2021 môn Sinh học theo chuẩn cấu trúc minh họa (Đề số 18)

Đề thi thử TN THPT 2021 môn Sinh học theo chuẩn cấu trúc minh họa (Đề số 19)

Đề thi thử TN THPT 2021 môn Sinh học theo chuẩn cấu trúc minh họa (Đề số 20)

Đề thi thử TN THPT 2021 môn Sinh học theo chuẩn cấu trúc minh họa (Đề số 21)

Đề thi thử TN THPT 2021 môn Sinh học theo chuẩn cấu trúc minh họa (Đề số 22)

Đề thi thử TN THPT 2021 môn Sinh học theo chuẩn cấu trúc minh họa (Đề số 23)

Đề thi thử TN THPT 2021 môn Sinh học theo chuẩn cấu trúc minh họa (Đề số 24)

Đề thi thử TN THPT 2021 môn Sinh học theo chuẩn cấu trúc minh họa (Đề số 25)

Đề thi thử TN THPT 2021 môn Sinh học theo chuẩn cấu trúc minh họa (Đề số 26)

Đề thi thử TN THPT 2021 môn Sinh học theo chuẩn cấu trúc minh họa (Đề số 27)

Đề thi thử TN THPT 2021 môn Sinh học theo chuẩn cấu trúc minh họa (Đề số 28)

              Fanpage:  PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Quá trình nào sau đây không thuộc công nghệ tế bào?; Quá trình nào sau đây không thuộc công nghệ tế bào?

Quá trình nào sau đây không thuộc công nghệ tế bào?

A. Dung hợp tế bào trần khác loài

B. Nhân bản vô tính cừu Đôly

C. Nuôi cấy hạt phấn, sau đó gây lưỡng bội hóa để tạo dòng lưỡng bội.

D. Chuyển gen từ tế bào của sinh vật này vào tế bào của sinh vật khác.

Phương pháp nào sau đây không thuộc công nghệ tế bào?

A.Dung hợp tế bào trần khác loài

B.Nhân bản vô tính cừu Đônly

C.Nuôi cấy hạt phấn, sau đó gây lưỡng bội hóa để tạo dòng lưỡng bội

D.Chuyển gen từ tế bào của sinh vật này vào tế bào của sinh vật khác

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Phương pháp nào sau đây không thuộc công nghệ tế bào?


A.

Chuyển gen từ tế bào của sinh vật này vào tế bào sinh vật khác.

B.

Nhân bản vô tính cừu Đôly.

C.

Dung hợp tế bào trần khác loài.

D.

Nuôi cấy hạt phấn, sau đó gây lường bội hóa để tạo dòng lưỡng bội.

A.Chuyển gen từ tế bào của sinh vật này vào tế bào sinh vật khác

Đáp án chính xác

B.Nhân bản vô tính cừu Đôly

C.Dung hợp tế bào trần khác loài

D.Nuôi cấy hạt phấn, sau đó gây lường bội hóa để tạo dòng lưỡng bội

Xem lời giải

Video liên quan

Công nghệ nào sau đây không thuộc công nghệ tế bào thực vật

Trần Anh

Quá trình nào sau đây không thuộc công nghệ tế bào? A. Dung hợp tế bào trần khác loài. B. Nhân bản vô tính cừu Đôly. C. Nuôi cấy hạt phấn, sau đó gây lưỡng bội hóa để tạo dòng lưỡng bội.

D. Chuyển gen từ tế bào của sinh vật này vào tế bào của sinh vật khác

Tổng hợp câu trả lời (1)

