Hóa học lớp 10 bài 2

3. Luyện tập Bài 2 Hóa học 10

Sau bài học cần nắm:

  • Sự liên quan giữa số đơn vị điện tích hạt nhân với số proton và số electron.
  • Đề cập đến cách tính số khối của hạt nhân.
  • Các khái niệm thế nào là nguyên tố hóa học, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình...

3.1. Trắc nghiệm

Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Đồng vị có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.

  • Câu 1:

    Cho những nguyên tử của các nguyên tố sau:

    Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau ?

    • A. 1 và 2
    • B. 2 và 3
    • C. 1, 2 và 3
    • D. Cả 1, 2, 3, 4
  • Câu 2:

    Chọn câu phát biểu sai :

    1.Trong một nguyên tử luôn luôn có số prôtôn = số electron = số điện tích hạt nhân

    2.Tổng số prôton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối

    3.Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử

    4.Số prôton =điện tích hạt nhân

    5.Đồng vị là các nguyên tử có cùng số prôton nhưng khác nhau về số nơtron 

    • A. 2,4,5
    • B. 2,3
    • C. 3,4
    • D. 2,3,4
  • Câu 3:

    Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: \[{}_{13}^{26}X;{}_{26}^{55}Y;{}_{12}^{26}Z\]

    • A. X và Y có cùng số n
    • B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.
    • C. X, Y thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học.
    • D. X, Z có cùng số khối.

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK và Nâng cao Chương 1 Bài 2

Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Đồng vị.

Bài tập 1 trang 13 SGK Hóa học 10

Bài tập 2 trang 13 SGK Hóa học 10

Bài tập 3 trang 14 SGK Hóa học 10

Bài tập 4 trang 14 SGK Hóa học 10

Bài tập 5 trang 14 SGK Hóa học 10

Bài tập 6 trang 14 SGK Hóa học 10

Bài tập 7 trang 14 SGK Hóa học 10

Bài tập 8 trang 14 SGK Hóa học 10

Bài tập 2.10 trang 6 SBT Hóa học 10

Bài tập 2.1 trang 5 SBT Hóa học 10

Bài tập 2.2 trang 5 SBT Hóa học 10

Bài tập 2.3 trang 5 SBT Hóa học 10

Bài tập 2.4 trang 6 SBT Hóa học 10

Bài tập 2.5 trang 6 SBT Hóa học 10

Bài tập 2.6 trang 6 SBT Hóa học 10

Bài tập 2.7 trang 6 SBT Hóa học 10

Bài tập 2.8 trang 6 SBT Hóa học 10

Bài tập 2.9 trang 6 SBT Hóa học 10

Bài tập 2.11 trang 7 SBT Hóa học 10

Bài tập 2.12 trang 7 SBT Hóa học 10

Bài tập 2.13 trang 7 SBT Hóa học 10

Bài tập 2.14 trang 7 SBT Hóa học 10

Bài tập 2.15 trang 7 SBT Hóa học 10

Bài tập 2.16 trang 7 SBT Hóa học 10

Bài tập 2.17 trang 8 SBT Hóa học 10

Bài tập 2.18 trang 8 SBT Hóa học 10

Bài tập 1 trang 11 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 2 trang 11 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 3 trang 11 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 4 trang 11 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 5 trang 11 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 1 trang 14 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 2 trang 14 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 3 trang 14 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 4 trang 14 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 5 trang 14 SGK Hóa học 10 nâng cao

Bài tập 6 trang 14 SGK Hóa học 10 nâng cao

4. Hỏi đáp về Bài 2: Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Đồng vị

Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.

