Đáp án Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 trang 12

- mây

- trăng sao

- sấm

- đất

- Mưa

- Mặt trời

 Chị

 ông

Ông

 kéo đến

 trốn

 vỗ tay cười

 nóng lòng

 chờ đợi,

 hả hê

 uống nước

 xuống

 bật lửa

Tác giả thủ thỉ với mưa như nói với một người bạn thân thiết, trong lời nói còn chứa đựng sự dỗ dành, năn nỉ: Xuống đi nào, mưa ơi !

  • Đáp án Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 trang 12
    Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

  • Giải sgk Tiếng Việt lớp 3 Chính tả (Nghe - viết): Ông tổ nghề thêu

Lời giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 12 Chính tả hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 3 Tập 2.

1: Điền tr hoặc ch vào chỗ trống :

Quảng cáo

   Trần Quốc Khái thông minh, .....ăm chỉ học tập nên đã .....ở thành tiến sĩ, làm quan to ….ong ….iều đình nhà Lê. Được cử đi sứ Trung Quốc, ….ước thử thách của vua nước láng giềng, ông đã xử ….í rất giỏi làm ….o mọi ngườỉ phải kính ….ọng. Ông còn nhanh ….í học được nghề thêu của người Trung Quốc để ….uyền lại .....o nhân dân.

Trả lời:

   Trần Quốc Khái thông minh, chăm chỉ học tập nên đã trở thành tiến sĩ, làm quan to trong triều đình nhà Lê. Được cử đi sứ Trung Quốc, trước thử thách của vua nước láng giềng, ông đã xử trí rất giỏi làm cho mọi người phải kính trọng. Ông còn nhanh trí học được nghề thêu của người Trung Quốc để truyền lại cho nhân dân.

2: Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm :

   Lê Quý Đôn sống vào thời Lê. Từ nho, ông đa nôi tiếng thông minh. Năm 26 tuôi, ông đô tiến si. Ông đọc nhiều hiêu rộng, làm việc rất cần mân. Nhờ vậy, ông viết được hàng chục cuốn sách nghiên cứu về lịch , địa lí, văn học … sáng tác ca thơ lân văn xuôi, ông được coi là nhà bác học lớn nhất cua nước ta thời xưa.

Trả lời:

Quảng cáo

   Lê Quý Đôn sống vào thời Lê. Từ nhỏ, ông đã nổi tiếng thông minh. Năm 26 tuổi, ông đỗ tiến . Ông đọc nhiều, hiểu rộng, làm việc rất cần mẫn. Nhờ vậy, ông viết được hàng chục cuốn sách nghiên cứu về lịch sử, địa lí, văn học sáng tác cả thơ lẫn văn xuôi. Ông được coi là nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.

Xem thêm các bài giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 chọn lọc, hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 3 sách mới:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Đáp án Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 trang 12

Đáp án Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 trang 12

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 và Tập 2 được biên soạn bám sát nội dung VBT Tiếng Việt 3 giúp các em học sinh biết cách làm bài tập về nhà trong VBT Tiếng Việt 3.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

tuan-21.jsp

1. Đọc bài thơ và ghi vào chỗ trống trong bảng dưới đây :

Ông trời bật lửa

Chị mây vừa kéo đến

Trăng sao trốn cả rồi

  Đất nóng lòng chờ đợi

   Xuống đi nào, mưa ơi !

        Mưa ! Mưa xuống thật rồi !

Đất hả hê uống nước

Ông sấm vỗ tay cười

    Làm bé bừng tỉnh giấc.

     Chớp bỗng loè chói mắt

        Soi sáng khắp ruộng vườn

Ơ! Ông trời bật lửa

    Xem lúa vừa trổ bông.

Tên sự vật được nhân hoá

Cách nhân hoá

Các sự vật được gọi bằng

gì?

Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào ?

Tác giả nói với sự vật (mưa) thân mật như thế nào?

….......

…........

….......

….......

2. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ở đâu ?”:

a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, ngoại thành Hà Nội.

b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.

c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.

3. Đọc lại bài tập đọc Ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi :

Câu hỏi

Trả lời

a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu ?

……………………………………

b) Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở đẩu?

……………………………………

c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ điều gì ?

………………………………….

1. a) Đọc bài thơ và ghi vào chỗ trống trong bảng dưới đây :

Ông trời bật lửa

 Chị mây vừa kéo đến

Trăng sao trốn cả rồi

  Đất nóng lòng chờ đợi

   Xuống đi nào, mưa ơi !

       Mưa ! Mưa xuống thật rồi!

Đất hả hê uống nước

Ông sấm vỗ tay cười

   Làm bé bừng tỉnh giấc.

   Chớp bỗng lòe chói mắt

       Soi sáng khắp ruộng vườn

Ơ ! Ông trời bật lửa

  Xem lúa vừa trổ bông. 

Tên sự vật được nhân hoá

Cách nhân hoá

Các sự vật được gọi bằng

gì?

Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào ?

Tác giả nói với sự vật (mưa) thân mật như thế nào?

- Chị

- mây

- trăng sao

- sấm

- đất

- Mưa

- Mặt trời

 Chị

 ông

 Ông

 kéo đến

 trốn

 vỗ tay cười

 nóng lòng

 chờ đợi,

 hả hê

 uống nước

 xuống

 bật lửa

 Tác giả thủ thỉ với mưa như nói với một người bạn thân thiết, trong lời nói còn chứa đựng sự dỗ dành, năn nỉ. Xuống đi nào, mưa ơi !


2. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?"

a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, ngoại thành Hà Nội.

b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.

c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.

3. Đọc lại bài tập đọc ơ lại với chiến khu và trả lời câu hỏi : 

Câu hỏi

Trả lời

a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu ?

Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, ở trên một chiến khu.

b) Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sổng ở đâu ?

Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống trong một cái lán.

c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưỏng khuyên họ điều gì ?

Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về sống với gia đình.