Hiện tượng xảy ra khi cho Al vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4

  • Giải khoa học tự nhiên 9 - tập 1
  • Giải khoa học tự nhiên 9 - tập 2

19/02/2022 11

A. Không có dấu hiệu phản ứng

B. Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.

C. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.

Đáp án chính xác

D. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi màu

Đáp án C Nhôm đứng trước đồng trong dãy hoạt động hóa học do đó sẽ đẩy đồng ra khỏi muối 3CuSO4 + 2Al → 3Cu↓ + Al2(SO4)3 Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Dung dịch ZnCl2 có lẫn dung dịch CuCl2. Kim loại nào dùng để làm sạch dung dịch ZnCl2

Xem đáp án » 19/02/2022 21

Khi cho kim loại Mg (dư) vào dung dịch gồm 2 muối Cu(NO3)2 và AgNO3, sản phẩm thu được gồm

Xem đáp án » 19/02/2022 16

Cho hỗn hợp bột gồm: Al, Fe, Mg và Cu vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được chất rắn T không tan. Vậy T là

Xem đáp án » 19/02/2022 11

Kim loại vừa tác dụng với dd HCl vừa tác dụng được với dung dịch KOH:

Xem đáp án » 19/02/2022 11

Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với

Xem đáp án » 19/02/2022 9

Hòa tan 12g hỗn hợp  gồm Al, Ag  vào dung dịch H2SOloãng, dư. Phản ứng kết thúc thu được 13,44 lít khí H2 (ở đktc). Thành phần % khối lượng của Al, Ag trong hỗn hợp lần lượt là

Xem đáp án » 19/02/2022 8

Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam nhôm trong oxi. Khối lượng nhôm oxit tạo thành và khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là

Xem đáp án » 19/02/2022 8

Trong các kim loại sau, kim loại hoạt động mạnh nhất là

Xem đáp án » 19/02/2022 6

Những tính chất vật lý đặc trưng của kim loại là

Xem đáp án » 19/02/2022 6

Kim loại dùng để làm sạch đồng nitrat có lẫn bạc nitrat là

Xem đáp án » 19/02/2022 6

Nhúng một thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian thấy khối lượng chất rắn tăng 1,6 gam. Số mol CuSO4 đã tham gia phản ứng là

Xem đáp án » 19/02/2022 6

Hoà tan 16,8g kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Kim loại đem hoà tan là:

Xem đáp án » 19/02/2022 6

Để khử hoàn toàn 8 gam Fe2O3 bằng bột nhôm ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí thì khối lượng bột nhôm cần dùng là

Xem đáp án » 19/02/2022 6

Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4. Xảy ra hiện tượng:

A.Không có dấu hiệu phản ứng.

B. Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4nhạt dần.

C.Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịchCuSO4 nhạt dần.

D. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi mà

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tại sao khi cho thanh Al vào dung dịch CuSO4 lại có xuất hiện khí

Các câu hỏi tương tự

Những câu hỏi liên quan

Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch  C u S O 4 . Xảy ra hiện tượng

A. Không có dấu hiệu phản ứng

B. Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch  C u S O 4  nhạt dần

C. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch  C u S O 4  nhạt dần

D. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi màu

Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO 4 . Xảy ra hiện tượng:

A. Không có dấu hiệu phản ứng.

B. Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO 4  nhạt dần.

C. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch  CuSO 4   nhạt dần.

D. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi mà

Ba học sinh P, Q, R làm thí nghiệm (độc lập): cho Zn vào dung dịch C u S O 4 . P nhận xét: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài Zn, màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần. Q nhận xét: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài Zn, khối lượng Zn không đổi. R nhận xét: Zn không đổi màu, chỉ có màu xanh lam của dung dịch  C u S O 4 nhạt dần. Học sinh nào nhận xét đúng

A. P, Q

B. Q, R

C. P, R

D. P

Nhúng một lá nhôm vào 200ml dung dịch C u S O 4 , đến khi dung dịch mất màu xanh, lấy lá nhôm ra cân thấy nặng hơn so với ban đầu là 1,38 gam. Nồng độ của dung dịch C u S O 4  đã dùng là:

A. 0,05 M

B. 0,15 M

C.0,2 M

D. 0,25 M

Có các nhận xét sau:

(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch F e C l 3 xảy ra ăn mòn điện hóa.

(2) Sục khí H 2 S vào dung dịch C u S O 4 thấy xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt.

(3) Nhỏ dung dịch N a 2 C O 3 vào dung dịch F e C l 3 thấy có kết tủa màu đỏ nâu và thoát khí.

(4) Nhúng thanh nhôm vào dung dịch NaOH loãng nguội, thấy thanh nhôm tan dần.

(5) Đốt cháy dây sắt trong khí clo thấy hình thành muối sắt (II) clorua bám trên thanh sắt.

Số nhận xét đúng là

A. 1


B. 2

C. 3


D. 4