Chọn đáp án D Các phương pháp A, B, C đều thuộc công nghệ tế bào. Phương pháp D thuộc công nghệ gen.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Sự hình thành màu đen đặc trưng phát hiện ở loài bướm (Biston betularia) tại các vùng công nghiệp nước Anh vào cuối thế kỉ XIX là bằng chứng độc đáo về: A. Mối quan hệ giữa kiểu gen và môi trường. B. Tác dụng của chọn lọc tự nhiên. C. Sự phát sinh đột biến trong quá trình sinh sản. D. Tầm quan trọng của quá trình giao phối.
  • Trong các điều kiện dưới đây, nhiệt độ có ảnh hưởng gì đến sinh vật? 1. Biến đổi hình thái và sự phân bố. 2. Tăng tốc độ các quá trình sinh lí. 3. Ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp, hút nước, thoát nước của cây trồng. 4. Ảnh hưởng đến khả năng tiêu hóa thức ăn. A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 1, 3, 4
  • Đâu không phải lí do làm cho cây trên cạn bị ngập úng lâu ngày thì sẽ chết? A. Rễ cây bị thiếu oxi nên cây hô hấp không bình thường. B. Lông hút bị chết. C. Cân bằng nước trong cây bị phá hủy. D. Cây bị thừa nước, tất cả các tế bào đều bị úng nước nên hoạt động kém.
  • Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau: Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa F1 0,04 0,32 0,64 F2 0,04 0,32 0,64 F3 0,5 0,4 0,1 F4 0,6 0,2 0,2 F5 0,65 0,1 0,25 Một số nhận xét được rút ra như sau: (1) Tần số alen trội tăng dần qua các thế hệ. (2) Chọn lọc tự nhiên tác động từ F3 đến F4 theo hướng loại bỏ kiểu hình trội. (3) Ở thế hệ F3 có thể đã có hiện tượng kích thước quần thể giảm mạnh. (4) Ở thế hệ F1 và F2 quần thể không chịu sự tác động của các nhân tố tiến hóa. (5) Hiện tượng tự phối đã xảy ra từ thế hệ F3. Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • Trong 64 mã bộ ba di truyền, có 3 bộ ba không mã hóa cho axit amin nào. Đó là các bộ ba: A. UGU, UAA, UAG B. UUG, UAA, UGA C. UAG, UAA, UGA D. UUG, UGA, UAG
  • Cho các nhận xét sau: (1) Trôi dạt lục địa giúp phát sinh các loài mới. (2) Lịch sự Trái đất được chia làm 5 Đại. (3) Các kỉ được đặt tên theo tên địa phương nơi đầu tiên người ta nghiên cứu lớn đất đá, hoặc theo tên lớp đất đá. (4) Sự biến đổi liên tục của Trái Đất kéo theo sự biến đổi của bộ mặt sinh giới. (5) Sau mỗi lần sáp nhập, chia tách các lục địa đã làm hủy diệt toàn bộ sinh vật sống trước đó. (6) Ngày nay, hiện tượng trôi dạt lục địa không còn diễn ra nữa. Số phát biểu không đúng là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 0
  • Nhận định nào sau đây đúng? A. Cạnh tranh là động lực của tiến hóa. B. Cạnh tranh làm giảm sự đa dạng sinh học do làm chết nhiều loài sinh vật. C. Mối quan hệ cạnh tranh chỉ xảy ra đối với những loài khác nhau, không có sự cạnh tranh trong cùng một loài. D. Cạnh tranh là hiện tượng hiếm gặp, do sinh vật luôn có xu hướng quần tụ với nhau.
  • Cho các nhận định sau: 1. Là phương pháp chủ động tạo ra nguyên liệu cho quá trình chọn giống. 2. Bắt buộc phải tiến hành phân lập những cá thể theo mong muốn của quá trình chọn giống. 3. Luôn phải tiến hành tạo dòng thuần sau khi xử lý bằng đột biến và phân lập. 4. Có thể tiến hành trên mọi loài sinh vật sống, đặc biệt hiệu quả đối với động vật. 5. Gồm có 3 bước cơ bản trong suốt quá trình tạo giống bằng phương pháp đột biến. 6. Khi thực hiện quá trình, chỉ cần quan tầm đến liều lượng, hàm lượng của tác nhân đột biến. 7. Không cần tiến hành phân lập vì đột biến xảy ra theo một hướng duy nhất. 8. Ở Việt Nam phương pháp này đã được ứng dụng để tạo ra được nhiều chủng vi sinh vật, giống cây trồng như lúa, đậu tương, ... có nhiều đặc điểm quý. Có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về tạo giống bằng phương pháp gây đột biến? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
  • Trật tự phân bố các gen tính theo đơn vị trao đổi chéo trên nhiễm sắc thể số 2 của ruồi giấm là: 0 - Râu cụt; 48,5 - Mình đen; 65,6 - Cánh cụt; 13 - Cánh teo; 54,5 - Mắt tía; 107,5 - Thân đốm. Đột biến đảo 50 - 70 trên nhiễm sắc thể số 2. Trật tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể sau đột biến theo chiều từ phải sang trái là: A. Thân đốm - mình đen - cánh teo - râu cụt. B. Râu cụt - cánh teo - mình đen - cánh cụt - mắt tía - thân đốm. C. Râu cụt - cánh teo - mình đen - thân đốm. D. Thân đốm - mắt tía - cánh cụt - mình đen - cánh teo - râu cụt.
  • Khi nghiên cứu về tính trạng khối lượng hạt của 4 giống lúa (đơn vị tính: gam/1000 hạt), người ta thu được kết quả ở bảng sau và một số nhận định: Giống lúa A B C D Khối lượng tối đa 300 260 345 325 Khối lượng tối thiểu 200 250 190 270 (1) Tính trạng khối lượng hạt lúa là tính trạng chất lượng vì có mức phản ứng không quá rộng. (2) Trong 4 giống lúa, giống C là giống có mức phản ứng rộng nhất. (3) Trong 4 giống lúa, giống B là giống có mức phản ứng hẹp nhất. (4) Ở vùng có điều kiện khí hậu ổn định như đồng bằng sông Cửu Long nên trồng giống lúa C. (5) Ở vùng có điều kiện khí hậu thất thường như vùng Tây Bắc, Duyên hải Nam Trung Bộ nên trồng giống lúa B. Số nhận định đúng là: A. 2 B. 1 C. 5 D. 4

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm