Giun đất có khoang cơ thể chính thức chưa

Giun đất sống trong đất ẩm ở ruộng, vườn, nương, rẫy, đất rừng. Giun đất thường chui lên mặt đất vào ban đêm để kiếm ăn hoặc sau các trận mưa lớn và kéo dài.

1. Hình dạng ngoài

- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu.

- Cơ thể phân thành nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ, cơ đối xứng 2 bên.

- Đầu có miệng, đuôi có lỗ hậu môn, đai sinh dục có 3 đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực dưới lỗ sinh dục cái.

@67150@

2. Di chuyển

 

- Các bước di chuyển:

1. Giun chuẩn bị bò.

2. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.

3. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.

4. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.

\[\rightarrow\]Nhờ sự chun dãn của cơ thể kết hợp các vòng tơ và tòan thân mà giun đất di chuyển được.

@67158@

* Hệ tiêu hóa:

Các cơ quan tiêu hóa có sự phân hóa rõ ràng, có thêm ruột tịt tiết enzim để tiêu hóa thức ăn trong ruột.

\[\rightarrow\]Hệ tiêu hóa có sự phân hóa.

* Hệ tuần hoàn:

Ở giun đất xuất hiện thêm 3 loại mạch mới: mạch vòng, mạch lưng, mạch bụng.

\[\rightarrow\] Xuất hiện hệ tuần hoàn kín.

* Hệ thần kinh:

Xuất hiện các hoạch và chuỗi hạch thần kinh.

\[\rightarrow\] Hệ thần kinh hình chuỗi hạch.

- Có khoang cơ thể chính thức.

- Hệ tiêu hóa phân hóa rõ ràng.

- Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ.

- Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch.

@67157@

- Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất.

- Sự tiêu hóa diễn ra trong hệ tiêu hóa, thức ăn hấp thụ qua thành ruột vào máu.

- Thức ăn -> miệng -> hầu -> diều [chứa thức ăn] -> dạ dày [nghiền nhỏ thức ăn] -> ruột -> hậu môn.

- Sự trao đổi khí [hô hấp] được thực hiện qua da -> mưa nhiều giun thường chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể sẽ làm chúng ngạt thở.

@67156@@67154@

Giun đất ghép đôi và đẻ trứng

- Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi bằng cách chập đầu vào nhau trao đổi tinh dịch.

- Sau 2 – 3 ngày ghép đôi, đai sinh dục bong ra tuột về phía trước, nhận trứng va tinh dịch trên đường đi.

- Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén.

- Trứng được thu tinh phát triển trong kén để thành giun non sau vài tuần.

@67159@

5.     Đặc điểm chung của ruột khoang là:

A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.

B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức.

C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng.

D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.

6.     Thí nghiệm mổ giun đất ta tiến hành mổ:

A. Mặt bụng            B. Bên hông                        C. Mặt lưng               D. Lưng bụng đều được

7.     Vỏ trai được hình thành từ

A.  Lớp sừng                  B.  Bờ vạt áo       C.  Thân trai         D. Chân trai

8.     Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:

A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi              B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ

C. Nhện, châu chấu, ruồi                       D. Bọ ngựa, ve bò,  ong

9.     Bộ phận nào của tôm sông có tác dụng bắt mồi và bò:

A. Chân hàm             B. Chân bơi             C. Chân ngực                  D. Tấm lái

10.                         Bóng hơi cá chép có chức năng:

A. Giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng.   C. Giúp cá rẽ phải , trái.                  

B. Giúp cá bơi không bị nghiêng ngã.            D. Giữ thăng bằng theo chiều dọc.

11.                        Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở đâu?

A. Gốc đôi râu thứ 1       B. Gốc đôi râu thứ 2           C. Dạ dày           D. Lá mang

12.                        Não sâu bọ có mấy phần, đó là những phần nào?

A. Có 3 phần: não trước, não giữa và não sau    B. Có 2 phần: Não trước và não sau

C. Chỉ có một não                                               D. Có 3 phần: não nhỏ, não to và hạch não

13.                        Dạng hệ thần kinh của châu chấu là:

A. Dạng lưới           B. Tế bào rải rác                 C. Dạng chuỗi hạch        D. Cả A, B và C

14.                        Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành động vật có xương sống với các ngành động vật không xường sống là

A. Hình dáng đa dạng            B. Có cột sống       C. Kích thước cơ thể lớn             D. Sống lâu

Cơ quan hô hấp của giun đất là da, mưa nhiều giun thường chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể sẽ làm chúng ngạt thở, giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi bằng cách chập đầu vào nhau trao đổi tinh dịch.

Cơ quan hô hấp của giun đất?

A. Mang

B. Da

C. Phổi

D. Da và phổi

Đáp án đúng B.

Cơ quan hô hấp của giun đất là da, mưa nhiều giun thường chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể sẽ làm chúng ngạt thở, giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi bằng cách chập đầu vào nhau trao đổi tinh dịch.

Giải thích lý do chọn đáp án B:

Giun đất có cơ thể dài, thuôn 2 đầu. Cơ thể phân thành nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ, cơ đối xứng 2 bên. Đầu có miệng, đuôi có lỗ hậu môn, đai sinh dục có 3 đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực dưới lỗ sinh dục cái.

Cấu tạo trong của giun đất:

– Hệ tiêu hóa:

Các cơ quan tiêu hóa có sự phân hóa rõ ràng, có thêm ruột tịt tiết enzim để tiêu hóa thức ăn trong ruột

→ Hệ tiêu hóa có sự phân hóa.

– Hệ tuần hoàn:

Ở giun đất xuất hiện thêm 3 loại mạch mới: mạch vòng, mạch lưng, mạch bụng

→ Xuất hiện hệ tuần hoàn kín

– Hệ thần kinh:

Xuất hiện các hoạch và chuỗi hạch thần kinh

→ Hệ thần kinh hình chuỗi hạch

Dinh dưỡng của giun đất:

– Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất

– Sự tiêu hóa diễn ra trong hệ tiêu hóa, thức ăn hấp thụ qua thành ruột vào máu

– Thức ăn → miệng → hầu → diều [chứa thức ăn] → dạ dày [nghiền nhỏ thức ăn] → ruột → hậu môn

– Sự trao đổi khí [hô hấp] được thực hiện qua da, mưa nhiều giun thường chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể sẽ làm chúng ngạt thở.

Về sinh sản:

– Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi bằng cách chập đầu vào nhau trao đổi tinh dịch

– Sau 2 – 3 ngày ghép đôi, đai sinh dục bong ra tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi

– Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén

– Trứng được thu tinh phát triển trong kén để thành giun non sau vài tuần.

Video liên quan

Chủ Đề