Công thức gia tốc trọng trường Lớp 12

Gia tốc là một trong những đại lượng vật lý quan trọng, có trong chương trình vật lý 12. Trong bài viết này GiaiNgo sẽ giải thích nghĩa của kí hiệu G là gì trong Vật lý nhé!

Nhiều học sinh sẽ băn khoăn không biết G là gì trong Vật lý khi nhìn thấy ký tự này xuất hiện trong nhiều công thức.

G là gì trong Vật lý?

G trong Vật lý là gia tốc trọng trường, một lực ảo dạng quán tính. G là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Gia tốc trọng trường là một đại lượng có hướng.

Nó được sử dụng để giải thích gia tốc tương đối của một vật khi vật đó chuyển hướng hoặc thay đổi tốc độ. Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83 m/s2 phụ thuộc vào độ cao.

Cách xác định gia tốc trọng trường

Cách xác định gia tốc trọng trường

Nhà khoa học tính toán được rằng giá tốc trọng trường của Trái Đất là xấp xỉ 9,8 m/s2. Tùy vào từng vị trí trên bề mặt mà gia tốc này có thể thay đổi.

Tại mặt trời, g=274 m/s2 cũng không giống với G trên mặt trăng hoặc Trái Đất. Con số này gấp 28 lần, điều này có nghĩa là nếu bạn có thể tồn tại được khi chạm tới mặt trời, bạn sẽ có trọng lượng gấp 28 lần.

Lưu ý khi tính trọng lượng từ khối lượng của vật

Một số lưu ý khi tính trọng lượng từ khối lượng của vật như:

  • Lỗi thường mắc phải nhất khi tính trọng lượng từ khối lượng của vật đó là nhầm lẫn giữa 2 đơn vị này. Chú ý phân biệt rõ m/s2 cho trọng trường, kg khi tính khối lượng của vật.
  • Một số giá trị thường gặp đó là:
    • 1 pound~4,448N.
    • 1 foot~0,3048m.

Có phải gia tốc trọng trường có giá trị như nhau với tất cả mọi vật không?

Gia tốc trọng trường không có giá trị như nhau với tất cả mọi vật. Chúng ta đều biết khi không có lực cản của không khí thì tất cả mọi vật rơi tự do.

Tất cả sẽ rơi tự do với cùng một gia tốc không phụ thuộc vào khối lượng của vật rơi. Mặc dù điều này là đúng đối với các vật có khối lượng rất nhỏ so với khối lượng Trái đất. Nhưng nó lại không đúng với những vật có khối lượng đáng kể so với khối lượng Trái đất.

Phương pháp giải và bài tập minh hoạ

Theo Newton thì trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó. Trọng lực đặt vào một điểm đặc biệt của vật, gọi là trọng tâm của vật.

Độ lớn của trọng lực [tức trọng lượng] bằng:

P = G.[m.M]/[R+h]mũ 2 = mg

Công thức gia tốc rơi tự do:

g = GM / [R+h] mũ 2

Trong đó:

  • h là độ cao của vật so với mặt đất [m].
  • M và R lần lượt là khối lượng và bán kính của Trái Đất.
  • m là khối lượng của vật.
  • Nếu vật ở gần mặt đất [h < R]: g0 = GM / R mũ 2

Cùng GiaiNgo làm một số bài tập về gia tốc để củng cố kiến thức trong bài G là gì trong Vật lý nhé!

Câu 1: Tìm gia tốc rơi tự do tại một nơi có độ cao bằng nửa bán kính trái đất. Biết gia tốc trọng trường tại mặt đất là g = 10 m/s2.

Đáp án:

Gia tốc ở mặt đất: g = GM / R mũ 2 = 10 m/s2.

Gia tốc ở độ cao h: g = GM / [R+h] mũ 2 = 40 / 9 m/s2.

Câu 2: Gia tốc rơi tự do trên bề mặt của mặt trăng là 1,6m/s2 và RMT = 1740km. Hỏi ở độ cao nào so với mặt trăng thì g = 1/9 gMT.

Đáp án:

Gia tốc ở mặt trăng: g[T] = GM[T] / R mũ 2[T]

Gia tốc ở độ cao h: g[h] = GM[h] / [R+h] mũ 2[h]

Suy ra: h = 3480km.

I. Phương pháp giải

  • Ta có độ lớn của trọng lực: P = G.$\frac{{mM}}{{{{\left[ {R + h} \right]}^2}}}$
  • Gia tốc rơi tự do : ${g_h} = \frac{{GM}}{{{{\left[ {R + h} \right]}^2}}}\begin{array}{*{20}{c}}{}&{[1]}\end{array}$
  • Nếu ở gần mặt đất [h k = 2l/λ = 2.100/50 = 4

    Số nút sóng: Số nút = Số bụng + 1 = 4 + 1 = 5 [nút]

    Vậy chọn đáp án A.

    Ví dụ 2. Xét hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có phương trình u = 2cos40πt [trong đó u [cm], t [s]]. Vận tốc truyền sóng là 80 cm/s. Gọi M là điểm trên mặt chất lỏng có khoảng cách tới S1,S2 lần lượt là 12 cm và 9 cm. Giả sử biên độ không đổi trong quá trình truyền sóng. Biên độ sóng tổng hợp dao động tại M là:

    A. √2 cm.       B. 2√2 cm.

    B. 6 cm.       D. 8 cm.

    Hướng dẫn giải:

    Trên đây là những công thức vật lý 12 mà Kiến Guru muốn chia sẻ tới các bạn. Hy vọng qua bài viết, các bạn sẽ tự ghi nhớ lại kiến thức cũng như rèn luyện tư duy giải nhanh các câu trắc nghiệm vật lý. Điều này là vô cùng quan trọng khi tham gia các kì thi. Nó vừa giúp bạn tiết kiệm thời gian, đồng thời cũng hạn chế những sai sót không đáng có. Ngoài ra, để chuẩn bị tốt cho kì thi THPT Quốc Gia, các bạn có thể tham khảo thêm các bài viết ôn tập khác trên trang của Kiến Guru nhé. Chúc các bạn đạt kết quả tốt.

Chủ Đề