Em có nhận xét gì về việc triều đình Huế kí các hiệp ước với thực dân Pháp từ năm 1862 1884

câu 4 Từ năm 1858-1884 triều đình huế kí với pháp 4 bản hiệp ước gồm : -Hiệp ước Nhâm Tuất kí ngày 5/6/1862 -Hiệp ước Giáp Tuất kí ngày 15/3/1874. -Hiệp ước Quý Mùi (Hacmang) kí ngày 25/8/1883 -Hiệp ước Patonot kí ngày 6/6/1884.

nội dung hiệp ưoc - Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,... - Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp. - Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. - Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp

Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp: - Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn. - Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh.

Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược

Đề bài

Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào kiến thức bài 24, 25 lí giải, liên hệ. 

Lời giải chi tiết

   Việc triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp (1858 - 1884). Cụ thể là:

- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn.

- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): Chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Qua những hiệp ước trên, ta thấy triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 - Xem ngay

Nhận xét về việc triều đình Huế kí các Hiệp ước với Pháp:

+Qua 4 bản hiệp ước ta khẳng định triều Nguyễn đã dần dần nhượng bộ quân Pháp ở Đại Nam

+Triều đình nhà Nguyễn từ bỏ lợi ích của dân chúng,chạy theo lợi ích của mình.Hoang mang,lo sợ khi nhân dân đang căng mình chống giặc

+Bóc lột nhân dân để bồi thường viện phí cho Pháp,chạy theo thói ăn chơi xa xỉ của nhà vua và chia sẻ quyền cai trị đất nước cho Pháp

=>Nhanh chóng bị thực dân Pháp xâm lược và nuốt gọn

Tinh thần chống Pháp của nhân dân ta:

+Kiên quyết phản đối sự nhu nhược triều đình,không hợp tác với Pháp

+Khởi nghĩa bùng nổ khắp nơi làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp ở Đại Nam

=>Dập tắt chiến thuật đánh nhanh,thắng nhanh của quân Pháp khiến chúng lo sợ và phải chờ thêm viện binh ứng cứu

Trong khi phong trào đấu tranh của nhân dân ở miền Bắc đang trên đà thắng lợi, triều đình Huế lại kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất (1874). Vì: - Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vào năm 1858 đã:

- Có sự phối hợp của triều đình với nhân dân kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu với tinh thần cương quyết dũng cảm. Khí thế kháng chiến sôi sục trong nhân dân cả nước, toàn dân tham gia đánh giặc.

- Đã đẩy lùi được nhiều đợt tấn công của địch, vận dụng đúng đắn kế sách “vườn không nhà trống”, gây cho địch nhiều khó khăn.

⟹ Đã làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.

Top 1 ✅ Em có nhận xét gì về việc triều đình Huế kí các Hiệp ước với Pháp? Tinh thần chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858-1884? nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2021-12-19 22:54:37 cùng với các chủ đề liên quan khác

Em có nhận xét gì về việc triều đình Huế kí các Hiệp ước với Pháp? Tinh thần chống Pháp c̠ủa̠ nhân dân ta từ năm 1858-1884?

Hỏi:

Em có nhận xét gì về việc triều đình Huế kí các Hiệp ước với Pháp? Tinh thần chống Pháp c̠ủa̠ nhân dân ta từ năm 1858-1884?

Em có nhận xét gì về việc triều đình Huế kí các Hiệp ước với Pháp? Tinh thần chống Pháp c̠ủa̠ nhân dân ta từ năm 1858-1884?

Đáp:

baothah:

* Em có nhận xét gì về việc triều đình Huế kí các Hiệp ước với Pháp?

– Qua 4 hiệp ước ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị c̠ủa̠ Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta.

– Với việc Ɩàm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức ѵà lãnh đạo kháng chiến chống Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng c̠ủa̠ triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.

– Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc Ɩàm ngu ngốc ѵà tội lỗi.

– Với nội dung kí kết đó, triều đình đã tiếp tục phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích c̠ủa̠ nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược nước ta.

* Tinh thần chống Pháp c̠ủa̠ nhân dân ta từ năm 1858-1884?

– Có sự phối hợp c̠ủa̠ triều đình với nhân dân kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu với tinh thần cương quyết dũng cảm.Khí thế kháng chiến sôi sục trong nhân dân cả nước, toàn dân tham gia đánh giặc.

– Đã đẩy lùi được nhiều đợt tấn công c̠ủa̠ địch, vận dụng đúng đắn kế sách “vườn không nhà trống”, gây cho địch nhiều khó khăn.

⟹ Đã Ɩàm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” c̠ủa̠ Pháp.

baothah:

* Em có nhận xét gì về việc triều đình Huế kí các Hiệp ước với Pháp?

– Qua 4 hiệp ước ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị c̠ủa̠ Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta.

– Với việc Ɩàm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức ѵà lãnh đạo kháng chiến chống Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng c̠ủa̠ triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.

– Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc Ɩàm ngu ngốc ѵà tội lỗi.

– Với nội dung kí kết đó, triều đình đã tiếp tục phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích c̠ủa̠ nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược nước ta.

* Tinh thần chống Pháp c̠ủa̠ nhân dân ta từ năm 1858-1884?

– Có sự phối hợp c̠ủa̠ triều đình với nhân dân kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu với tinh thần cương quyết dũng cảm.Khí thế kháng chiến sôi sục trong nhân dân cả nước, toàn dân tham gia đánh giặc.

– Đã đẩy lùi được nhiều đợt tấn công c̠ủa̠ địch, vận dụng đúng đắn kế sách “vườn không nhà trống”, gây cho địch nhiều khó khăn.

⟹ Đã Ɩàm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” c̠ủa̠ Pháp.

baothah:

* Em có nhận xét gì về việc triều đình Huế kí các Hiệp ước với Pháp?

– Qua 4 hiệp ước ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị c̠ủa̠ Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta.

– Với việc Ɩàm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức ѵà lãnh đạo kháng chiến chống Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng c̠ủa̠ triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.

– Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc Ɩàm ngu ngốc ѵà tội lỗi.

– Với nội dung kí kết đó, triều đình đã tiếp tục phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích c̠ủa̠ nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược nước ta.

* Tinh thần chống Pháp c̠ủa̠ nhân dân ta từ năm 1858-1884?

– Có sự phối hợp c̠ủa̠ triều đình với nhân dân kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu với tinh thần cương quyết dũng cảm.Khí thế kháng chiến sôi sục trong nhân dân cả nước, toàn dân tham gia đánh giặc.

– Đã đẩy lùi được nhiều đợt tấn công c̠ủa̠ địch, vận dụng đúng đắn kế sách “vườn không nhà trống”, gây cho địch nhiều khó khăn.

⟹ Đã Ɩàm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” c̠ủa̠ Pháp.

Em có nhận xét gì về việc triều đình Huế kí các Hiệp ước với Pháp? Tinh thần chống Pháp c̠ủa̠ nhân dân ta từ năm 1858-1884?

Xem thêm : ...

Vừa rồi, seonhé.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Em có nhận xét gì về việc triều đình Huế kí các Hiệp ước với Pháp? Tinh thần chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858-1884? nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Em có nhận xét gì về việc triều đình Huế kí các Hiệp ước với Pháp? Tinh thần chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858-1884? nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Em có nhận xét gì về việc triều đình Huế kí các Hiệp ước với Pháp? Tinh thần chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858-1884? nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng seonhé.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Em có nhận xét gì về việc triều đình Huế kí các Hiệp ước với Pháp? Tinh thần chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858-1884? nam 2022 bạn nhé.