Giáo an chủ de trường tiểu học

Giáo án lớp lá CHỦ ĐỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây  (183.26 KB, 49 trang )

CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG TIỂU HỌC
Thời gian thực hiện: 02 tuần (Từ ngày 05/05/2014 đến ngày 16/05/2014).
Các chỉ số đánh giá: 13, 31, 59, 87, 90, 106.
I. MỤC TIÊU
1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian (CS 13)
2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo (CS 106)
3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Biết dùng các kí hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa
và kinh nghiệm của bản thân (CS 87)
- Biết Viết chữ theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới (CS 90)
4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
- Cố gắng thực hiện công việc đến cùng (CS 31)
- Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình (CS 59)
5. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Phối hợp các kỹ năng vẽ, cắt dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài
hòa, bố cục cân đối.
- Lựa chọn nguyên vật liệu để tạo sản phẩm.
- Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc
bản nhạc.
II. NỘI DUNG
TT
1

Tên chủ đề
Nội dung
nhánh
Trường tiểu 1. Phát triển thể chất
học (CS 13, - Chạy chậm 150 m.
31, 87, 106)


- Đi, chạy thay đổi tốc độ,
hướng theo hiệu lệnh (13)
2. Phát triển nhận thức
- Đo độ dài một vật bằng
các đơn vị đo khác nhau.
- Đo độ dài các vật bằng
một đơn vị đo. So sánh và
diễn đạt kết quả đo (106)
3. Phát triển ngôn ngữ
- Viết lại những trãi

Hoạt động
- HĐH: Chạy chậm 150m.
- Trò chơi: Chạy tiếp cờ.
- HĐH: Đo độ dài bằng các
đơn vị đo khác nhau.
- Trò chơi Qua cầu dây

- HĐH: Làm quen chữ cái


2

nghiệm của mình qua
những bức tranh hay biểu
tượng đơn giản và sẳn
sàng chia sẽ với ngưới
khác.
- Giả vờ đọc và sử dụng kí
hiệu chữ viết và các kí

hiệu khác để biểu lộ ý
muốn suy nghĩ.
- Yêu cầu người lớn viết
lời chuyện do trẻ nghĩ ra
dưới tranh vẽ (87)
4. Phát triển tình cảm và
kỹ năng xã hội
- Thực hiện công việc
được giao (trực nhật, xếp
dọn quần áo)
- Hoàn thành công việc
được giao (31)
5. Phát triển thẩm mỹ
- Phối hợp các kỹ năng vẽ
để tạo thành bức tranh có
màu sắc hài hòa, bố cục
cân đối.
- Lựa chọn nguyên vật liệu
để tạo sản phẩm.
Đồ dùng học 1. Phát triển thể chất
sinh tiểu học - Chạy thay đổi tốc độ
(CS 59, 90)
theo hiệu lệnh

v, r
- Trò chơi: Ai nhanh hơn,
Gạch chân dưới chữ cái vừa
học.

- HĐH: Hát Tạm biệt búp


- Nghe hát Bài ca đi học

- HĐH: Vẽ trường mầm non

- HĐH: Chạy thay đổi tốc độ
theo hiệu lệnh.
- Trò chơi Chuyền bóng

2. Phát triển nhận thức
- HĐH: Làm quen với một
số đồ dùng của học sinh lớp
1.
- Trò chơi Ai thông minh
hơn
3. Phát triển ngôn ngữ


- Chỉ được hướng đọc,
viết từ trái sang phải, từ
dòng trên xuống dòng
dưới.
- Đọc thơ, ca dao, đồng
dao, tục ngữ, hò, vè trên
giấy (90)
4. Phát triển tình cảm và
kỹ năng xã hội
- Điểm giống và khác
nhau của mình với người
khác (59)


- HĐH: Tập tô chữ cái v, r

- HĐH: Thơ O tròn như
trứng vịt
- Trò chơi Thi xem ai
nhanh

5. Phát triển thẩm mỹ
- Phối hợp các kỹ năng cắt - HĐH: Cắt dán đồ dùng học
dán để tạo thành bức tranh tập (Đề tài)
có màu sắc hài hòa, bố cục
cân đối.
- Lựa chọn nguyên vật liệu
để tạo sản phẩm.


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Chủ đề: Trường tiểu học
Chủ đề nhánh: Trường tiểu học
Thời gian thực hiện: 05/05/2014 đến ngày 09/05/2014
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
PTTC
PTNT
PTNN
PTTC-XH

PTTM
- Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do ở các góc xem những bức
tranh vẽ về trường tiểu học.Trò chuyện với bố mẹ trẻ về ý định sẽ
cho trẻ học trường nào?
Đón trẻ, trò
- Ổn định lớp chuẩn bị cho trẻ vào các hoạt đông trong ngày.
chuyện,
- Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học mà trẻ đã được biết, được
điểm danh
nghe anh chị, hoặc bố mẹ kể.
- Hướng trẻ đi vào học trương tiểu học nào mà thuận tiện và gần
nơi nhà trẻ ở...
- Hô hấp: Thổi bóng.
- Tay: Đưa 2 tay ra phía trước, lên cao.
Thể dục
- Bụng: Xoay người sang 2 bên.
sáng
- Chân: Khụy gối.
- Bật: Bật tiến về trước.
Chạy chậm Đo độ dài
Làm quen
Hát Tạm
Vẽ trường
Hoạt động
150m
bằng các
chữ cái v,
biệt búp
mầm non
học

