Đa số đại diện của ruột khoang sống ở đâu

môi trường sống của các động vật ngành Ruột Khoang

Bài 22.4 trang 57 sách bài tập KHTN 6: Môi trường sống của đa số ruột khoang là

Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

  • Bài 22.1 trang 56 sách bài tập KHTN 6: Đặc điểm giống nhau giữa động vật và thực vật là ...

  • Bài 22.2 trang 56 sách bài tập KHTN 6: Động vật khác thực vật ở những điểm nào dưới đây ...

  • Bài 22.3 trang 56 sách bài tập KHTN 6: Đặc điểm nào dưới đây là của ngành Ruột khoang ...

  • Bài 22.5 trang 57 sách bài tập KHTN 6: Ngành Ruột khoang gồm nhóm các đại diện nào dưới đây? ...

  • Bài 22.6 trang 57 sách bài tập KHTN 6: Thủy tức có hình dạng là ...

  • Bài 22.7 trang 57 sách bài tập KHTN 6: Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng nào dưới đây ...

  • Bài 22.8 trang 57 sách bài tập KHTN 6: Ruột khoang dinh dưỡng theo hình thức nào dưới đây ...

  • Bài 22.9 trang 57 sách bài tập KHTN 6: Trong các động vật ruột khoang dưới đây, loài nào sống ở nước ngọt ...

  • Bài 22.10 trang 57 sách bài tập KHTN 6: Trong các loài ruột khoang dưới đây, loài nào tạo cảnh quan ...

  • Bài 22.11 trang 57 sách bài tập KHTN 6: Đại diện ruột khoang nào dưới đây có cơ thể hình dù ...

  • Bài 22.12 trang 57 sách bài tập KHTN 6: Vì sao nhiều loài cá, tôm, cua, trai, ốc ...

  • Bài 22.13 trang 57 sách bài tập KHTN 6: Đặc điểm nào dưới đây không phải của các ngành giun ...

  • Bài 22.14 trang 57 sách bài tập KHTN 6: Giun dẹp có các đặc điểm là ...

  • Bài 22.15 trang 58 sách bài tập KHTN 6: Giun tròn có các đặc điểm nào dưới đây ...

  • Bài 22.16 trang 58 sách bài tập KHTN 6: Giun đốt có các đặc điểm nào dưới đây ...

  • Bài 22.17 trang 58 sách bài tập KHTN 6: Giun đũa thường kí sinh ở vị trí nào trên cơ thể người ...

  • Bài 22.18 trang 58 sách bài tập KHTN 6: Cơ thể giun đũa có dạng ...

  • Bài 22.19 trang 58 sách bài tập KHTN 6: Vì sao mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun đất ...

  • Bài 22.20 trang 58 sách bài tập KHTN 6: Hãy nối tên ngành Giun với tên đại diện ngành ...

  • Bài 22.21 trang 58 sách bài tập KHTN 6: Hãy nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ...

  • Bài 22.22 trang 58 sách bài tập KHTN 6: Ở nước ta, qua điều tra cho thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa ...

  • Bài 22.23 trang 58 sách bài tập KHTN 6: Vì sao rửa sạch rau sống lại có thể phòng trừ được bệnh ...

  • Bài 22.24 trang 58 sách bài tập KHTN 6: Tại sao nói giun đất là người bạn của nhà nông ...

  • Bài 22.25 trang 59 sách bài tập KHTN 6: Thân mềm có những đặc điểm chung nào dưới đây ...

  • Bài 22.26 trang 59 sách bài tập KHTN 6: Thân mềm đa dạng về những đặc điểm nào dưới đây ...

  • Bài 22.27 trang 59 sách bài tập KHTN 6: Mực khác bạch tuộc ở đặc điểm nào dưới đây ...

  • Bài 22.28 trang 59 sách bài tập KHTN 6: Con sò khác con mực ở đặc điểm nào dưới đây ...

  • Bài 22.29 trang 59 sách bài tập KHTN 6: Con ốc sên có đặc điểm nào dưới đây ...