§2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ, NGUYÊN TỐ HÓA HỌC, ĐồNG VỊ A. LÍ THUYẾT HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Điện tích hạt nhân - Proton mang điện tích 1+, nếu hạt nhân có z proton thì điện tích hạt nhân bằng z+ và số đơn vị điện tích hạt nhân bằng z. Nguyên tử trung hòa về điện nên số proton trong hạt nhân bằng số electron cùa nguyên tử. Vậy trong nguyên tử: Số đan vị diện tích hạt nhân [Z] = số proton = số electron Ví dụ: Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử oxi là 8, vậy nguyên tử oxi có 8 proton và 8 electron. Số khối Sô khôi [kí hiệu là A] là tổng sô hạt proton [kí hiệu là Z] và số hạt nơtron [kí hiệu là N] của hạt nhân đó: A = z + N Ví dụ, hạt nhân natri có 11 proton và 12 nơtron, vậy số khôi cùa hạt nhân natri là: A = 11 + 12 = 23 Số đơn vị điện tích hạt nhân z và sô khôi A đặc trưng cho hạt nhân và cũng đặc trưng cho nguyên tử, vì khi biết z và A của một nguyên từ sẽ biết được sô proton, sô electron và cá số nơtron trong nguyên tử đó: N = A - z. Ví dụ, nguyên tử K có A = 39 và z = 19 suy ra nguyên tử K có 19 proton, 19 electron và 20 nơtron. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Định nghĩa Nguyên tô hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Cho đến nay, người ta đã biết khoáng 92 nguyên tô hóa học có trong tự nhiên và khoáng 18 nguyên tố nhân tạo được tổng hợp trong các phòng thí nghiệm hạt nhân [tổng số khoảng 110 nguyên tố].. Số hiệu nguyên tử SỐ đơn vị diện tích hạt nhân nguyên tứ của một nguyên tô' được gọi là sô hiệu nguyên từ cùa nguyên tô' đó, kí hiệu là z. Số hiệu nguyên tử cho biết: Sô' proton có trong nguyên tứ; Sô' electron có trong nguyên tử; Sô thứ tự của nguyên tô trong báng hệ thống tuần hoàn. Kí hiệu nguyên tử Đê biểu thị đặc trưng của một nguyên tô hóa học người ta ghi sô' hiệu nguyên tử [sô' đơn vị điện tích hạt nhân Z] và sô' khối [A]. Chẳng hạn, kí hiệu nguyên tứ cúa nguyên tô' X được ghi: Azx, X: kí hiệu nguyên tô' Z: sô hiệu nguyên tử A: sô' khôi Ví dụ: Kí hiệu 13AI cho biết: Nguyên tử AI có sô' khôi 27, có sô' hiệu nguyên tử 13 => trong nguyên tử AI có 13 proton, có 27 - 13 = 14 nơtron và 13 electron. Nguyên tử khôi của AI bằng 27 đvC. ĐỖNG VỊ Đồng vị là những nguyên tử có cùng sô' proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó sô' khối A của chúng khác nhau. Ví dụ: - Nguyên tố oxi có ba đồng vị: ’gO , ‘gO , ’*0 - Nguyên tô' niken có bô'n đồng vị: ®gNi, 2gNi, 28^1, “Ni Chú ý: Hầu hết các nguyên tô' hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị. NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHÔI TRUNG BÌNH CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Nguyên tử khôi Nguyên tủ khối là khôi lượng tương đô'i của nguyên tử. Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khôi lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khôi lượng nguyên tử. Vi khối lượng electron rất nhỏ so với khôi lượng của hạt nhân nên có thể bỏ qua, do đó khôi lượng của nguyên tử bằng tổng khôi lượng của các proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tử và bằng số khối [khi không cần độ chính xác cao]. Nguyên tử khối trung bình - Nhiều nguyên tô' hóa học tồn tại nhiều đồng vị trong tự nhiên nên nguyên tử khôi của các nguyên tô' này là nguyên tử khối trung binh của các đồng vị. Giả sử một nguyên tô' có hai đồng vị là X và Y; X là nguyên tử khôi của đồng vị X; Y là nguyên tử khôi của đồng vị Y; a là % số nguyên tứ của đồng vị X; b là % sô' nguyên tử của đồng vị Y. Công thức tính nguyên tử khôi trung bình A là: V aX + bY A = — ’ 100 Trong những tính toán không cần độ chính xác cao, có thể dùng sô' khối thay cho nguyên tử khối. Ví dụ: Clo là hỗn hợp cúa hai đồng vị bền J®C1 chiếm 75,77% và ịỊCl chiếm 24,23% tổng sô' nguyên tử clo trong tự nhiên. Nguyên tử khôi trung bình của clo là: Aicii = 35,5 đvC. 75,77.35 24,23.37 100 + 100 B. BÀI TẬP Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng: A. Sô khối