đơn vị đo
r

khác nhau
- HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ:
Quan sát
Trò chuyện
Quan sát
Làm quen
Tìm hiểu
trường tiểu về trường
tranh đồ
với đồ
các hoạt
Hoạt động
học
tiểu học
dùng học
dùng học
động của
ngoài trời
- TCVĐ:
- TCVĐ:
sinh lớp 1 sinh lớp 1
học sinh
Đếm tiếp
Cướp cờ
- TCVĐ:
- TCVĐ:
tiểu học

Kéo co
Nu na nu
- TCVĐ:
nống
Chơi tự do
Hoạt động - Xây dựng: Xây dựng trường tiểu học, nhà sách, công viên trường.
góc
- Phân vai: Cô giáo, gia đình, bạn học cùng lớp.
- Nghệ thuật: Vẽ trường tiểu học, cắt dán tranh đồ dùng học tập,
làm album trường tiểu học.
- Âm nhạc: Hát múa các bài hát về chủ đề.
Tên hoạt
động


Hoạt động
chiều
Trả trẻ

Duyệt

- Thư viện: Xem sách, tranh ảnh về trường tiểu học.
Vẽ trường Ôn các bài Thực hành
tiểu học
hát về chủ
vở LQCC
đề
- Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc
trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn.
- Cắm cờ bé ngoan

- Trả trẻ.
Người thực hiện

Bùi Ngọc Khương


TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Chủ đề nhánh: Trường tiểu học
Từ ngày 05/05/2014 đến ngày 09/05/2014
Các hoạt động trong ngày: (Áp dụng cho cả tuần, riêng hoạt động học soạn lại
hằng ngày)
1. Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do ở các góc xem những bức tranh vẽ về
trường tiểu học.Trò chuyện với bố mẹ trẻ về ý định sẽ cho trẻ học trường nào?
- Ổn định lớp chuẩn bị cho trẻ vào các hoạt đông trong ngày.
- Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học mà trẻ đã được biết, được nghe anh
chị, hoặc bố mẹ kể.
- Hướng trẻ đi vào học trương tiểu học nào mà thuận tiện và gần nơi nhà
trẻ ở...
2. Thể dục
- Hô hấp: Thổi bóng.
- Tay: Đưa 2 tay ra phía trước, lên cao.
- Bụng: Xoay người sang 2 bên.
- Chân: Khụy gối.
- Bật: Bật tiến về trước.
3. Hoạt động ngoài trời
- HĐCCĐ: Quan sát trường tiểu học, Trò chuyện về trường tiểu học, Quan
sát tranh đồ dùng học sinh lớp 1, Làm quen với đồ dùng học sinh lớp 1, Tìm hiểu
các hoạt động của học sinh tiểu học
- TCVĐ: Đếm tiếp, Cướp cờ, Kéo co, Nu na nu nống, Chơi tự do.

* Mục đích
- Trẻ nhận ra tên, đặc điểm của một số đồ dùng của học sinh lớp 1
- Biết nhận xét, miêu tả đồ dùng học tập...
- Có một số kỹ năng cơ bản chuẩn bị cho việt học: Chú ý lắng nghe và làm
theo yêu cầu của cô.
- Biết cách giữ vệ sinh, cầm bút, cách ngồi đúng tư thế.
- Giữ gìn đồ dùng học tập ngăn nắp, sạch sẽ.
- Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt, so sánh.
- Phát triển ngôn ngữ.
- Phát triển vận động cơ bản cho trẻ
- Củng cố vốn từ cho trẻ
- Rèn luyện phản xạ nhanh với tín hiệu.
- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể


- Rèn luyện sức khoẻ và phản xạ nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ
- Thoả mãn nhu cầu vui chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, trẻ được tắm
nắng gió hít thở không khí trong lành
* Chuẩn bị
- Tranh ảnh về trường tiểu học.
- Tranh ảnh các hoạt động của học sinh trong trường tiểu học.
- 1 mảnh vải, hoặc cành lá làm cờ giữa sân vẽ 1 vòng tròn đặt cành lá
hoặc mảnh vải.
- Ở đầu sân vẽ 1 vạch ngang làm mốc cách vòng tròn 6-7m
- Gậy thể dục, vòng thể dục, bóng
- Sân trường rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát.
- Trang phục cô trẻ, gọn gàng.
- Trống lắc, máy hát.
* Tiến hành
Trò chuyện về chủ điểm:

- Cô cùng trẻ hát bài về chủ đề và trò chuyện về nội dung của bài hát.
- Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về những đồ dùng gì?
- Thế những đồ dùng này ở lớp các con có hay không? có những đồ dùng
nào?
- Còn những đồ dùng nào mà các con chưa được sử dụng?
- Thế bút mực đượ sử dụng ở đâu?
- Ngoài những đồ dùng này ra các con còn biết những đồ dùng học tập nào
nữa của lớp 1?
=> Các con ạ ở lớp 1 có rất nhiều đồ dùng học tập và mỗi đồ dùng lại có
cách sử dụng khác nhau mà sắp tới đi học lớp 1 các con sẽ được sử dụng đấy.
Khi sử dụng các con phải biết giữ gìn cẩn thận nhé!
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi
- Quan sát và nhận xét trẻ chơi.
4. Hoạt động góc
- Xây dựng: Xây dựng trường tiểu học, nhà sách, công viên trường.
- Phân vai: Cô giáo, gia đình, bạn học cùng lớp.
- Nghệ thuật: Vẽ trường tiểu học, cắt dán tranh đồ dùng học tập, làm
album trường tiểu học.
- Âm nhạc: Hát múa các bài hát về chủ đề.
- Thư viện: Xem sách, tranh ảnh về trường tiểu học.


