Giải bài toán lớp 7 tập 1 trang 7

Trong chương trình toán học lớp 7 ngày hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu và làm quen cách Giải bài tập trang 7, 8 SGK Toán 7 Tập 1 - Tập hợp Q các số hữu tỉ cùng với những phương pháp làm toán nhanh chóng và chính xác nhất. Các bạn hãy cùng theo dõi tài liệu giải toán lớp 7 để ứng dụng cho quá trình ôn luyện và nắm chắc bài học, đây cũng là tài liệu hữu ích bám sát chương trình sgk các bạn hãy cùng tham khảo.

Bài viết liên quan

  • Cài Violympic Offline - phần mềm luyện thi Violympic Toán
  • Cách dùng Violympic Offline - phần mềm luyện thi Violympic Toán
  • Giải bài tập trang 22, 23 SGK Toán 7 Tập 1
  • Từ vựng tiếng Anh môn Toán lớp 8 trong Violympic Toán Quốc tế
  • Tổng hợp đề thi môn Văn, Toán, tiếng Anh, Sinh học lớp 8

\=> Xem thêm Giải toán lớp 7 mới nhất tại đây: giải toán lớp 7

- Giải Toán lớp 7 trang 9 tập 1 sách Kết Nối Tri Thức - Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ - Giải Toán lớp 7 trang 9, 10 tập 1 sách Chân Trời Sáng Tạo - Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ - Giải Toán 7 trang 10, 11 Tập 1 sách Cánh Diều - Bài 1. Tập hợp ℚ các số hữu tỉ

Nội dung bài học bao gồm đầy đủ những thông tin từ kiến thức lý thuyết, các định nghĩa về số hữu tỉ, so sánh hai số hữu tỉ và những ví dụ minh chứng rõ ràng. Bên cạnh đó hệ thống bài tập, bài giải và hướng dẫn giải bài Tập hợp Q các số hữu tỉ khá cụ thể và dễ hiểu giúp cho các em học sinh có thể ứng dụng ôn luyện và giải bài tập về nhà bằng nhiều phương pháp khác nhau. Qua tài liệu giải toán lớp 7 chắc chắn việc nâng cao trình độ học tập và giải bài tập trang 7, 8 sgk sẽ trở nên dễ dàng và đạt kết quả cao hơn.

Sau bài này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học cách giải bài Cộng trừ số hữu tỉ, mời các bạn cùng theo dõi bài học sau để học tập tốt nhất.

Bài hướng dẫn Giải bài tập trang 7, 8 SGK Toán 7 Tập 1 trong mục giải bài tập toán lớp 7. Các em học sinh có thể xem lại phần Giải bài tập trang 7 SGK Toán 7 Tập 2 đã được giải trong bài trước hoặc xem trước hướng dẫn Giải bài tập trang 10 SGK Toán 7 Tập 1 để học tốt môn Toán lớp 7 hơn.

Cùng với những nội dung đã học, các em ôn tiếp phần Giải Toán 7 trang 26, 27, 28 để nắm rõ cách giải cũng như đạt kết quả học tập môn Toán lớp 7 tốt hơn.

Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải SBT Toán 7 trang 7 Tập 1 trong Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Sách bài tập Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 trang 7.

Giải SBT Toán 7 trang 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Bài 1 trang 7 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Thay dấu ? bằng kí hiệu ∈, ∉ thích hợp.

Lời giải:

∙ Vì −12 là số nguyên âm nên −12 không thuộc tập hợp số tự nhiên.

Do đó −12 ∉ ℕ;

∙ Vì −35 là số nguyên âm nên −12 thuộc tập hợp số nguyên.

Do đó −35 ∈ ℤ;

∙ Vì −78 là số nguyên âm nên −78 không thuộc tập hợp số tự nhiên.

Do đó −78 ∉ ℕ;

∙ Vì 7 ⋮ 8 là số nguyên âm nên 78 không thuộc tập hợp số tự nhiên.

Do đó 78 ∉ ℕ ;

∙ Vì 7; 8 ∈ ℤ; 8 ≠ 0 nên 78 là số hữu tỉ hay 78 thuộc tập hợp ℚ.

Do đó 78 ∈ ℚ;

∙ Vì 5,35 là số thập phân nên 5,35 không thuộc tập hợp số nguyên.

Do đó 5,35 ∉ ℤ;

∙ Ta có: −2,35=−235100 mà −235; 100 ∈ ℤ; 100 ≠ 0 nên −235100 là số hữu tỉ.

Do đó −2,35 ∈ ℚ.

Vậy ta điền vào ô trống như sau:

Bài 2 trang 7 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1:

  1. Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ −47?

−814; 814; 12−21; −2035; −3662

  1. Tìm số đối của mỗi số sau: 15;−47 ; −0,275; 0; 213.

Lời giải:

  1. Ta có:

−814=[−8]:214:2=−47; 814=8:214:2=67;

12−21=−1221=[−12]:321:3=−47; −2035=−20:535:5=−47=−47;

−3662=[−36]:262:2=−1831.

Vậy các phân số biểu diễn số hữu tỉ −47 là: −814; 12−21; −2035.

  1. Số đối của 15 là −15;

Số đối của −47 là −−47=47;

Số đối của −0,275 là – [–0,275] = 0,275;

Số đối của 0 là 0;

Số đối của 213 là −213.

Vậy số đối của các số 15; −47; −0,275; 0; 213 lần lượt là −15; 47; 0,275; 0; −213.

Bài 3 trang 7 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1:

  1. Các điểm x, y, z trong hình dưới đây biểu diễn số hữu tỉ nào?

  1. Biểu diễn các số hữu tỉ −34; 114; 14; −1,5 trên trục số.

Lời giải:

Từ điểm 0 đến điểm 1 được chia thành 5 đoạn thẳng bằng nhau, ta được đơn vị mới bằng 15 đơn vị cũ.

∙ Điểm x trong hình trên nằm bên trái điểm 0 và cách 0 một đoạn bằng 6 đơn vị mới.

Do đó điểm x trong hình trên biểu diễn số hữu tỉ −65.

∙ Điểm y trong hình trên nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới.

Do đó điểm y trong hình trên biểu diễn số hữu tỉ 25.

∙ Điểm z trong hình trên nằm bên phải điểm 0 và cách 0 một đoạn bằng 9 đơn vị mới.

Do đó điểm y trong hình trên biểu diễn số hữu tỉ 95.

Vậy các điểm x, y, z trong hình lần lượt biểu diễn các số hữu tỉ −65; 25; 95.

  1. Ta có: 114=54; −1,5=−64.

Chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 đoạn thẳng bằng nhau, ta được đơn vị mới bằng 14 đơn vị cũ.

∙ Số hữu tỉ −34 nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 3 đơn vị mới.

∙ Số hữu tỉ 114 hay số hữu tỉ 54 nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 5 đơn vị mới.

∙ Số hữu tỉ 14 nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 1 đơn vị mới.

∙ Số hữu tỉ −1,5 hay số hữu tỉ −64 nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 6 đơn vị mới.

Vậy biểu diễn các số hữu tỉ −34; 114; 14; −1,5 trên trục số như sau:

Bài 4 trang 7 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1:

  1. Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?

514; −35; 125; −3; 0176; −0,72

  1. Hãy sắp xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.

Lời giải:

  1. Ta thấy: 514>0; 125>0;

−35

Chủ Đề