Dòng chữ nào sẽ được in ra màn hình

Câu hỏi: Em hãy viết câu lệnh print [] sao cho khi thực hiện câu lệnh này trên màn hình sẽ hiển thị dòng chữ “Học lập trình với Python để ra lệnh cho máy tính”

Câu trả lời chính xác nhất: Câu lệnh print [] sao cho khi thực hiện câu lệnh này trên màn hình sẽ hiển thị dòng chữ “Học lập trình với Python để ra lệnh cho máy tính” là: print["Học lập trình với Python để ra lệnh cho máy tính"]

Để giúp các bạn có thể mở rộng thêm kiến thức về Câu lệnh, Top lời giải đã mang tới một số kiến thức mở rộng sau, mời các bạn cùng tham khảo.

1. Câu lệnh [statement] là gì?

Trong một chương trình Pascal, sau phần mô tả dữ liệu là phần mô tảcác câu lệnh. Các câu lệnh có nhiệm vụ xác định các công việc mà máy tính phải thực hiện để xử lý các dữ liệu đã được mô tả và khai báo.

2. Các kiểu câu lệnh

Sau đây là các loại câu lệnh chính. Thí dụ được dùng viết theo ngôn ngữ Pascal

Định nghĩa:TYPE SALARY = INTEGER

Khai báo:VAR A:INTEGER

Gán giá trị:A:= A + 1

Dãy câu lệnh:A:= A + 1; WRITELN[A]

Điều kiện:IF A > 3 THEN WRITELN[A] ELSE WRITELN["NOT YET"] END

Vòng lặp:FOR A:=1 TO 10 DO WRITELN[A] END

Gọi:CLEARSCREEN[]

Ngoài ra trong ngôn ngữ lập trình Pascal còn có các câu lệnh sau:

write[]: in ra màn hình liền sau kí tự cuối.

writeln[]: in xuống một hàng.

read[]: đọc biến.

readln[' ']: đọc biến và xuống dòng

Uses CRT

clrscr : xoá toàn bộ màn hình.

textcolor[] : in chữ màu.

textbackground[] : tô màu cho màn hình.

sound[] : tạo âm thanh.

delay[] : làm trễ.

nosound : tắt âm thanh.

windows[x1,y1,x2,y2] : thay đổi cửa sổ màn hình.

highvideo : tăng độ sáng màn hình.

lowvideo : giảm độ sáng màn hình.

normvideo : màn hình trở lại chế độ sáng bình thường.

gotoxy[x,y] : đưa con trỏ đến vị trí x,y trên màn hình.

deline : xoá một dòng đang chứa con trỏ.

clreol : xoá các ký tự từ vị trí con trỏ đến cuối mà không di chuyển vị trí con trỏ.

insline : chèn thêm một dòng vào vị trí của con trỏ hiện hành.

exit : thoát khỏi chương trình.

textmode[co40] : tạo kiểu chữ lớn.

randomize : khởi tạo chế độ ngẫu nhiên.

move[var 1,var 2,n] : sao chép trong bộ nhớ một khối n byte từ biến Var 1 sang biến Var 2.

halt : Ngưng thực hiện chương trình và trở về hệ điều hành.

Abs[n] : Giá trị tuyệt đối.

Arctan[x] : cho kết quả là hàm Arctan[x].

Cos[x] : cho kết quả là cos[x].

Exp[x] : hàm số mũ cơ số tự nhiên ex.

Frac[x] : cho kết quả là phần thập phân của số x.

int[x] : cho kết quả là phần nguyên của số thập phân x.

ln[x] : Hàm logarit cơ số tự nhiên.

sin[x] : cho kết quả là sin[x], với x tính bằng Radian.

Sqr[x] : bình phương của số x.

Sqrt[x] : cho kết quả là căn bậc hai của x.

pred[x] : cho kết quả là số nguyên đứng trước số nguyên x.

Suuc[x] : cho kết quả là số nguyên đứng sau số nguyên x.

odd[x] : cho kết quả là true nếu x số lẻ, ngược lại là false.

chr[x] : trả về một kí tự có vị trí là x trong bảng mã ASCII.

Ord[x] : trả về một số thứ tự của kí tự x.

...

3. Để lập trình giải một bài toán nào đó, chúng ta phải sử dụng các câu lệnh nào?