  • Bài 22.30 trang 59 sách bài tập KHTN 6: Đại diện thân mềm nào dưới đây sống trên cạn ...

  • Bài 22.31 trang 59 sách bài tập KHTN 6: Đại diện thân mềm nào dưới đây có giá trị xuất khẩu cao ...

  • Bài 22.32 trang 59 sách bài tập KHTN 6: Đại diện thân mềm nào dưới đây gây hại cho cây trồng ...

  • Bài 22.33 trang 60 sách bài tập KHTN 6: Bạch tuộc và ốc sên có nhiều đặc điểm khác nhau ...

  • Bài 22.34 trang 60 sách bài tập KHTN 6: Ở các chợ địa phương em có các loài thân mềm nào ...

  • Bài 22.35 trang 60 sách bài tập KHTN 6: Ốc sên và ốc bươu vàng là những loài gây hại cho cây trồng ...

  • Bài 22.36 trang 60 sách bài tập KHTN 6: Những đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của ngành chân khớp ...

  • Bài 22.37 trang 60 sách bài tập KHTN 6: Tôm và cua đều được xếp vào động vật ngành chân khớp vì ...

  • Bài 22.38 trang 60 sách bài tập KHTN 6: Châu chấu khác nhện ở đặc điểm nào dưới đây? ...

  • Bài 22.39 trang 60 sách bài tập KHTN 6: Những đại diện nào dưới đây thuộc ngành Chân khớp ...

  • Bài 22.40 trang 61 sách bài tập KHTN 6: Động vật chân khớp nào dưới đây có ích trong việc thụ phấn cho ...

  • Bài 22.41 trang 61 sách bài tập KHTN 6: Động vật chân khớp nào dưới đây là vật lây truyền bệnh nguy hiểm ...

  • Bài 22.42 trang 61 sách bài tập KHTN 6: Động vật chân khớp nào dưới đây phá hoại mùa màng ...

  • Bài 22.43 trang 61 sách bài tập KHTN 6: Để bảo vệ mùa màng, tăng năng suất cây trồng phải tiêu diệt ...

  • Bài 22.44 trang 61 sách bài tập KHTN 6: Chân khớp không có đặc điểm nào dưới đây ...

  • Bài 22.45 trang 61 sách bài tập KHTN 6: Kể tên một số động vật ngành chân khớp có ở địa phương em ...

  • Bài 22.46 trang 61 sách bài tập KHTN 6: Nêu một số biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an toàn ...

  • Bài 22.47 trang 61 sách bài tập KHTN 6: Lập bảng về các ngành động vật không sống theo mẫu sau ...

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 hay nhất, chi tiết dựa trên hình ảnh bộ sách Cánh diều [NXB Đại học Sư phạm]. Bản quyền lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Đa số các đại diện của Ruột khoang sống ở môi trường nào?

A. Suối.

B. Sông.

C. Biển.

D. Ao hồ.

Lời giải

Đa số các đại diện của Ruột khoang sống ở biển. 

Đáp án C.

Cùng Top lời giải trả lời chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Phần lớn các loài ruột khoang sống ở?” kết hợp với những kiến thức mở rộng về Ngành Ruột khoang là tài liệu hay môn Sinh học 7 dành cho các bạn học sinh trong quá trình luyện tập trắc nghiệm

Trắc nghiệm:Phần lớn các loài ruột khoang sống ở?

A. Sông

B. Biển

C. Ao

D. Hồ

Trả lời:

Đáp án đúng:B. Biển

Phần lớn các loài ruột khoang sống ở biển

Giải thích:

Ruột khoang rất đa dạng, phong phú; chúng sống ở biển nhiệt đới và biển nước ta. Chúng tạo nên một trong các cảnh quan độc đáo ở đại dương.

Hãy cùng Top lời giải mở ra những trang tri thức mới qua bài tìm hiểu về “Ngành Ruột khoang” sau đây nhé!

Kiến thức tham khảo về “Ngành Ruột khoang”

1. Ngành ruột khoang là gì?

- Động vật ruột khoanghayđộng vật xoang trànghoặcngành Ruột khoang[Coelenterata] là một thuật ngữ đã lỗi thời nhưng vẫn rất phổ biến để chỉ một nhómcận ngành, bao gồm hai ngành động vật theo quan điểm của phát sinh loài, làCtenophora[sứa lược] vàCnidaria[san hô, sứa thật sự,hải quỳ, san hô lông chim, và các loài có họ hàng gần khác].

2. Đặc điểm của ngành ruột khoang

-Ngành ruột khoanglà một trong những ngành được nghiên cứu rất kỹ càng trong hệ thống sinh thái trên trái đất. Ruột khoang rất phong phú từ số lượng, kích thước, hình dạng,… Chúng có thể sống và phân bố ở cả vị trí nước ngọt và nước mặn. Để ý thì có thể bắt gặp các sinh vật thuộc ngành ruột khoang như: Sứa, san hô, thủy tức, hải quỳ,…

-Ghi nhận theo các tài liệu nghiên cứu về sinh học, ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài, sinh sống ở nhiều nơi trên trái đất. Vì số lượng loài nhiều, tuổi thọ lại lớn nên chúng có một cấu tạo cơ thể rất đặc biệt, có kích thước từ nhỏ cho tới khổng lồ cộng với đó là lối sống phong phú.

-Một sinh vật ruột khoang đều mang những đặc điểm chung của ngành ruột khoang như sau:

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

+ Sinh sống, phát triển theo kiểu dị dưỡng

+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.khoang cơ thểrỗng [chưa phân hóa]

+ Hệ thống tiêu hóa dạng túi:Ruột dạng túi.[gọi là ruột khoang]

+ Khi gặp kẻ địch hoặc tấn công con mồi sẽ sử dụng tế bào gai có chứa chất độc

3.Vai trò của ngành ruột khoang là gì?

*Vai trò trong tự nhiên

- Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.

- Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.

*Vai trò trong đời sống

-Nhờ có nhữngđặc điểm chung của ngành ruột khoang, trong đời sống hàng ngày chúng có rất nhiều vai trò khác nhau.Cụ thể như:

+ Sử dụng các sinh vật ngành ruột khoang như san hô phơi khô để làm đồ trang trí, đồ trang sức,…

+ Sử dụng để làm vật liệu trong lĩnh vực xây dựng

+ Xác định nơi cư ngụ của ngành ruột khoang như san hô để nghiên cứu địa chất, xác định tầng địa chất dưới đáy biển sâu

+ Sử dụng cơ thể của một số sinh vật ruột khoang như sứa để làm thực phẩm

4.Tác hại của ngành ruột khoang

Có rất nhiều đóng góp hữu ích trong hệ sinh thái. Tuy nhiên những sinh vật ngành ruột khoang cũng gây ra một vài tác hại. Một số tác hại gồm có:

-Khi sử dụng sứa làm thực phẩm thì có một số loài sứa ăn được, một số thì gây ngộ độc thực phẩm:: sứa lửa

-Sứa cực kỳ đẹp nhưng trên cơ thể có nhiều cầu gai, khi chạm phải gây ra tình trạng ngứa, sưng và phù nề.

-San hô dưới biển mọc tràn lan không kiểm soát được có thể mắc vào lưỡi vịt của tàu thuyền, gây cản trở giao thông đường biển:: đảo san hô ngầm

5. Một số đại diện của ngành ruột khoang

* Sứa

-Cơ thể đối xứng xuyên tâm.

-Lớp ngoài của cơ thể chính là lớp ngoài, và lớp trong tạo thành khoang vị. Ống chỉ giữa hai lớp có lớp giữa dày, chứa nhiều chất keo trong suốt. Chất này giúp sứa nổi trên mặt nước và trong khoang tiêu hóa hẹp, miệng mở hướng xuống dưới.

-Cơ thể của sứa có hình bán cầu và trong suốt.

