Điều khoản hardship là gì

Điều khoản miễn trừ khó khăn [tiếng Anh: Hardship exemption] là điều khoản cho phép một cá nhân không cần phải có bảo hiểm y tế.

Ảnh minh họa. Nguồn: Health Insurance.

Điều khoản miễn trừ khó khăn

Khái niệm

Điều khoản miễn trừ khó khăn trong tiếng Anh là Hardship exemption.

Điều khoản miễn trừ khó khăn là điều khoản cho phép một cá nhân không cần phải có bảo hiểm y tế. Ngoại lệ này giúp người không có bảo hiểm y tế không phải trả tiền phạt trong thời gian được miễn trừ khó khăn. Điều khoản miễn trừ khó khăn có thể được cấp nếu một cá nhân đang trong giai đoạn khó khăn và không thể mua bảo hiểm y tế. 

Tại Mỹ, điều khoản miễn trừ khó khăn là một điều khoản trong Đạo luật chăm sóc sức khoẻ hợp túi tiền [ACA], được kí thành luật vào ngày 23/3/2010. 

Hầu hết các cá nhân đều phải có mức bảo hiểm y tế tối thiểu và phải trả một khoản phí [còn được gọi là trách nhiệm chia sẻ thanh toán của mỗi cá nhân]. Trong một số trường hợp nhất định, một người có thể đủ điều kiện miễn trừ, theo đó cá nhân được miễn trừ sẽ không bị phạt. Kể từ năm 2019, hình phạt cho việc không có bảo hiểm y tế đã được loại bỏ, các miễn trừ dưới đây áp dụng cho các năm tính thuế từ 2015 đến 2018.

Đặc điểm của Điều khoản miễn trừ khó khăn

Điều khoản miễn trừ khó khăn thường bao gồm tháng trước khi vào giai đoạn khó khăn, giai đoạn khó khăn và tháng sau giai đoạn khó khăn. Tuy nhiên, đối với một số trường hợp ngoại lệ, thời gian miễn trừ có thể được kéo dài đến một năm dương lịch [ví dụ: những người không đủ điều kiện nhận trợ cấp y tế vì tiểu bang của họ không mở rộng phạm vi bảo hiểm của chương trình Trợ cấp y tế]. Một điều khoản miễn trừ khó khăn có thể được cấp cho các trường hợp sau:

- Vô gia cư

- Bạn bị đuổi khỏi nhà trong sáu tháng qua hoặc đang bị tịch thu nhà.

- Bạn nhận được một thông báo ngừng cung cấp dịch vụ từ một công ty tiện ích.

- Bạn là nạn nhân của bạo lực gia đình.

- Trong vòng 3 năm qua, một thành viên thân thiết trong gia đình qua đời.

- Bạn trải qua một vụ hỏa hoạn, lũ lụt hoặc một thảm họa khác [tự nhiên hoặc nhân tạo] dẫn đến thiệt hại đáng kể cho tài sản của bạn.

- Bạn đã nộp đơn xin phá sản trong vòng 6 tháng trước đó.

- Bạn đang không thể thanh toán chi phí y tế trong 24 tháng qua.

- Bạn có sự gia tăng bất ngờ trong các chi phí cần thiết liên quan đến việc chăm sóc thành viên gia đình ốm yếu, tàn tật hoặc người già.

- Về thuế, bạn dự kiến yêu cầu một đứa trẻ bị từ chối bảo hiểm trong Trợ cấp y tế Medicaid và CHIP, và một người khác được lệnh tòa án phải cung cấp hỗ trợ y tế cho đứa trẻ đó [trong trường hợp này, bạn không bị phạt tiền vì đứa trẻ không có bảo hiểm y tế] .

- Bạn không đủ điều kiện nhận Trợ cấp y tế vì tiểu bang của bạn không được áp dụng ACA.

[Theo Investopedia]


b khả năng xảy ra sự thay đổi về hoàn cảnh khơng phải là một trong những tình huống mà các bên buộc phải tính đến khi ký kết hợp đồng;
c rủi ro về sự thay đổi không phải là một tình huống, theo như hợp đồng, bên bị ảnh hưởng bị yêu cầu là phải gánh chịu”.
PECL cũng xử lý hậu quả của việc áp dụng quy định về sự thay đổi hoàn cảnh,như quy định tại Điều 6:111, khoản 3:
Khoản 3, điều 6: 111: Nếu các bên không đạt được thoả thuận trong khoảng thời gian hợp lý, tồ án có
thể: a chấm dứt hợp đồng vào ngày và theo những điều kiện do toà án xác định;
b sửa đổi hợp đồng nhằm phân chia thiệt hại và lợi ích phát sinh do hồn cảnh thay đổi cho các bên theo một cách thức cơng bằng và bình đẳng.
Trong bất kỳ trường hợp nào kể trên, toà án có thể buộc bên từ chối thỏa thuận hoặc vi phạm thoả thuận trái với nguyên tắc trung thực và thiện chí phải bồi thường thiệt
hại mà bên kia phải gánh chịu. Như vậy, mặc dù trong PECL, điều khoản điều chỉnh hợp đồng do hoàn cảnh thay
đổi được sử dụng với tên gọi khác với PICC, nhưng vấn đề được quy định trong hai văn kiện này tương đối đồng nhất về khái niệm, phạm vi áp dụng, cũng như xử lý hệ quả của
nó. So với PICC, quy định trong PECL có phần đầy đủ và hợp lý hơn vì khoản 3 Điều
6: 111 quy định trách nhiệm các bên phải điều chỉnh hợp đồng trước, và chỉ khi các bên khơng điều chỉnh thì tòa án “cho chấm dứt” hoặc “sửa đổi hợp đồng theo một các thức
cơng bằng”. Như vậy thì “Các ngun tắc của pháp luật hợp đồng Châu Âu cũng có những quy
định gần giống, nhưng rộng hơn” khái niệm hardship trong Bộ nguyên tắc Unidroit.

3. SO SÁNH ĐIỀU KHOẢN HARDSHIP VÀ BẤT KHẢ KHÁNG

Như đã trình bày ở trên, để giải quyết những vấn đề phát sinh khi hoàn cảnh thực hiện hợp đồng thay đổi, người ta có thể viện dẫn điều khoản hardship hoặc điều khoản bất
khả kháng. Vậy, trong trường hợp nào thì viện dẫn hardship, còn trong trường hợp nào sẽ là bất khả kháng? Và, hậu quả pháp lý của việc viện dẫn hai điều khoản trên có gì khác
nhau?
Trước hết, “bất khả kháng” Force Majeure là sự kiện xảy ra ngồi ý muốn và các
bên khơng thể dự đốn trước, cũng như khơng thể tránh và khắc phục được, dẫn đến không thể thực hiện hoặc không thể thực hiện đúng hoặc đầy đủ nghĩa vụ đã thỏa thuận theo hợp
đồng. Còn “khó khăn trở ngại” hardship là sự thay đổi về hồn cảnh và mơi trường kinh
tế tới mức gây ảnh hưởng đặc biệt xấu đến quyền lợi của một bên, làm mất đi cân bằng kinh tế của hợp đồng, làm cho việc thực hiện hợp đồng trở nên cực ký khó khăn và tốn
kém. Như vậy, bất khả kháng và hardship đều là những sự thay đổi hoàn cảnh thực hiện
hợp đồng nhưng sự thay đổi đó tác động vào việc thực hiện hợp đồng một cách khác nhau: bất khả kháng làm hợp đồng không thể được thực hiện một cách trọn vẹn, nghĩa là khi bất
khả kháng xảy đến thì chỉ có thể dẫn đến đã có sự vi phạm nghĩa vụ, vi phạm hợp đồng; còn hardship- viện dẫn đến những thay đổi làm việc thực hiện hợp đồng của một bên khó
khăn hơn, hoặc nếu bên đó tiếp tục cố gắng thực hiện thì phải gánh chịu một thiệt hại rất lớn.
Thứ hai, về điều kiện áp dụng, bất khả kháng đề cập đến những tình huống trong
thực tế như chiến tranh, thiên tai, sự cản trở của chính quyền…trong khi đó hardship lại đề cập đến sự kiện khách quan xảy ra sau khi ký kết hợp đồng, ngoài khả năng dự kiến và làm
ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc thực hiện hợp đồng theo những gì đã thỏa thuận giữa hai bên lúc ban đầu. Sự khác biệt có thể nhận thấy rõ nhất ở đây là trong khi bất khả kháng
đưa ra những điều kiện áp dụng cụ thể nhất, chỉ rõ những trường hợp trong thực tế thì hardship chỉ đưa ra những dự đốn chung.
Thứ ba, khi sự kiện bất khả kháng xảy ra, việc thông báo và chứng minh là yếu tố
cần thiết để sự viện dẫn miễn trách được chấp thuận. Việc thông báo này phải nhanh chóng và hợp lý có thể có thỏa thuận trước về vấn đề này. Kèm theo sự thơng báo là sự chứng
minh có thể là văn bản xác nhận của chính quyền sở tại, các văn bản có liên quan có thể có giá trị chứng minh hoặc sự đưa tin tức, hình ảnh của báo chí…để việc thơng báo là chính
xác cũng như hỗ trợ chính đáng cho việc viện dẫn cho sự miễn trách của bên bị ảnh hưởng. Việc chấp thuận hay không cho sự giải phóng nghĩa vụ, trách nhiệm từ sự vi phạm
thực tế của bên kia còn tùy thuộc vào khả năng đàm phán, nếu như hai bên không thể đưa ra kết quả thống nhất thì việc viện dẫn luật áp dụng tại Tòa án theo sự thỏa thuận trong hợp
đồng sẽ là bước tiếp theo.
Với hardship, việc thông báo cũng là cần thiết trong thời gian hợp lý. Việc thực thông báo không làm cho việc thực hiện hợp đồng bị trì hỗn. Bên bị ảnh hưởng của sự
thay đổi hoàn cảnh sẽ phải yêu cầu đối tác về một sự đàm phán lại các điều khoản của hợp đồng và cần nêu rõ lý do của yêu cầu đó. Các bên sẽ đàm phán lại hợp đồng trên cơ sở
công bằng và đảm bảo không bên nào phải chịu thiệt hại quá mức một cách không công bằng. tức là ở đây chưa có sự vi phạm mà cũng không phải sự chấm dứt thực hiện, việc cần
thiết chủ yếu là điều chỉnh sự thỏa thuận lúc đầu vì hồn cảnh hiện tại làm cho nó trở nên khơng còn cơng bằng nữa.
Sự đàm phán lại có thể diễn ra trong vòng 90 ngày 2. ICC phiên bản 421 hoặc theo một thời hạn thỏa thuận. Nếu việc đàm phán lại khơng đạt được thì vụ việc có thể
được đưa đến ủy ban thường trực phòng thương mại quốc tế ICC, trọng tài thương mại hay tòa án theo thỏa thuận hoặc theo luật mà hợp đồng ghi nhận ban đầu.
Vì sự liên quan giữa định nghĩa của hồn cảnh khó khăn và sự kiện bất khả kháng xem Điều 7.1.7 theo PICC, có thể có các trường hợp đồng thời được xem xét là trường
hợp hoàn cảnh khó khăn và bất khả kháng. Nếu điều này được chứng minh, bên bị ảnh hưởng bởi các sự kiện trên có quyền quyết định phương cách nào thích hợp nhất để tuân
theo. Nếu bên này dựa vào các biện pháp xử lý trong trường hợp xảy ra sự kiện bất khả kháng, việc không thực hiện nghĩa vụ của họ sẽ được miễn trừ trách nhiệm. Mặt khác, họ
cũng có thể dựa vào hồn cảnh khó khăn để thương lượng lại các điều khoản hợp đồng nhằm duy trì hợp đồng trong hồn cảnh mới.

4. ĐIỀU KHOẢN HARDSHIP TRONG CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRÊN THẾ GIỚI


Chủ Đề