Để lập trình giải một bài toán nào đó, chúng ta phải sử dụng các câu lệnh sau:

1. Lệnh gán: được sử dụng để đặt một giá trị vào một biến nào đó.

2. Lệnh rẽ nhánh: Được sử dụng để xác định xem chương trình sẽ thực hiện công việc gì trong điều kiện ra sao

3. Lệnh lặp: Cho phép chương trình của bạn tự động lặp lại các thao tác nào đó

Quá trình xây dựng các bước để thực hiện một bài toán nào đó, gọi là quá trình xây dựng thuật giải.

* Lệnh rẽ nhánh:

Ví dụ 2:Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi lớn với nội dung sau: Nếu mua sách với tổng số tiền ít nhất là 100 nghìn đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán.

Mô tả hoạt động tính tiền cho khách:

+ Bước 1. Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách

+ Bước 2. Nếu T ≥ 100000, số tiền phải thanh toán là70%×T70%×T

+ Bước 3. In hoá đơn

* Lệnh gán

Cú pháp:

PHP Code:

$ten_bien=gia_tri;

Ví dụ:

PHP Code:

$ngay_sinh="1/4/1980";

$que_quan="ThanhHoa";

$luong=300000;

*Câu lệnh lặp – một lệnh hay nhiều lệnh

- Xét ví dụ: tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên, tức là tính:

S = 1 + 2 + 3 + … + 100

Hoạt động chính khi giải bài toán này là thực hiện phép cộng.

INPUT: Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên: 1, 2, …, 100.

OUTPUT: Giá trị tổng 1 + 2 + … + 100.

Thuật toán:

- B1: SUM ← 0; I ← 0.

- B2: SUM ←SUM + I; I← I + 1.

- B3: nếu I ≤ 100, thì quay lại bước 2. Ngược lại, thông báo giá trị SUM và kết thúc thuật toán.

4. Em hãy viết câu lệnh print [] sao cho khi thực hiện câu lệnh này trên màn hình sẽ hiển thị dòng chữ “Học lập trình với Python để ra lệnh cho máy tính”

Câu lệnh print [] sao cho khi thực hiện câu lệnh này trên màn hình sẽ hiển thị dòng chữ “Học lập trình với Python để ra lệnh cho máy tính” là: print["Học lập trình với Python để ra lệnh cho máy tính"]

------------------------------------

Trên đây Top lời giải đã mang tới cho các bạn kiến thức bổ ích qua phần trả lời chính xác nhất cho câu hỏi Em hãy viết câu lệnh print [] sao cho khi thực hiện câu lệnh này trên màn hình sẽ hiển thị dòng chữ “Học lập trình với Python để ra lệnh cho máy tính” và một số kiến thức về câu lệnh. Chúc các bạn học tốt.

Top 1 ✅ Viết chương trình in ra màn hình dòng chữ Hello world được cập nhật mới nhất lúc 2021-11-13 00:06:48 cùng với các chủ đề liên quan khác

Hỏi:

Viết chương trình in ra màn hình dòng chữ Hello world

Viết chương trình in ra màn hình dòng chữ Hello world

Đáp:

haiyen:

The best of team – Sakura

Program Hello_world;

Begin

Writeln[‘Hello world’];

End.

haiyen:

The best of team – Sakura

Program Hello_world;

Begin

Writeln[‘Hello world’];

End.

haiyen:

The best of team – Sakura

Program Hello_world;

Begin

Writeln[‘Hello world’];

End.

Trích nguồn : ...

Vừa rồi, hỏi-ngay.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Viết chương trình in ra màn hình dòng chữ Hello world ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Viết chương trình in ra màn hình dòng chữ Hello world " mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Viết chương trình in ra màn hình dòng chữ Hello world [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng hỏi-ngay.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Viết chương trình in ra màn hình dòng chữ Hello world bạn nhé.

Mọi người đang đọc bài 5 trong series Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Pascal

Lưu ý: Để hiểu được nội dung bài viết 1 cách tốt nhất, khuyến cáo bạn đọc hãy mở Free Pascal và làm theo ví dụ trong bài. Để biết cách cài đặt Free Pascal vui lòng xem lại những bài trước.

Chúng ta sẽ cùng bắt đầu với chương trình đơn giản nhất mà mọi lập trình viên đều thực hiện khi học một ngôn ngữ lập trình mới: Hãy xuất ra màn hình dòng chứ "Hello, World!".
begin write['Hello, World!']; end.

