G bằng bao nhiêu gr

1 Gam = 0.001 Kilôgam10 Gam = 0.01 Kilôgam2500 Gam = 2.5 Kilôgam2 Gam = 0.002 Kilôgam20 Gam = 0.02 Kilôgam5000 Gam = 5 Kilôgam3 Gam = 0.003 Kilôgam30 Gam = 0.03 Kilôgam10000 Gam = 10 Kilôgam4 Gam = 0.004 Kilôgam40 Gam = 0.04 Kilôgam25000 Gam = 25 Kilôgam5 Gam = 0.005 Kilôgam50 Gam = 0.05 Kilôgam50000 Gam = 50 Kilôgam6 Gam = 0.006 Kilôgam100 Gam = 0.1 Kilôgam100000 Gam = 100 Kilôgam7 Gam = 0.007 Kilôgam250 Gam = 0.25 Kilôgam250000 Gam = 250 Kilôgam8 Gam = 0.008 Kilôgam500 Gam = 0.5 Kilôgam500000 Gam = 500 Kilôgam9 Gam = 0.009 Kilôgam1000 Gam = 1 Kilôgam1000000 Gam = 1000 Kilôgam

Trình chuyển đổi đơn vị khối lượng online này giúp bạn dễ dàng chuyển đổi các đơn vị khối lượng của bạn với nhau như: Nanogram, Microgram, Milligram, Gram, Decagram, Hectogram, Kilogram, Tạ, Tấn, Pound...

Gram hay gam [gr] được biết đến là đơn vị đo khối lượng trong toán học, tính ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày cực kỳ cao. Nhưng để giúp các bé có thể hiểu, ghi nhớ và áp dụng tốt kiến thức này trong học tập và đời sống, hãy cùng Monkey tham khảo rõ hơn ngay trong bài viết sau đây nhé.

Gram là gì?

Theo bảng đơn vị đo khối lượng được đưa ra dựa trên quy tắc từ lớn đến bé, theo chiều từ trái qua phải. Trong đó, kg [kilogram] là đơn vị trung tâm để quy đổi ra các đơn vị khác và ngược lại. Mỗi đơn vị đo khối lượng sẽ gấp 10 lần đơn vị liền nó bé hơn.

Để đo khối lượng đồ dùng nặng hàng ngàn, hàng trăm, hàng chục kg người ta sẽ dùng tấn, tạ, yến. Còn để đo khối lượng các vật nhẹ sẽ sử dụng gram hoặc nhỏ hơn nữa là đề-ca-gam, héc-tô-gam.

Trong đó, Gram hay còn gọi là cờ ram, gờ ram, gam thì đây cũng là một đơn vị đo khối lượng. Dựa trên hệ thống đo lường quốc tế SI, gram là đơn vị suy ra từ kg, bằng 1/1000 kg.

Một số giá trị quy đổi khối lượng gram tương đương

Về cơ bản, cách quy đổi đơn vị giữa gram và các đơn vị khác cũng được dựa trên các quy tắc sau đây:

Quy tắc 1

Khi đổi đơn vị gr xuống đơn vị bé hơn liền kề thì ta sẽ thêm 1 số 0 vào số đó. Nếu cách một đơn vị ở giữa thì ta sẽ thêm 2 số 0, 2 đơn vị thì thêm 3 số 0.

Ví dụ: 100g = 10 decigam = 100 cg = 1000 mg

Quy tắc 2

Để đổi đơn vị từ gr đến đơn vị lớn hơn liền kề ta sẽ chia số đó cho 10, cách 1 đơn vị là chia cho 100…

Ví dụ: 3000g=300dag=30hg=3kg

Các bài viết không thể bỏ lỡ

Mi li mét và những điều cần biết khi học về đơn vị đo độ dài mm

Đơn vị đo độ dài là gì? Tìm hiểu cách đo và bảng đơn vị đo độ dài

Tất cả các hình trong toán học cơ bản chi tiết đầy đủ nhất

Các dạng bài tập về đơn vị đo khối lượng gr thường gặp

Trong chương trình toán học cấp 1, với đơn vị đo khối lượng gr này sẽ có những dạng bài tập cơ bản sau đây:

Dạng 1: Quy đổi đơn vị đo

Dạng bài tập này thường sẽ yêu cầu học sinh quy đổi đơn vị đo gram sang đơn vị khác hoặc ngược lại. Vậy nên, để giải bài tập này chính xác, các em cần nắm vững bảng đơn vị đo và quy tắc chuyển đổi đơn vị trên.

Ví dụ: 100 kg = … g

Giải: Dựa vào quy tắc chuyển đổi trên, ta thấy sẽ chuyển đơn vị lớn hơn xuống g. Lúc này sẽ được 100.000g.

Dạng 2: Thực hiện phép so sánh

Ở dạng toán so sánh >,

Chủ Đề