* Mục đích
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu, hình khối, que hạt để xây dựng
trường tiểu học.
- Trẻ thuộc một số bài hát và thơ về chủ điểm.
- Trẻ biết cách cầm bút và tô màu đều.
* Chuẩn bị

- Một số đồ dùng, đồ chơi: Khối gỗ, gạch, hàng rào, que,...
- Đàn, trống lắc, phách tre...
- Bút màu, tranh ảnh, kệ trưng bày sản phẩm,...
* Tiến hành
Trò chuyện thỏa thuận chơi
Cho trẻ quan sát 5 góc chơi.
- Cô có những góc chơi nào?
- Giới thiệu thẻ đeo tương ứng với từng góc.
- Trò chuyện về đồ chơi, cách chơi.
- Cho trẻ nói ý tưởng.
- Giáo dục: Khi chơi không được dành đồ chơi của bạn, biết chơi cùng
nhau và lấy, cất đồ chơi gọn gàng.
- Cho trẻ về góc chơi.
- Cho trẻ chơi.
- Cô quan sát, giúp đỡ trẻ.
- Cô bao quát và khuyến khích các góc liên kết khi chơi.
- Nhận xét.
- Cho trẻ tham quan các góc chơi của bạn.
- Nhận xét, động viên trẻ.
- Bật nhạc cho trẻ cất đồ dùng.


HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 2 ngày 05 tháng 05 năm 2014
Chủ đề nhánh: Trường tiểu học
Lĩnh vực: Phát triển thể chất
Đề tài: Chạy chậm 150m
CSĐG: 13
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức

- Trẻ biết cách chạy chậm nhịp nhàng, chạy chậm được 150m.
- Trẻ kết hợp giữa tay và chân để chạy chậm.
2. Kỹ năng
- Phát triển cơ tay, cơ bụng và sự phối hợp nhịp nhàng giữa tay, chân và
mắt.
- Phát triển tố chất nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ có tính kỹ luật trong giờ học, hoàn thành nhiệm vụ trong
hoạt động.
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi.
- Giáo dục cháu khi chạy phải cẩn thận không được đùa giỡn, xô đẩy hay
chen lấn bạn.
II. CHUẨN BỊ
- Sân rộng, sạch sẽ, thoáng mát..
- Vạch làm chuẩn.
- Cờ cho cháu chơi trò chơi.
- Trống lắc, máy hát.
III. TIẾN HÀNH
* Khởi động
- Các con đang học chủ đề gì? (Trường tiểu học)
- Trường tiểu học có gì khác so với trường chúng ta đang học? (Trẻ trả lời)
- Trẻ tập hợp thành 3 hàng dọc.
- Cả lớp hát bài Tạm biệt búp bê chuyển thành vòng tròn và đi các kiểu
đi (Đi bằng mũi bàn chân, gót chân, mép chân. Đi nhanh, chạy châm, chạy nâng
cao đùi...). Chuyển đội hình chuẩn bị BTPTC.
* Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
- Tay: Đưa 2 tay ra phía trước, lên cao.
- Bụng: Xoay người sang 2 bên.



- Chân: Khụy gối.
- Bật: Bật tiến về trước.
b. Vận động cơ bản
- Cô cho cháu tập hợp 3 hàng dọc, cô hỏi:
+ Con thấy sân trường mình hôm nay thế nào? (Trẻ trả lời)
+ Hôm nay cô dắt con ra sân trường mình dạo chơi nhe?
+ Con thấy sân trường mình hôm nay có gì? (Trẻ kể)
+ Còn đây là gì? Vạch xuất phát.
- Vạch xuất phát này để làm gì? (Để chạy)
- Đúng rồi hôm nay cô con sẽ cho các con chơi một trò chơi chạy chậm
quanh sân. Chạy chậm 150 m.
- Cô làm mẫu lần 1.
- Cô làm mẫu lần 2 (Giải thích): Cô đứng trước vạch chuẩn người cúi
xuống 2 tay chạm đất, mông nâng lên cao, chân phải đưa ra trước, chân trái đưa
ra sau để lấy đà và chay về phía trước.
- Cô mời 1 trẻ lên làm thử (Cô quan sát và sửa sai)
- Cô cho 2 trẻ ở 2 hàng lên làm thử, lần lượt đến hết hàng (Cô quan sát sửa
sai).
- Cô cho trẻ chia làm 2 tổ chơi với hình thức thi đua.
- Cô quan sát nhắc nhở và khuyến khích trẻ cố gắng thực hiện cho đúng,
cô tuyên dương trẻ.
- Giáo dục trẻ khi thực hiện kết hợp tay, chân cho đúng, cố gắng chạy
chậm và không được đùa giởn trong khi thực hiện.
c. Trò chơi Chạy tiếp cờ
- Luật chơi: Mỗi lần chỉ 1 bạn chạy lên.
- Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội. Cô chuẩn bị cho 2 đội, mỗi đội 1 cây
cờ. 2 trẻ ở đầu hàng cầm cờ, khi cô hô 2, 3 thì phải chạy nhanh về phía trước,
vòng qua ghế rồi chạy về chuyển cờ cho bạn thứ 2, sau đó vào cuối hàng. Khi
nhận được cờ cháu thứ 2 phải chạy nhanh lên và vòng qua ghế sau đó chạy về

chuyển cờ cho bạn thứ 3. Tiếp tục như thế cho đến hết hàng. Đội nào hết trước
thì đội đó thắng.
- Cô cho trẻ chơi vài lần và tuyên dương trẻ, khuyến khích trẻ chơi chưa
tốt cố gắng hơn trong lần sau.
* Hồi tĩnh
- Kết thúc cô cho trẻ đi vài vòng nhẹ nhàng, trò chơi uống nước.


NHẬT KÝ HẰNG NGÀY
Thứ ....., ngày ..... tháng ..... năm .......
STT

Nội dung đánh giá

1

Tên những trẻ nghĩ học & lí do

2

Hoạt động chơi  tập có chủ
đích
-Sự thích hợp của hoạt động với
khả năng của trẻ
-Sự hứng thú và tích cực tham
gia hoạt động của trẻ
-Tên những trẻ chưa nắm được
yêu cầu
Các hoạt động khác trong ngày
-Những hoạt động theo kế

hoạch mà chưa thực hiện được
-Lý do chưa thực hiện được
-Những thay đổi tiếp theo

3

4

5

Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
-Sức khỏe (những trẻ có biểu
hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ
sinh, bệnh tật...)
-Kỹ năng (vận động, ngôn ngữ,
nhận thức, sáng tạo...)
-Thái độ và biểu lộ cảm xúc,
hành vi
Những vấn đề cần lưu ý khác

Những điểm cần lưu ý và thay đổi
tiếp theo
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................

............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................


HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 3 ngày 6 tháng 05 năm 2014
Chủ đề nhánh: Trường tiểu học
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Đề tài: Đo độ dài bằng các đơn vị đo khác nhau
CSĐG: 106
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức
- Trẻ biết cách đo chiều dài và nói kết quả đo (CS 106)
- Biết so sánh sự khác biệt về chiều dài của 3 đối tượng.
- Trẻ hiểu nếu các vật có cùng chiều dài với nhau nhưng được đo bằng
những đơn vị đo khác nhau sẽ cho kết quả khác nhau.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng đi bước chân thẳng hàng qua trò chơi.
- Trẻ thắt gút được sợi dây.
3. Thái độ
- Có ý thức trong khi học, nghe lời cô.
- Hứng thú tham gia trò chơi.
II. CHUẨN BỊ
- Các thùng giấy, hộp, ống chỉ...
- Các sợi dây với nhiều màu và nhiều kích cỡ khác nhau.
III. TIẾN HÀNH
* Tìm đường về đích
- Cô cho trẻ đặt những chướng ngại vật xung quanh lớp đồng thời làm
vạch xuất phát và đích đến. Sau đó cô chia trẻ thành 3 nhóm, mỗi nhóm cô phát
1 sợi dây với 3 màu khác nhau.
- Cô yêu cầu trẻ cùng quan sát và tìm ra con đường đến đích gần nhất. Khi
đã chọn con đường cả nhóm sẽ cùng dùng day làm dấu con đường nhóm mình đã
chọn.
- Cô yêu cầu trẻ quan sát và so sánh bằng mắt đoán xem trong 3 con
đường mà 3 nhóm đã chọn thì con đường nào sẽ ngắn nhất, con đường nào dài
nhất.
- Có cách nào để kiểm tra những phán đoán của các con không? (Đo)
- Thế các con sẽ đo như thế nào? (Xếp 3 sợi dây để thẳng xuống sàn và so
để xem sợi nào ngắn nhất, dài hơn, dài nhất)
- Cô thống nhất sẽ so sánh chiều dài 3 sợi dây.



