Điểm chuẩn của đại học ngoại thương hà nội năm 2022

Bích Hà   -   Thứ tư, 15/09/2021 17:46 [GMT+7]

Sinh viên Trường Đại học Ngoại thương. Ảnh: FTU

Theo đó, trong các ngành lấy điểm chuẩn thang 30, ngành Kinh tế [Quản trị kinh doanh] của cơ sở TPHCM lấy điểm chuẩn cao nhất - 28,55, trung bình 9,52 điểm mỗi môn.

Bốn nhóm ngành tại Hà Nội đều có điểm chuẩn từ 28,05 đến 28,5.

Tại cơ sở Quảng Ninh, điểm chuẩn cho mọi ngành và tổ hợp là 24.

Điểm chuẩn năm 2021 của Trường ĐH Ngoại thương. 

Xét thang điểm 40, Ngôn ngữ Trung cao nhất - 39,35, trung bình hơn 9,8 điểm một môn. Các ngành còn lại đều ở mức 36,75-37,55.

Năm nay, trường tuyển sinh 3.990 chỉ tiêu với 6 phương thức. Với phương thức xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT, Trường Đại học Ngoại thương dành khoảng 30% tổng chỉ tiêu, trong đó, cơ sở tại Hà Nội là 835 chỉ tiêu, cơ sở tại Quảng Ninh và TPHCM là 240 chỉ tiêu.

Năm 2020, điểm chuẩn của Trường Đại học Ngoại thương dao động từ 27-28,15 cho các nhóm ngành tại hai cơ sở Hà Nội và TPHCM, cao nhất là Kinh tế - Quản trị.

Đại học ngoại thương điểm chuẩn đánh giá năng lực 2021

Thông tin thêm:

  • NTH – chính là mã của trường Đại Học Ngoại Thương.
  • FTU – là từ viết tắt của ” Foreign Trade University ” đây là tên chính thức bằng tiếng anh của trường ĐH Ngoại thương.

Năm 2021 chính là năm đầu tiên Trường Đại học Ngoại thương xét tuyển sinh viên đầu vào bằng điểm thi đánh giá năng lực do Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh và Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện.

Theo như công bố chính thức đến từ Trường Đại học Ngoại thương về phương án tuyển sinh áp dụng với hệ đại học chính quy trong năm 2021, Trường vẫn sẽ duy trì chỉ tiêu tuyển sinh giống như những năm trước đó là 3.990 chỉ tiêu ở tại cả ba nhánh cơ sở Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh và tỉnh Quảng Ninh.

Năm 2021 cũng là năm đầu tiên phía nhà trường bắt đầu tuyển sinh cho hai chương trình đào tạo chất lượng cao [CLC] mới, gồm: Chương trình chất lượng cao Luật kinh doanh Quốc tế [CLC], chương trình này xây dựng dựa theo mô hình thực hành nghề nghiệp, chương trình chất lượng cao thứ hai về tiếng Anh thương mại.

Như đã nói năm 2021  là năm đầu tiên phía Trường ĐH Ngoại thương xét tuyển đầu vào bằng điểm thi đánh giá năng lực 2021 của Đại Học Quốc gia TPHCM và kỳ thi do Đại Học Quốc gia Hà Nội tổ chức với tổng số chỉ tiêu dự kiến sẽ dành 7%.

Điều kiện để có thể tham gia xét tuyển đó là các thí sinh cần phải có điểm TBC học tập của từng năm lớp 10, 11 và của học kỳ một năm lớp 12 cần đạt từ 7.0 trở lên và có kết quả của bài thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức đạt từ 850/1.200 điểm và bài thi của ĐH Quốc gia Hà Nội cần đạt từ 105/150 điểm.

Nhà trường cũng lưu ý thêm cho các thí sinh: thí sinh khi xét tuyển theo phương thức này thì chỉ được chọn đăng ký xét tuyển ở tại một trong hai cơ sở của nhà trường: trụ sở chính tại Hà Nội hoặc cơ sở hai tại khu vực TP.HCM.

Trong năm 2022, Trường Đại học Ngoại thương sẽ tiếp tục dùng 6 phương thức để tuyển sinh.

Phương thức thứ nhất: xét tuyển dựa vào kết quả học tập khối THPT dành cho 3 nhóm đối tượng như sau; thí sinh tham gia cuộc thi học sinh giỏi cấp quốc gia [hoặc tham gia các cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia thuộc lĩnh vực phù hợp áp dụng đối với tổ hợp điểm xét tuyển của trường; thí sinh đạt các giải [nhất, nhì, ba] học sinh giỏi ở cấp tỉnh, thành phố khi đang học lớp 11 hoặc lớp 12; thí sinh thuộc hệ chuyên của các trường THPT trọng điểm quốc gia, các trường THPT chuyên.

Phương thức thứ hai: xét tuyển kết hợp đồng thời giữa chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế và kết quả quá trình học tập dành cho các thí sinh hệ chuyên và hệ không chuyên, hoặc kết hợp đồng thời giữa chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế và các chứng chỉ năng lực quốc tế [A-level, SAT, ACT ], áp dụng dành cho các chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh và chương trình giảng dạy bằng ngôn ngữ thương mại.

Phương thức thứ ba: xét tuyển có sự kết hợp giữa chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế và kết quả của kỳ thi tốt nghiệp THPT trong năm 2022, áp dụng dành cho các chương trình giảng dạy sử dụng tiếng Anh và sử dụng ngôn ngữ thương mại.

Phương thức thứ tư: xét tuyển đầu vào dựa trên kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022, áp dụng dành cho các chương trình đào tạo tiêu chuẩn và chương trình định hướng nghề nghiệp quốc tế.

Phương thức thứ năm: xét tuyển dựa trên kết quả của các kỳ thi đánh giá năng lực do  Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia TP.HCM tổ chức năm 2022, áp dụng dành cho một số chương trình đào tạo tiêu chuẩn.

Phương thức 6: xét tuyển thẳng sẽ được thực hiện dự theo quy định của Bộ GD-ĐT và từ phí nhà trường.

Thời gian xét tuyển các phương thức dựa trên kết quả  kỳ thi tốt nghiệp THPT [phương thức thứ 4] sẽ được thực hiện theo các hướng dẫn đến từ Bộ GD-ĐT.

Chi tiết điểm xét tuyển đánh giá năng lực năm 2021 của Đại Học Ngoại Thương [xét tuyển dựa vào kết quả thi THPT 2021, điểm thi đánh giá năng lực…] như sau:

Tra điểm chuẩn đánh giá năng lực Đại học ngoại thương 2021

Bảng Quy Đổi Điểm Các Chứng Chỉ Ngoại Ngữ Quốc Tế Và Giải Quốc Gia Của Môn Ngoại Ngữ

1. Bảng Quy Đổi Điểm Áp Dụng Đối Với Tiếng Anh

Bảng Quy Đổi Điểm Áp Dụng Đối Với Tiếng Anh – Đại Học Ngoại Thương

2. Bảng Quy Đổi Điểm Áp Dụng Đối Với Các Ngoại Ngữ Khác

Bảng Quy Đổi Điểm Áp Dụng Đối Với Các Ngoại Ngữ Khác – Đại Học Ngoại Thương

3. Bảng Quy Đổi Điểm Áp Dụng Đối Với Chứng Chỉ Năng Lực Quốc Tế

Bảng Quy Đổi Điểm Áp Dụng Đối Với Chứng Chỉ Năng Lực Quốc Tế – Đại Học Ngoại Thương

THAM KHẢO THÊM:

CHI TIẾT: Điểm chuẩn đánh giá năng lực 2021

Liên hệ đặt quảng cáo trên website: 0387841000

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề