Định nghĩa khái niệm là gì

Học Luật » Khái niệm

Khái niệm

Định nghĩa khái niệm là gì

Khái niệm là gì?

Khái niệm là hình thức của tư duy (tư duy trừu tượng) + phản ánh những đối tượng trong hiện thực (vật đơn nhất hoặc lớp các sự vật đồng nhất), thông qua những dấu hiệu chung, bản chất.

Ví dụ về khái niệm

Khái niệm pháp luật: Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.

Khái niệm nhà nước: Nhà nước làtổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị đượcgiai cấp thống trịthành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình.

So sánh khái niệm và định nghĩa

Sự khác nhau cơ bản nhất giữa khái niệm và định nghĩa ở chỗ:

Định nghĩa là lời giải thích làm cho rõ nghĩa của từ hoặc của khái niệm.

Còn khái niệm cũng có thể xem như lời giải thích (như ở định nghĩa) nhưng lời giải thích này được phần đông nhân loại hoặc tổ chức có chuyên môn trong lĩnh vực cụ thể mà khái niệm đó nhắc tới công nhận, thừa nhận.


Các tìm kiếm liên quan đến khái niệm là gì, danh từ chỉ khái niệm là gì, khái niệm là gì trong logic học, khái niệm là gì lớp 4, khái niệm là gì logic học, so sánh khái niệm và định nghĩa, khái niệm là gì lớp 6, câu định nghĩa là gì, quanniệm là gì

Định nghĩa khái niệm là gì

Khái niệm, đặc điểm và các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật 09/08/2021Dân Luật

Các yếu tố cấu thành (thành phần) quan hệ pháp luật gồm chủ thể quan hệ pháp luật, khách thể quan hệ pháp luật và nội dung quan hệ pháp luật. .. Những nội dung cùng [Xem thêm]

Định nghĩa khái niệm là gì

Khái niệm, đặc điểm, chức năng và vai trò của ngân sách nhà nước 11/07/2021Thích Học Luật

Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước trong dự toán để được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định được thực hiện trong một năm nhằm thực [Xem thêm]

Định nghĩa khái niệm là gì

Khái niệm, nguồn gốc, bản chất, đặc điểm và vai trò của pháp luật 08/07/2021Văn Thoáng

Một số vấn đề về nhà nước và pháp luật: Trình bày và phân tích khái niệm, nguồn gốc, bản chất và vai trò của pháp luật.  Những nội dung liên quan: Các chức năng [Xem thêm]

Định nghĩa khái niệm là gì

Con đường biện chứng của nhận thức chân lý 15/06/2021I Can

Quan điểm của Lênin về con đường biện chứng của nhận thức chân lý Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường [Xem thêm]

Định nghĩa khái niệm là gì

Khái niệm, nguồn gốc, bản chất và chức năng của nhà nước 20/05/2021Văn Thoáng

Một số vấn đề về nhà nước và pháp luật: Trình bày khái niệm, nguồn gốc, bản chất và chức năng của nhà nước.  Những nội dung cùng được quan tâm: Trong lịch sử xã [Xem thêm]

Định nghĩa khái niệm là gì

Khái niệm, đặc trưng và ý nghĩa của cạnh tranh 07/04/2021Thích Học Luật

Cạnh tranh được định nghĩa là sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình.  Những [Xem thêm]

Định nghĩa khái niệm là gì

Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của cấu thành tội phạm 16/02/2021Thích Học Luật

Cấu thành tội phạm là tổng hợp các dấu hiệu chung có tính đặc trưng cho một loại tội cụ thể được quy định trong bộ luật hình sự.  Những nội dung liên quan: Phân [Xem thêm]

Định nghĩa khái niệm là gì

Khái niệm và đối tượng nghiên cứu của tội phạm học 02/04/2020Thích Học Luật

Tội phạm học là một ngành khoa học thực nghiệm nghiên cứu tội phạm học như 1 hiện tượng xã hội, nguyên nhân của các hành vi phạm tội, các hậu qua do hành vi phạm [Xem thêm]

Định nghĩa khái niệm là gì

Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật ngân hàng 13/03/2020Dân Luật

Khái niệm luật ngân hàng Để có thể hiểu rõ về luật ngân hàng, chúng ta cần phải xét đến vị trí của luật ngân hàng trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Xu hướng chung [Xem thêm]

Định nghĩa khái niệm là gì

Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật Tài chính 04/03/2020Thích Học Luật

Luật Tài chính là gì? Luật Tài chính là tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các [Xem thêm]

Điều hướng bài viết 12 »