- Trẻ mô tả lại đường đi ngắn nhất và thực hiện lại đường đi đó cho cả lớp
xem.
* Đo dây bằng các đơn vị đo khác nhau
- Có cách nào làm cho 3 sợi dây bằng nhau không? (Gấp phần dư lại)
- Cho trẻ thực hiện cách để làm 3 sợi dây bằng nhau mà cô thấy sẽ nhanh
nhất.
- Với nhiều cách đo khác nhau. Ngày hôm nay cô sẽ cho các con đo sợi
dây bằng đơn vị đo là cạnh của 1 ô gạch. Mình sẽ đo xem sợi dây này dài bằng
mấy ô gạch?
- Các con sẽ đo như thế nào? (Cho trẻ mô tả cách đo và thực hiện thử)
- Nếu trẻ không thực hiện được cô làm mẫu cách đo trên ô gạch cho trẻ
xem.
- Trẻ thực hiện, cô ghi lại kết quả đo của từng nhóm trẻ.
- Các con có biết tại sao kết quả đo lại bằng nhau không? Cho trẻ suy
đoán.
=> Cô khái quát lại: Vì các sợi dây có chiều dài bằng nhau và được đo
bằng cùng 1 đơn vị đo đó là ô gạch nên kết quả sẽ giống nhau.
- Nếu cũng là những sợi dây có chiều dài bằng nhau này mà cô sẽ dùng
các đơn vị đo khác nhau như là thước, que, gậy (cô giơ lên các loại dùng cho trẻ
đo và nhấn mạnh chiều dài của các đơn vị đo không giống nhau) thì kết quả đo
sẽ như thế nào? (Kết quả đo khác nhau)
- Cho trẻ mỗi nhóm chọn đơn vị đo và thực hiện kỹ năng đo.
- Cô ghi lại kết quả đẻ trẻ so sánh.
=> Sau đó cô khái quát lại: Các sợi dây này có chiều dài bằng nhau nhưng
được đo bằng các đơn vị đo khác nhau nên kết quả đo sẽ khác nhau.
* Trò chơi Qua cầu dây
- Cách chơi: Cô cho trẻ xem những sợi dây có nhiều nút thắt và hỏi trẻ
thấy có gì lạ ở sợi dây này. Cho trẻ đặt dây thẳng ra và cùng chơi trò chơi Cùng
đi qua cầu dây. Trẻ đi tự do trên nền nhạc.

- Luật chơi: Không được chạy.
- Trẻ chơi.
- Cô nhận xét.
* Kết thúc


NHẬT KÝ HẰNG NGÀY
Thứ ....., ngày ..... tháng ..... năm .......
STT

Nội dung đánh giá

1

Tên những trẻ nghĩ học & lí do

2

Hoạt động chơi  tập có chủ
đích
-Sự thích hợp của hoạt động với
khả năng của trẻ
-Sự hứng thú và tích cực tham
gia hoạt động của trẻ
-Tên những trẻ chưa nắm được
yêu cầu
Các hoạt động khác trong ngày
-Những hoạt động theo kế
hoạch mà chưa thực hiện được
-Lý do chưa thực hiện được

-Những thay đổi tiếp theo

3

4

5

Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
-Sức khỏe (những trẻ có biểu
hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ
sinh, bệnh tật...)
-Kỹ năng (vận động, ngôn ngữ,
nhận thức, sáng tạo...)
-Thái độ và biểu lộ cảm xúc,
hành vi
Những vấn đề cần lưu ý khác

Những điểm cần lưu ý và thay đổi
tiếp theo
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................

............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................


HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 4 ngày 7 tháng 05 năm 2014
Chủ đề nhánh: Trường tiểu học
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Làm quen chữ cái v, r
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái l, m, n.
- Trẻ nhận ra các chữ cái l, m, n trong các tiếng, từ trọn vẹn.

- Biết được cấu tạo và nhận biết được các kiểu chữ
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng so sánh đặc điểm của 3 chữ cái l, m, n.
- Phát triển khả năng chú ý, rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định.
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ yêu thích môn học và tham gia học tập có nề nếp.
- Trẻ hứng thú khi chơi trò chơi.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo án điện tử
- 2 đoạn thơ Cái trống trường em viết trên khổ giấy A2.
- Các vòng có gắn chữ cái s, x, v, r.
III. TIẾN HÀNH
* Ổn định, gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài Cháu vẫn nhớ trường mầm non
- Con vừa hát bài gì? (Cháu vẫn nhớ trường mầm non)
- Thế, ở trường mầm non con dùng những đồ dùng gì? (Trẻ trả lời)
* Làm quen chữ cái mới
Chữ v
- Nhìn xem nhìn xem cô có tranh hình ảnh gì? (Cây viết)
- Cô đọc từ cây viết và cho trẻ đọc.
- Hỏi trẻ chữ cái đã học.
- Giới thiệu chữ cái mới v
- Cô phát âm 3 lần. Hướng dẫn trẻ khi đọc thì môi dưới chạm hàm răng
trên rồi phát âm.
- Cả lớp/ nhóm/ cá nhân phát âm.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.


- Con có nhận xét gì về chữ v? (Có 2 nét: nét xiên trái và nét xiên phải)

- Giới thiệu v in thường, v viết thường.
Chữ r
- Hát bài Em yêu trường em
- Trong bài hát nói về điều gì? (Trẻ trả lời theo suy nghĩ)
- Con nhìn xem cô có tranh gì? (Trường em)
- Bên dưới cô có từ trường em. Cô đọc từ dưới tranh và cho trẻ đọc.
- Hỏi trẻ chữ cái đã học.
- Giới thiệu chữ cái mới r
- Cô phát âm 3 lần. Hướng dẫn trẻ khi phát âm các con cong lưỡi.
- Cả lớp/ nhóm/ cá nhân phát âm.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Con có nhận xét gì về chữ r? (Có 2 nét: nét thẳng ngắn và nét cong nhỏ)
- Giới thiệu v in thường, v viết thường.
- Cho trẻ phát âm lại 2 chữ cái v  r.
* So sánh v  r
- Con có nhận xét gì về 2 chữ cái v  r?
+ Giống nhau: Đều là chữ cái, có 2 nét.
+ Khác nhau: Chữ v có nét xiên trái và nét xiên phải, chữ r có nét thẳng
ngắn và nét cong nhỏ
* Trò chơi với chữ cái
* Trò chơi 1: Ai nhanh hơn
- Cách chơi: Các vòng gắn các chữ cái s-x-v-r, trẻ đi quanh các vòng khi
nghe cô gõ nhanh thì nhảy nhanh vào vòng rồi nhặt chữ cái lên đọc.
- Luật chơi: Không được nhảy vào vòng trước khi cô gõ.
- Cho trẻ chơi vài lần.
- Cô nhận xét.
* Trò chơi 2: Gạch chân dưới chữ cái vừa học
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, cô phát cho mỗi đội một đoạn thơ trong
bài thơ Cái trống trường em viết trên khổ giấy A2, nhiệm vụ của mỗi đội là
gạch chân dưới chữ cái vừa học trong vòng một bài hát.

- Luật chơi: Không được nhìn sang đọi bạn.
- Trẻ chơi.
- Cô nhận xét, tuyên dương sau mỗi trò chơi.
- Cô cho trẻ nhắc lại chữ cái vừa học.
* Kết thúc
- Trẻ vận động bài Cháu vẫn nhớ trường mầm non


NHẬT KÝ HẰNG NGÀY
Thứ ....., ngày ..... tháng ..... năm .......
STT

Nội dung đánh giá

1

Tên những trẻ nghĩ học & lí do

2

Hoạt động chơi  tập có chủ
đích
-Sự thích hợp của hoạt động với
khả năng của trẻ
-Sự hứng thú và tích cực tham
gia hoạt động của trẻ
-Tên những trẻ chưa nắm được
yêu cầu
Các hoạt động khác trong ngày
-Những hoạt động theo kế

hoạch mà chưa thực hiện được
-Lý do chưa thực hiện được
-Những thay đổi tiếp theo

3

4

5

Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
-Sức khỏe (những trẻ có biểu
hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ
sinh, bệnh tật...)
-Kỹ năng (vận động, ngôn ngữ,
nhận thức, sáng tạo...)
-Thái độ và biểu lộ cảm xúc,
hành vi
Những vấn đề cần lưu ý khác

Những điểm cần lưu ý và thay đổi
tiếp theo
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................

............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................


HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 5 ngày 8 tháng 05 năm 2014
Chủ đề nhánh: Trường tiểu học
Lĩnh vực: Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội
Đề tài: Hát Tạm biệt búp bê
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức

- Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả của bài hát.
- Trẻ hiểu được nội dung bài hát nói về tình cảm của em bé sắp bước vào
lớp 1, tạm biệt về trường mẫu giáo thân yêu.
2. Kỹ năng
- Trẻ múa đúng nhịp, múa đúng động tác minh họa cho bài hát.
- Trẻ chú ý lắng nghe bài hát, và biết hưởng ứng cùng với cô giáo.
- Trẻ chơi đúng luật, phát triển sự chú ý cho trẻ.
3. Thái độ
- Tự tin, hồn nhiên cùng vui múa hát.
- Giáo dục trẻ thương yêu quí mến bạn bè trường lớp, cô giáo.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh về trường tiểu học
- Dụng cụ âm nhạc.
III. TIẾN HÀNH
* Ổn định và gây hứng thú
- Cho trẻ vận động Cháu vẫn nhớ trường Mầm non
- Các con vừa vận động bài gì? (Cháu vẫn nhớ trường Mầm non)
- Chỉ còn hơn một tháng nữa các con đã xa trường mẫu giáo để đi đâu?
- Xa trường các con nhớ nhất là gì nào? (Cô và các bạn)
- Nhưng khi lên lớp một các bạn không bao giờ quên công ơn dạy dỗ của
cô giáo, và quên quang cảnh khi các bạn làm lễ ra trường!
- Điều gì làm cho con nhớ nhất khi xa mái trường mầm non?
Có một bài hát rất hay nói lên tình cảm của các bạn nhỏ sắp phải tạm biệt
trường mầm non để bước vào trường tiểu học nhưng vẫn không quên trường
mầm non và các hãy nghe cô hát bài tạm biệt búp bê nhé!
* Dạy hát
- Cô hát lần 1.
- Giảng nội dung: Tạm biệt búp bê là một bài hát rất hay nói về các bạn
nhỏ sắp lên lớp 1 và sắp phải chia tay với trường mầm non nhớ từ bạn búp bê,



gấu mi sa, thỏ trắng...còn các con còn nhớ về mái trường đã dạy dỗ và nuôi nấng
các con trong suốt mấy năm học.
** Đàm thoại
- Các con vừa hát bài hát gì? (Tạm biệt búp bê)
- Bài hát này của nhạc sĩ nào sáng tác? (Trẻ trả lời)
- Bài hát này nói đến điều gì? (Bài hát nói về các bạn nhỏ sắp lên lớp 1 và
sắp phải chia tay với trường mầm non nhớ từ bạn búp bê, gấu mi sa, thỏ trắng...)
-> Cô giáo dục trẻ biết yêu quý và nhớ về trường mầm non...
- Cho cả lớp cùng hát 2  3 lần.
- Tổ/nhóm/cá nhân hát.
- Cho tổ/nhóm/cá nhân vận động theo nhạc.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Trẻ hát luân phiên, hát to hát nhỏ theo hiệu lệnh của cô.
- Hỏi trẻ lại tên bài hát, tên tác giả
* Nghe hát Bài ca đi học
- Hàng ngày ai đưa các con đi học?
- Đến trường con được học những gì?
- Các bạn nhỏ khi đi học lớp 1 các bạn rất là vui có từng đàn chim cùng
hót lúi lo để đón chào các bạn nhỏ cùng cất bước tới trường đấy đó cũng là nội
dung bài hát Bài ca đi học sáng tác của nhạc sĩ Phan Trần Bảng mà hôm nay
cô sẽ hát tặng các con đấy các con cùng chú ý nghe cô hát nhé.
- Cô hát lần 1: cho trẻ nghe kết hợp điệu bộ.
+ Cô vừa hát bài gì? do ai sáng tác?
- Lần 2: cô hát kết hợp động tác minh họa theo bài hát.
- Lần 3: Cô hát và trẻ múa minh hoạ theo cô 1 lần.
- Đến trường không chỉ các con được học mà còn được chơi rất nhiều trò
chơi nữa.
* Kết thúc
- Cô nhận xét, chuyển hoạt động.



NHẬT KÝ HẰNG NGÀY
Thứ ....., ngày ..... tháng ..... năm .......
STT

Nội dung đánh giá

1

Tên những trẻ nghĩ học & lí do

2

Hoạt động chơi  tập có chủ
đích
-Sự thích hợp của hoạt động với
khả năng của trẻ
-Sự hứng thú và tích cực tham
gia hoạt động của trẻ
-Tên những trẻ chưa nắm được
yêu cầu
Các hoạt động khác trong ngày
-Những hoạt động theo kế
hoạch mà chưa thực hiện được
-Lý do chưa thực hiện được
-Những thay đổi tiếp theo

3


4

5

Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
-Sức khỏe (những trẻ có biểu
hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ
sinh, bệnh tật...)
-Kỹ năng (vận động, ngôn ngữ,
nhận thức, sáng tạo...)
-Thái độ và biểu lộ cảm xúc,
hành vi
Những vấn đề cần lưu ý khác

Những điểm cần lưu ý và thay đổi
tiếp theo
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................

............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................


HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 6 ngày 9 tháng 05 năm 2014
Chủ đề nhánh: Trường tiểu học
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ
Đề tài: Vẽ trường tiểu học (Đề tài)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ nhận ra một số đặc điểm nổi bật của trường tiểu học: có băng ghế,
cây xanh, có khẩu hiệu, cổng trường, cây xanh,
- Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học vẽ theo ý tưởng của trẻ về trường tiểu
học.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng vẽ, tô màu.

- Phát triển trí tưởng tượng, chú ý có chủ định.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu trường tiểu học, ham thích đi học.
- Trẻ biết vâng lời cô, không nói chuyện trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ
- Máy tính.
- Giấy vẽ, bút màu.
- Tranh mẫu của cô (3 tranh)
- Bàn ghế đúng quy cách.
III. TIẾN HÀNH
* Ổn định, gây hứng thú
- Dẫn trẻ dạo chơi một vòng trong trường trước khi vào tiết dạy.
- Chúng ta vừa đi đâu về? (Đi dạo quanh sân trường)
- Trường mầm non của chúng ta như thế nào? (Rất đẹp)
Đúng vậy! Trường mầm non của chúng ta rất đẹp, có nhiều cây xanh cho
bóng mát, nhiều đồ chơi ngoài trời để các con được vui chơi thỏa thích, có nhiều
lớp họcVậy các con có biết năm sau các con sẽ học lớp nào không? (Lớp 1)
- Các con học lớp 1 ở trường nào? (Trường tiểu học)
- Trường tiểu học có đặc điểm gì khác so với trường mầm non các con
đang học? (Trường tiểu học không có đồ chơi...)
Đúng rồi trường tiểu học không có đồ chơi ở ngoài trời như trường mầm
non, còn trong lớp học thì có rất nhiều bàn, ghế , trên tường còn có các khẩu
hiệu, bảng ghi 5 điều Bác Hồ dạy.


- Vậy các con có muốn được học ở trường tiểu học không?
- Muốn học ở trường tiểu học thì bây gờ các con phải làm gì? (Trẻ trả lời)
Tóm ý trẻ sau đó giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, vâng lời cô giáo,
cha mẹ.
* Quan sát mẫu

** Tranh 1: Trường tiểu học ở nông thôn
- Tranh này vẽ gì? (Trường tiểu học)
- Trường có mấy lớp? (2 lớp)
- Mái lợp bằng gì? (Mái lợp ngói)
- Sân trường có gì? (Hàng cây xanh, cột cờ)
- Cổng và tường rào nằm ở phía nào của trường lớp? (Trẻ trả lời)
** Tranh 2: Trường tiểu học ở thành thị
- Nhìn xem cô có gì nào?
- Tranh vẽ về gì? (Trường tiểu học)
- Tranh vẽ những gì? (Trường, cây, học sinh...)
Tóm lại nội dung bức tranh. Đây là bức tranh vẽ quang cảnh trường
tiểu học đó các con.
- Bố cục tranh ra sao? (Cân đối, hợp lí)
- Cách tô màu như thế nào? (Hài hòa, đẹp mắt)
* Tranh 3: Trường tiểu học học sinh đang ngồi học
- Nhìn xem cô còn có bức tranh gì đây?
- Quang cảnh lớp học trong trường tiểu học như thế nào? (Trang nghiêm)
- Mọi người trong tranh đang làm gì? (Đang ngồi học)
- Các anh chi ngồi ngay ngắn, nghiêm túc trong giờ học, không cười nói,
không mất trật tự đó các con.
- Hôm nay chúng ta sẽ thi đua nhau vẽ về trường tiểu học xem ai vẽ đẹp
nhất, đồng ý không?
- Cô hỏi một vài trẻ về ý tưởng của trẻ muốn vẽ những gì? Vẽ như thế
nào? Bố cục?  cô gợi ý để trẻ sáng tạo.
* Trẻ thực hiện
- Trẻ vào chỗ ngồi vẽ. cô gợi ý hỏi lại tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Bao quát trẻ khi trẻ thực hiện, giúp đỡ trẻ gặp khó khăn.
- Vẽ xong trưng bày sản phẩm của trẻ lên giá.
* Nhận xét sản phẩm
- Tập trung trẻ lên nơi trưng bày.

- Trò chơi: Ngón tay
- Mời trẻ lên chọn sản phẩm đẹp trẻ thích, nhận xét về sản phẩm đó.


- Mời trẻ có sản phẩm được chọn lên giới thiệu về sản phẩm của mình.
Cô nhận xét lại và tuyên dương.
- Chọn sản phẩm đẹp nhận xét tuyên dương; chọn sản phẩm chưa hoàn
chính nhận xét góp ý.
* Kết thúc
- Vận động Đi học


NHẬT KÝ HẰNG NGÀY
Thứ ....., ngày ..... tháng ..... năm .......
STT

Nội dung đánh giá

1

Tên những trẻ nghĩ học & lí do

2

Hoạt động chơi  tập có chủ
đích
-Sự thích hợp của hoạt động với
khả năng của trẻ
-Sự hứng thú và tích cực tham
gia hoạt động của trẻ

-Tên những trẻ chưa nắm được
yêu cầu
Các hoạt động khác trong ngày
-Những hoạt động theo kế
hoạch mà chưa thực hiện được
-Lý do chưa thực hiện được
-Những thay đổi tiếp theo

3

4

5

Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
-Sức khỏe (những trẻ có biểu
hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ
sinh, bệnh tật...)
-Kỹ năng (vận động, ngôn ngữ,
nhận thức, sáng tạo...)
-Thái độ và biểu lộ cảm xúc,
hành vi
Những vấn đề cần lưu ý khác

Những điểm cần lưu ý và thay đổi
tiếp theo
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................

............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Chủ đề: Trường tiểu học
Chủ đề nhánh: Đồ dùng học sinh tiểu học

Thời gian thực hiện: 12/05/2014 đến ngày 16/05/2014
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
PTTC
PTNT
PTNN
PTTC-XH
PTTM
- Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do ở các góc xem các
đồ dùng học tập trẻ sẽ dùng khi lên lớp 1. Ổn định lớp chuẩn bị cho
Đón trẻ, trò trẻ vào các hoạt động trong ngày.
chuyện,
- Trò chuyện với trẻ về đồ dùng học tập của trẻ, các loại sách giáo
điểm danh khoa khi trẻ vào học lớp 1.
- Cho trẻ vào 3 tổ làm quen với nề nếp khi lên lớp 1.
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
- Hô hấp: Thổi bóng
- Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên.
- Bụng: Ngữa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang
Thể dục
phải, sang trái.
sáng
- Chân: Ngồi khụy gối, lưng thẳng, không kiểng chân, tay đưa ra
trước.
- Bật: Bật tại chổ.
Chạy thay
Làm quen Tập tô chữ

Thơ O
Cắt dán đồ
đổi tốc độ với một số
cái v, r
tròn như
dùng học
Hoạt động
theo hiệu
đồ dùng
trứng vịt tập (Đề tài)
học
lệnh
của học
sinh lớp 1
- HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ:
Quan sát
Hát các bài
Vẽ phấn
Xếp hột hạt Phân biệt
tranh các
hát về chủ trên sân các các loại đồ các loại đồ
loại đồ
đề
loại đồ
dùng
dùng
Hoạt động
dùng học
- TCVĐ:
dùng học

- TCVĐ:
- TCVĐ:
ngoài trời
tập
Ném còn
tập
Rồng rắn
Chơi tự do
- TCVĐ:
- TCVĐ:
lên mây
Nu na nu
Kéo co
nống
Hoạt động - Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng bán đồ dùng học tập của học
góc
sinh, bác sĩ, lớp học.
Tên hoạt
động