B. Số natron c. Sô proton D. Số natron và proton. Chọn đáp án dùng. Giải Nguyên tô' hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân [hay sô' proton]. Đáp án c Ki hiệu nguyên tứ biểu thị đầy đủ dặc trưng cho một nguyên tử cúa một nguyên tố hóa học vì nó cho biết: Sô khối A. c. Nguyên tử khối của nguyên tủ. Sô' hiệu nguyên tử z. D. Sõ khối A và sô hiệu nguyên tử z. Chọn đáp án dùng. Đáp án D Nguyên tố cacbon cò hai đồng vị bền: 'gC chiếm 98.89% và 'gC chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tứ cacbon là: A. 12.500; B. 12,011; c. 12,022; D. 12,055. Chọn đáp án dùng. Ta CÓ: A.-„ cbon — Giải 12x98,89 + 13x1,11 100 = 12,011 4. Hãy xác định số. dan I’ị diện tích hạt nhân, số proton, số natron, số electron, nguyên tứ khối các nguyên /lí thuộc các nguyên tó sau: 'Li 9‘ . %Mg. a1 • Ị"Ca . 20 • Giải ỊLì , kí hiệu này cho ta biết: Số hiệu nguyên tứ của nguyên tô Li là 3, điện tích hạt nhân nguyên tứ là 3+, trong hạt nhân có 3 proton và 7 - 3 = 4 nơtron. Vỏ nguyên tứ Li có 3 electron. Nguyên tử khối của Li là 7. • , kí hiệu này cho ta biết: Số hiệu nguyên tử của nguyên tô' F là 9, điện tích hạt nhân nguyên tử là 9+, trong hạt nhân có 9 proton và 19 - 9 = 10 nơtron. Vỏ nguyên tử F có 9 electron. Nguyên tử khôi cùa F là 19. 12 Mg , kí hiệu này cho ta biết: Số hiệu nguyên tử của nguyên tố Mg là 12, điện tích hạt nhân nguyên tử là 12+, trong hạt nhân có 12 proton và 24 - 12 = 12 notron. Vỏ nguyên tử Mg có 12 electron. Nguyên tử khối của Mg là 24. 2oCa. kí hiệu này cho ta biết: Sô hiệu nguyên tử của nguyên tô Ca là 20, điện tích hạt nhân nguyên tử là 20+, trong hạt nhân có 20 proton và 40 - 20 = 20 nơtron. Vỏ nguyên tử Ca có 20 electron. Nguyên tử khôi của Ca là 40. 5. Đồng có hai đồng vị bền 2~gCu và B2ỊjCu ■ Nguyên tử khối trung bỉnh căa đồng là 63,54. Tính thành phần phần trăm của mỗi đồng vị. Gọi X là thành phần phần trăm của đồng vị “Cu và [100 - x] là thành phần phần trăm của đồng vị ijgCu . „ _ 65.X + 63[100 - x] _ CQ Ta có: Acu = 7 — = 63,54 100 2x = 6354 - 6300 = 54 X = 27[%] Vậy: 65Cu chiếm 27% 6SCu chiếm 73%. ổ. Hiđro có nguyên tử khối là 1,008. Hỏi. có bao nhiẽu nguyên tử của đồng vị ‘41 trong lml nước [cho ràng trong nước chỉ có dồng vị jH, jH J? Giải Trong nước nguyên chất có chứa chủ yếu là đồng vị ịH và 2H. Gọi X là phần trăm về số mol nguyên tử đồng vị 2H và [100 - x] là phần trăm về số mol nguyên tử đồng vị ỊH. 2.X + 1[100 - x] Ta có: = 1,008 100 Giải ra được X = 0,8. Khối lượng riêng của nước là 1 g/ml, vậy lml nước có khối lượng 1 g. Khối lượng mol phân tử nước là 18g, vậy lg nước có sô' mol là: lg = mol phân tử nước. 18g/mol 18 Một mol phân tử nước có 6,02.1023 phân tử nước. Vậy lml nước hay mol phân tử nước có 6,02.10 18 23 phân tử nước. Một phân tử nước có hai nguyên tử hiđro, vậy sô' nguyên tử hiđro của cả 6.02.1023 hai đồng vị có trong lml nước hay ’ phân tử nước là. 18 Trong đó, sô' nguyên tử của đồng vị 2H là: 6,02.1023.2 0,8 = 5,35.10 ° [nguyên tử]. 18 100 Trả lời: Trong lml nước nguyên chất có 5,35.1O20 nguyên tử đồng vị 2H. 7. Oxi trong tự nhiên là hồn hạp các đồng vị: 99,757% 16O; 0,039% 17 O; 0,204% ,so. Tính số nguyên tử của mỗi loại đồng vị khi có 1 nguyên tử 17o. Theo tỉ lệ đã cho ta có: 16O 99,757 nguyên tử ? nguyên tử Số nguyên tử 1HO là: Sô nguyên tử 1SO là: 99,757 0,039 0,204 0,039 0,039 nguyên tử 1 nguyên từ 180 0,204 nguyên tử ? nguyên tử = 2558 [nguyên tử]. = 5 [nguyên tử]. Vậy: Mỗi khi có 1 nguyên tử '7O thì có 2558 nguyên tử lli0 và 5 nguyên tử 1SO. 8. Agon tách ra từ không khi là hỗn hạp ba dồng vị: 99,6% ì0Ar; 0,063% 3>iAr; 0,337% 3sAr. Tinh thề tích của lOg Ar ớ điều kiện tiêu chuấn. Nguyên tử khôi trung bình của agon là: 39,98 40.99,6 + 38.0,063 + 36.0,337 100 Phân tử Ar có một nguyên tử nên khối lượng mol phân tử cùa Ar là 39,98g. Ở đktc thì 1 moi phân tử argon hay 39,98g có thế tích là 22,4 lít. Vậy lOg agon có thế tích [ở đktc] là: 22,4.10 39,98 = 5,603 [lít].

Video liên quan

Chủ Đề