Dòng 1 và 3 đánh dấu bắt đầu và kết thúc của chương trình: cặp từ khoá begin - end. [sau end có dấu chấm].  Dòng 2 gọi hàm xuất ra màn hình write, truyền vào đó câu 'Hello, World'. Quá chuẩn rồi còn gì :> Q: Ơ khoan, sao tui chạy mà không nhìn thấy gì vậy? A: Thật ra là nó có chạy, có xuất ra màn hình dòng chữ "Hello, World!", luôn rồi đấy. Chỉ là ngay sau dòng đó là từ khoá end, mà sau end thì kết thúc nên nó thoát ra ngoài luôn. Mà máy thì chạy nhanh quá, CPU tới 1.0 Ghz là 1 tỉ phép tính trên giây, nhìn không kịp cũng phải. Vậy thì mấu chốt ở đây là ta cần thêm 1 lệnh nào đó để yêu cầu máy dừng lại. Thật may mắn, lệnh `readln` của Pascal sẽ ngưng đọng chương trình lại, chờ người dùng bấm enter rồi mới thoát.begin write['Hello, World!']; readln; end. Q: Ờ chương trình của tui nó chạy rồi đó, hurayyyy. Cơ mà tui nhớ là trường tui dạy nó dài lắm mà? A: Ý của bạn có phải là nó như thế này không nè:program HelloWorld; uses crt; begin clrscr; write['Hello, World!']; readln; end.

Khi chạy thử, ta thấy chương trình xoá toàn bộ màn hình console sau đó mới in ra dòng chữ "Hello, World!".

Chương trình này nhiều hơn chương trình trước đó ở dòng 1,2,4. Hãy dùng Free Pascal để xoá 1 hoặc 1 vài dòng trong 3 dòng trên thử xem thế nào nhé!
Dòng 1: "program" là từ khoá xác định tên chương trình. Nó không có ý nghĩa quan trọng đối với chương trình, hoàn toàn có thể bỏ qua. Dòng 2: "uses" là từ khoá dùng để khai báo thư viện. Thư viện được khai báo ở đây có tên là "crt". Thư viện là 1 tập hợp những chương trình con [hàm, thủ tục] thực hiện 1 số chức năng liên quan với nhau. Dòng 4: "clrscr" - chính là lệnh xoá màn hình. Nếu bạn làm bài tập trên, bạn sẽ phát hiện nếu không có dòng 2 khai báo thư viện thì dòng lệnh này không chạy được. Lí do là "clrscr" chính là 1 chương trình con thuộc thư viện crt. Thư viện là tập hợp của nhiều chương trình con được viết sẵn nhằm mục đích tái sử dụng lại trong nhiều chương trình khác nhau.
Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện [được gọi] từ nhiều vị trí trong chương trình. Chương trình con được viết khi cần sử dụng lại đoạn lệnh đó nhiều lần. Hiểu nôm na là, trong 1 chương trình, đôi khi 1 đoạn lệnh có cùng 1 công dụng nhưng được viết nhiều lần ở nhiều vị trí khác nhau, do đó người ta viết chương trình con, để khi cần thì chỉ cần gọi tên chương trình con đó.
Mọi chương trình Pascal đều được ngầm định tích hợp thư viện system, gồm 1 số chương trình con như write/writeln, read/readln,...
Ở ví dụ trên, thư viện "system" không chứa chương trình con nào có khả năng xoá màn hình nhưng trong thư viện "crt" có thủ thục "clrscr" mà chúng ta cần tìm nên ta cần khai báo thư viện "crt" bằng câu lệnh "uses crt;" để sử dụng được nó.

Trong ví dụ trên

clrscr; write['Hello, World!']; readln;

là những lệnh đơn. Cả 3 lệnh đơn trên đều là lệnh thủ tục do nó gọi thủ tục có sẵn [clrscr từ thư viện crt, write và readln từ thư viện system]. Ngoài lệnh thủ tục, lệnh đơn còn có 2 loại khác là lệnh gán và lệnh nhảy cóc [goto] [sẽ tìm hiểu trong các bài sau].

phần lí thuyết - còn tiếp

Một bài thực hành nhỏ để các bạn review lại kiến thức đã nắm được từ bài trên, bạn nào có nhã hứng trao đổi về bài, có thể comment dưới blog này hoặc inbox facebook để nói chuyện nhé ^^

Đề bài của chúng ta sẽ là: Hãy viết 1 chương trình thực hiện những lệnh sau: 

- Xuất ra màn hình họ và tên của bạn rồi chờ người dùng bấm enter

- Sau khi bấm enter thì xuất tiếp ra màn hình ngày tháng năm sinh của bạn

- Sau đó bấm enter thì chương trình sẽ thoát.

