Hòa tan hoàn toàn 2,4g mg vào 100ml dung dịch hcl 3m. tính ph của dung dịch thu được

nMg=0,1 molnH+=nHCl=3 molMg+2HCl->MgCl2+H20,1     0,2                    0,1     (mol)=>nH+ dư=3-0,2=2,8 mol=>H+=2,8M=>pH=-logH+=-0,447<0=>vô lý


=>Xem lại đề

11PP03B06.  Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg vào 100 ml dung dịch HCl 3M . Tính pH của dung dịch thu được .

Hướng dẫn giải:

nMg= 2,4/24= 0,1 mol

nHCl= 0,3mol

Mg + 2HCl ¾®  MgCl2 + H2

0,1→0,2

nHCldư= 0,3- 0,2 = 0,1mol = nH+  ⟹ [H+] = 0,1/0,1 lít= 1M                                                                    pH = – lg[H+] =  – lg 1⟹ pH = 0.

Cho 2,4g Mg hòa tan vào 100ml ddHCl 3M

a) Tính thể tích khí H2thu được (đktc)

b) Tính nồng độ mol của ddthu được

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 10% về khối lượng) vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,336 lít khí H2. Trộn 300 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M và HNO3 0,3M, thu được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là

A. 9,6.                    

B. 10,8.

C. 12,0.

D. 11,2.

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 10% về khối lượng) vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,336 lít khí H2. Trộn 300 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M và HNO3 0,3M, thu được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là

A. 9,6.

B. 10,8.

C. 12,0.

D. 11,2.

Hòa tan m gam hỗn hợp hai muối gồm CaCO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl dư, khí sinh ra hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch LiOH 0,1M, NaOH 0,3M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa 3,08 gam chất tan. Giá trị của m là

A. 3,2

B. 1,0

C. 2,0

D. 1,5

Bài 5: Luyện tập axit bazơ và muối – Câu 5 trang 23 SGK Hóa học 11 Nâng cao. a) Hòa tan hoàn toàn 2,4 g Mg trong 100,0 ml dung dịch HCl 2,1M. Tính pH của dung dịch thu được.
b) Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40,0 ml dung dịch HCl 0,50M với 60,0 ml dung dịch NaOH 0,50M.

a) Hòa tan hoàn toàn 2,4 g Mg trong 100,0 ml dung dịch  HCl 2,1M. Tính pH của dung dịch thu được.

b) Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40,0 ml dung dịch HCl 0,50M với 60,0 ml dung dịch NaOH 0,50M.

Giải

a) \({n_{Mg}} = {{2,4} \over {24}} = 0,1\,\,mol;\,\,{n_{HCl}} = 0,1.3 = 0,3\,\,\,mol\)

                              \(Mg + 2HCl \to MgC{l_2} + {H_2} \uparrow \)

Trước phản ứng:    0,1     0,3

Phản ứng:               0,1 \( \to \)  0,2

Sau phản ứng:         0        0,1

Số mol HCl dư    (0,3 – 0,2) = 0,1 mol

                             \(HC{l_{du}} \to {H^ + } + C{l^ – }\)

                              0,1   \( \to \)0,1

\( \Rightarrow {\left[ {{H^ + }} \right]_{du}} = {{0,1} \over {0,1}} = 1\,\,mol/l\,\, \Rightarrow pH =  – \lg \left[ {{H^ + }} \right] = 0\)

Quảng cáo

b) \({n_{HCl}} = 0,04.0,5 = 0,02\,\,mol\)

\({n_{NaOH}} = 0,06.0,5 = 0,03\,\,\left( {mol} \right)\) 

                             \(HCl \to {H^ + } + C{l^ – }\)

                              0,02 \( \to \)0,02

                             \(NaOH \to N{a^ + } + O{H^ – }\)

                                0,03                  \( \to \) 0,03

                               \({H^ + } + O{H^ – } \to {H_2}O\)

Trước phản ứng:   0,02   0,03

Phản ứng:              0,02\( \to \)0,02

Sau phản ứng:        0         0,01

\(\eqalign{  & {n_{O{H^ – }du}} = 0,01\,\,mol \cr&\Rightarrow \left[ {O{H^ – }} \right]du = {{{n_{O{H^ – }du}}} \over V} = {10^{ – 1}}M  \cr  & pOH =  – \lg \left[ {O{H^ – }} \right] =  – \lg {10^{ – 1}} \Rightarrow pH = 13 \cr} \)

a).Hoà tan hoàn toàn 0,24g Mg trong 100ml dung dịch HCl 0,3M.Tính pH của dung dịch thu được b).Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40 ml dung dịch HCl 0,5M với 60ml dung dịch NaOH 0,5M Mọi người giải giúp mình với! Thanks!

Hay nhất

nMg=2,4/24=0,1mol;nHCl=0,1.3=0,3mol

Mg+2HCl→MgCl2+H2↑Mg+2HCl→MgCl2+H2↑

Trước phản ứng: 0,1 0,3

Phản ứng: 0,1→→0,2

Sau phản ứng: 0 0,1

Số mol HCl dư (0,3 – 0,2) = 0,1 mol

HCldu→H++Cl–HCldu→H++Cl–

0,1→→0,1

⇒[H+]du=0,10,1=1mol/l⇒pH=–lg[H+]=0

Viết CTCT của các chất CTPT sau (Hóa học - Lớp 9)

1 trả lời

Viết CTCT (Hóa học - Lớp 9)

1 trả lời

Thực hiện (Hóa học - Lớp 9)

2 trả lời

Nêu hiện tượng mà học sinh A quan sát được (Hóa học - Lớp 8)

1 trả lời

Nhận biết c2h6,c2h4, C O 2 (Hóa học - Lớp 9)

1 trả lời