* Thủy tức

- Nơi sống: Sống ở nước ngọt, chúng bám vào cây thủy sinh.

-Hình dạng ngoài và di chuyển:

+ Cơ thể có hình trụ dài, đối xứng tỏa tròn.Cơ thể gồm 2 phần:

Phần dưới là đế bám.

Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng.

+ Di chuyển bằng 2 cách: Theo kiểu sâu đo hoặc lộn đầu.

* San hô:

-San hô có nhiều hình dạng phong phú và màu sắc đa dạng

-San hô: Sống thành tập đoàn, có bộ xương bằng đá vôi.

+ Khoang tiêu hoá: nhiều ngăn, thông giữa các cá thể

+ Sống cố định, không di chuyển

+ Sinh sản vô tính bằng mọc chồi

Động vật ruột khoang hay động vật xoang tràng hoặc ngành Ruột khoang [Coelenterata] là một thuật ngữ đã lỗi thời nhưng vẫn rất phổ biến để chỉ một nhóm cận ngành, bao gồm hai ngành động vật theo quan điểm của phát sinh loài, là Ctenophora [sứa lược] và Cnidaria [san hô, sứa thật sự, hải quỳ, san hô lông chim, và các loài có họ hàng gần khác]. Tên gọi của đơn vị phân loại này có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp "koilos" ["rỗng"], để chỉ đặc trưng khoang cơ thể rỗng [chưa phân hóa] phổ biến ở hai ngành này. Chúng có các cơ quan, tổ chức mô rất đơn giản, chỉ với hai lớp tế bào, bên ngoài và bên trong, giữa 2 lớp là tầng keo. Động vật ruột khoang thường sống ở biển, số lượng loài của ngành ruột khoang là khoảng 10 nghìn loài.

Động vật ruột khoangPhân loại khoa họcGiới [regnum]Phân giới [subregnum][không phân hạng]Các ngành

Một loài sứa lược [Beroe spp.]

Animalia
Eumetazoa
Coelenterata

Ctenophora

Cnidaria

Một số đại diện của ngành ruột khoang như: thủy tức, san hô, hải quỳ...Trong đó, số lượng cá thể và số lượng loài của san hô lớn hơn cả [khoảng 6 nghìn loài].

Thuật ngữ coelenterata không còn được công nhận là hợp lệ về mặt khoa học, do Cnidaria và Ctenophora đã được đặt ở cấp tương đương ngay dưới giới Metazoa với các ngành động vật khác.[1] Một thuật ngữ duy nhất bao gồm cả hai ngành này nhưng bỏ ra ngoài toàn bộ các đơn vị phân loại cùng cấp khác có thể coi là cận ngành. Tuy nhiên, thuật ngữ coelenterata vẫn còn được sử dụng một cách không chính thức để chỉ cả hai nhóm Cnidaria và Ctenophora.

Phức tạp hóa vấn đề là công trình năm 1997 của Lynn Margulis [sửa đổi lại mô hình trước đó của Giáo sư Sinh học Tiến hóa Thomas Cavalier-Smith] đã đặt hai nhóm Cnidaria và Ctenophora dưới nhánh động vật đối xứng tỏa tròn [Radiata] của phân giới động vật đa bào thật sự [Eumetazoa].[2] [Thuật ngữ sau chỉ tới tất cả các nhóm động vật, ngoại trừ hải miên [Porifera], Trichoplax, và Mesozoa vẫn còn chưa được hiểu rõ.] Tuy chẳng có kiểu gộp nhóm nào được công nhận một cách rộng rãi;[3], nhưng cả hai nói chung đều được ghi nhận trong các tài liệu về phân loại động vật.

  1. ^ Đoạn trích bài trên Britannica liên quan tới phân loại của Ctenophora
  2. ^ Margulis Lynn, Karlene V. Schwartz, 1997, Five Kingdoms: An Illustrated Guide to the Phyla of Life on Earth, W.H. Freeman & Company, ISBN 0-613-92338-3
  3. ^ Phân loại trong NCBI

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề