Hai điện tích khác loại thì và cùng loại thì

Có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương. Khi một vật nhiễm điện (mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Nếu hai vật đều bị nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy nhau?

  • Hai điện tích khác loại thì và cùng loại thì

  • Hai điện tích khác loại thì và cùng loại thì

  • Hai điện tích khác loại thì và cùng loại thì

  • Hai điện tích khác loại thì và cùng loại thì

Để giải đáp thắc mắc trên chúng ta cùng tìm hiểu về hai loại điện tích, khi nào vật nhiễm điện âm? khi nào vật nhiễm điện dương? sự tương tác giữa hai loại điện tích này và sơ lược về cấu tạo nguyên tử qua bài viết này.

I. Hai loại điện tích

Bạn đang xem: Hai loại điện tích, Sơ lược về cấu tạo nguyên tử – Vật lý 7 bài 18

– Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

• Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.

Quy ước:

– Điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+)

– Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).

II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử

Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử

Hai điện tích khác loại thì và cùng loại thì
– Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện dương

– Xung quanh hạt nhân có các electron mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử.

– Tổng điệnt ích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó, bình thường nguyên tử trung hòa về điện.

– Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sáng nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.

→ Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectron mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.

→ Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.

III. Bài tập vận dụng lý thuyết hai loại điện tích

* Câu C2 trang 52 SGK Vật Lý 7: Trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có thì các điện tích này tồn tại những loại hạt nào cấu tạo nên vật?

* Lời giải:

– Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân nguyên tử, còn các điện tích âm tồn tại ở lớp vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân.

* Câu C3 trang 52 SGK Vật Lý 7: Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ?

* Lời giải:

– Khi chưa cọ xát các vật chưa nhiễm điện (trung hòa về điện) nên không thể hút các vật nhỏ như giấy vụn.

* Câu C4 trang 52 SGK Vật Lý 7: Sau khi cọ xát, vật nào trong hình 18.5b SGK (hình dưới) nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?

Hai điện tích khác loại thì và cùng loại thì
* Lời giải:

– Trước cọ xát, thước và vải đều trung hòa về điện.

– Sau khi cọ xát, như hình 18.5b, mảnh vải nhiễm điện dương (6 dấu (+) và 3 dấu (-), thước nhựa nhiễm điện âm (7 dấu (-) và 4 dấu (+)).

Do đó thước nhựa nhiễm điện âm do nhận thêm electron. Mảnh vải nhiễm điện dương do mất bớt electron.

> Có thể em chưa biết: Trước đây hơn 2000 năm, người ta đã phát hiện sự nhiễm điện của phách khi cọ xát vào lông thú. Theo tiếng Hi Lạp, hổ phách là êlectrôn. Sau này người ta dùng từ electron để đặt tên cho hạt mang điện tích âm trong nguyên tử, tiếng Việt còn gọi là điện tử.

Như vậy, với bài viết về hai loại điện tích, sơ lược về cấu tạo nguyên tử các em cần ghi nhớ các ý chính sau:

+ Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

+ Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.

+ Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo Dục

Hai quả cầu bằng kim loại có bán kính như nhau, mang điện tích cùng dấu. Một quả cầu đặc, một quả cầu rỗng. Ta cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì

A. điện tích của hai quả cầu bằng nhau

B. điện tích của quả cầu đặc lớn hơn điện tích của quả cầu rỗng

C. điện tích của quả cầu rỗng lớn hơn điện tích của quả cầu đặc

D. hai quả cầu đều trở thành trung hoà điện

Hai quả cầu bằng kim loại có bán kính như nhau, mang điện tích cùng dấu. Một quả cầu đặc, một quả cầu rỗng. Ta cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì

A. điện tích của hai quả cầu bằng nhau

B. điện tích của quả cầu đặc lớn hơn điện tích của quả cầu rỗng

C. điện tích của quả cầu rỗng lớn hơn điện tích của quả cầu đặc

D. hai quả cầu đều trở thành trung hoà điện

 Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 20 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc

Hai điện tích khác loại thì và cùng loại thì
Tính điện tích đã truyền cho quả cầu. Lấy
Hai điện tích khác loại thì và cùng loại thì

A.

Hai điện tích khác loại thì và cùng loại thì
C.

B.

Hai điện tích khác loại thì và cùng loại thì
C.

C.

Hai điện tích khác loại thì và cùng loại thì
C.

D.

Hai điện tích khác loại thì và cùng loại thì
C.

Có những loại điện tích nào? Các điện tích loại nào thì hút nhau? Loại nào thì đẩy nhau?

1.có mấy loại điện tích ?những điện tích loại naò thì đẩy nhau,hút nhau?

2.có 1 vật đã nhiễm điện ,làm thế nào đẻ biết được nó nhiễm điện dương hay âm

3.chất dẫn điện là gì?chất cách điện là gì?hãy kể các vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện,cách điện trong các dụng cụ điện mà em biết?

4.sử dụng các ký hiệu quy ước vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện 2 pin,2 bóng đèn mắc nối tiếp,các dây nới và 1 công tắc K trong trường hợp đèn sáng

*nhắc đến bóng đèn ms nhớ,dạo này có ai ở trường đc lm bóng đèn sáng như tui ko

5.lấy vd chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ,nhiệt,phát sáng,hóa học,sinh lí

Câu 1.  Có mấy loại điện tích. Khi nào các vật mang điện tích đặt gần nhau sẽ đẩy nhau, sẽ hút nhau.

Câu 2. Chất dẫn điện là gì, chất cách điện là gì? Cho ví dụ.

Câu 3. Dòng điện là gì ? Quy ước chiều dòng điện trong mạch điện kín.

Câu 4. Kể tên các tác dụng của dòng điện và ứng dụng của từng tác dụng.

Câu 5. Cường độ dòng điện – hiệu điện thế là gì ? Kí hiệu, đơn vị và dụng cụ đo cường độ dòng điện – hiệu điện thế ?

Câu 6. Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi bám vào chúng. Giải thích tại sao ?

Câu 7: Tại sao cánh quạt quay thổi bụi bay đi nhưng bụi vẫn bám vào cánh quạt ?

Hai điện tích khác loại thì và cùng loại thì
Hai điện tích khác loại thì và cùng loại thì
Câu 8 : Dựa vào hình vẽ trả lời các câu hỏi sau :

a/ Hãy cho biết dụng cụ này có tên là gì, dấu hiệu nhận biết dụng cụ đó ?

b/. Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của

dụng cụ ?

c/. Kim ở vị trí (1) , vị trí (2) chỉ giá trị là bao nhiêu ?

Câu 9. Đổi đơn vị các giá trị sau:

a. 0,25kV =................V                              g. 220V = …… ………kV

b. 1200 mV= ................V                 h. 65mV = …………..…V

c. 220 mA = .........A                         i.  35mV =  .........V

d. 16kV =.............V                          j. 120A =...............mA

e. 350mA=...................A                          k. 70mA = …………….A  

f. 2,15 A   =...................mA.                l. 4,5V = ……………..mV

Câu 10 . Vẽ sơ đồ mạch điện theo các yêu cầu sau :

a. Mạch điện nguồn điện là một acquy, 1 bóng đèn, 1 công tắc đóng được nối với nhau bằng các dây dẫn, 1 ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch và dùng mũi tên vẽ chiều dòng điện chạy qua mạch khi đó.

b. Mạch điện nguồn điện là một 2 pin mắc nối tiếp, 1 bóng đèn, 1 công tắc mở và các dây dẫn, 1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện.

c. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 2 pin, 1 bóng đèn, 1 công tắc đóng và các dây dẫn và dùng mũi tên vẽ chiều dòng điện chạy qua mạch khi đó.

Câu 11: Trên một bóng đèn pin có ghi 6V, số đó có ý nghĩa gì ? Để bóng đèn này sáng bình thường cần mắc bóng đèn này vào hiệu điện thế là bao nhiêu ?

Hai điện tích khác loại thì và cùng loại thì
Câu 12: Cho mạch điện như hình vẽ:

a) Biết cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 là I1 = 1,5A. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ2 là I2 và I toàn mạch là bao nhiêu?

 b) Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 là U23 = 3V, hiệu điện thế toàn mạch Utm =10V. Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 là  U12 bao nhiêu vôn?                      

Hai điện tích khác loại thì và cùng loại thì
Câu 13: Cho mạch điện có sơ đồ hình 28.6.

a)Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 là U1 = 2,8V, hãy cho biết hiệu điện thế U2 giữa hai đầu đèn Đ2.

b)Biết cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện là I = 0,45A và chạy qua đèn Đ2 là I2 = 0,22A. Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua đèn Đ1.