Gợi ý: Để xuống dòng sau khi xuất ra màn hình, bạn thay "write" bằng "writeln" nhé ^^

Snowy Nguyễn

Đua top nhận quà tháng 4/2022Đại sứ văn hoá đọc 2022

Đặt câu hỏi

Viết chương trình in ra màn hình dòng chữ:

"Hello

Toi la Turbo Pascal"

*Cần khai báo kiểu dữ liệu*

1. Viết chương trình đơn giản: In ra màn hình 2 dòng chữ:

TRUONG THCS ....

CHAO CAC BAN HOC SINH LOP 8

Mik cần gấp lắm ạ huhu

Cảm ơn mn nhiều

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Hello World là một chương trình thế kỉ mà hầu như ngôn ngữ lập trình nào cũng sử dụng, mục đích giúp người học nắm bắt được cách code và biên dịch một chương trình. Người ta gọi đây là bài học bắt buộc khi nghiên cứu một ngôn ngữ lập trình.

Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Tạm thời mình sẽ không nói đến kiến thức chuyên sâu như hàm, thủ tục,  vì nó quá khó so với kiến thức hiện tại của bạn. Thay vào đó bạn nên bắt đầu từ cái dễ nhất.

Trước tiên bạn hãy tạo mới một file pascal, sau đó nhập đoạn code dưới đây.

program HelloFreetuts; begin writeln ['Welcome to freetuts.net']; end.

Giao diện editor như sau:

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

Đây là một chương trình chuẩn của Pascal. Trong đó bạn cần chú ý những vấn đề sau:

Đây là đoạn code khai báo tên của chương trình, mình đã đặt tên HelloFreetuts.

Begin và end là phần khai báo mở đầu và kết thúc của chương trình, nghĩa là ta sẽ lập trình ở phía bên trong begin và end.

begin writeln ['Welcome to freetuts.net']; end.

Có một lưu ý quan trọng, đó là phía cuối từ khóa end ta phải có thêm dấu chấm . nhé.

writeln là lệnh in ra chuỗi Welcom to freetuts.net ra màn hình.

Để chạy chương trình này thì bạn hãy thực hiện hai bước như sau: Nhấn Alt + F9 để xem chương trình có lỗi không, nếu không lỗi thì nhấn Ctr + F9 để chạy.

Nếu bạn thực hiện đúng thì kết quả sẽ như hình sau:

II. Write và readln trong Pascal

Lệnh writeln dùng để in một dòng dữ liệu ra màn hình console. Lệnh này rất hữu ích và được sử dụng rất nhiều trong quá trình học pascal của các bạn.

Nếu bạn thấy khi chạy chương trình thì cửa sổ console chỉ hiển thị và tắt liền thì bạn bổ sung thêm lệnh readln ở cuối chương trình.

program HelloFreetuts; begin writeln ['Welcome to freetuts.net']; readln; end.

III. Một vài quy tắc căn bản trong Pascal

Để hiểu rõ hơn về ngôn ngữ này thì bạn nên đọc qua những quy tắc dưới đây, điều này sẽ giúp bạn phát hiện ra những lỗi ngớ ngẩn và tránh mất quá nhiều thời gian.

Không phân biệt hoa thường: Trong Pascal không phân biệt chữ hoa và chữ thường, vì vậy các từ khóa như begin, end, program bạn có thể viết tự do.

Kết thúc lệnh phải có dấu chấm phẩy: Bạn phải thêm dấu chấm phẩy [;] vào cuối mỗi lệnh để chương trình biết là lệnh đã kết thúc.

Chuỗi phải được đặt trong dấu nháy kép hoặc nháy đơn: Hầu như ngôn ngữ lập trình nào cũng có quy tắc này.

Cuối lệnh end của chương trình chính phải có dấu chấm: Hãy xem lại đoạn code ở phần trên để tìm dấu chấm mà mình đang đề cập nhé.

Không quan trọng khoảng trắng: Bạn có thể xuống hàng, hoặc không xuống hàng cũng được. Tuy nhiên khuyến khích mỗi dòng lệnh nên đặt trên một hàng để dễ dàng quan sát code hơn.

Trên là những chia sẻ về chương trình Hello World trong Pascal. Hy vọng những thông tin này sẽ hữu ích với bạn. Chúc bạn học tập tốt nhé.

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề