Hoàn thiện nhân cách sinh viên hiện nay

Download miễn phí Tiểu luận Một số giải pháp giáo dục nhân cách cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục chính trị trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền Trong các mô hình gia đình, mô hình gia đình trí thức, bố mẹ có trình độ học vấn, có văn hoá, gia đình hoà thuận, đầm ấm và hạnh phúc và đặc biệt gia đình là nơi để các con cảm giác thật sự an toàn khi sống ở đó sẽ có ảnh hưởng một cách tích cực đến hình thành nhân cách của các sinh viên. Họ sẽ có định hướng giá trị nhân cách đúng đắn theo sự định hướng của bố mẹ và phát triển nhân cách của mình đúng với mong muốn của xã hội. Tuy nhiên, một số trường hợp ngoại lệ là nhưng sinh viên được sống trong gia đình rất thuận lợi cho sự hình thành và phát triển nhân cách, song họ vẫn có định hướng giá trị nhân cách lệch lạc, không đúng theo mong muốn của gia đình và xã hội. Một số sinh viên phải sống trong môi trường gia đình khó khăn về kinh tế, bố mẹ thiếu trình độ văn hoá, không có hình thức giáo dục con cái tích cực song vẫn trở thành học sinh ngoan, học giỏi, do sự tự học hỏi, sự nỗ lực và ý chí quyết tâm cao của bản thân.

//s1.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-03-23-tieu_luan_mot_so_giai_phap_giao_duc_nhan_cach_cho.zfIz5J9JtH.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-64744/


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:

Nhận download tài liệu miễn phí

tự nhiên mà có, để hoàn thiện nhân cách đòi hỏi quá trình hoạt động tích lũy kinh nghiệm là rất quan trọng của từng cá nhân. Nhân cách tốt và hoàn thiện sẽ giúp cho sinh viên nhận thức đúng và hành động đúng theo những chuẩn mực của xã hội. Sinh viên là một tầng lớp xã hội, một tổ chức xã hội quan trọng đối với mọi thể chế chính trị, là những người chủ tương lai của đất nước sau này vì vậy cần rèn luyện cả đức và tài cho sinh viên. Các kiểu nhân cách của sinh viên Dựa trên cơ sở đo các định hướng giá trị, hứng thú, mục đích học tập của sinh viên, các nhà nghiên cứu đưa ra cách phân kiểu khác nhau. Đáng chú ý là cách phân loại của các nhà xã hội học Mĩ [G. Đavít Gottolit và B. Khotkinxto]. Các tác giả đã nghiên cứu thái độ của nam, nữ sinh viên đối với học tập và chia thành bốn kiểu nhân cách [W,X,Y,Z]. Kiểu “W”: Họ học tập để chuẩn bị nghề tương lai, không quan tâm đến lĩnh vực tri thức xã hội của trường đại học, mặc dù có đôi khi tham gia vào đời sống xã hội trường. Họ chỉ thực hiện các bài tập theo yêu cầu, chỉ cần đạt điểm trung bình sao cho khỏi bị đúp. Ngoài sách bắt buộc, họ chỉ đọc những tài liệu theo ý thích mà không có liên quan đến việc học. Họ học vì nghề nghiệp. Kiểu “X”: Những sinh viên này tìm tòi những môn học mà họ coi là những tri thức về cuộc sống nói chung trên cơ sở lựa chọn riêng của cá nhân. Họ rất quan tâm đến thế giới tư tưởng và sách,... Họ đã nêu ra: việc học đại học để thỏa mãn lòng khát khao tri thức và kinh nghiệm sống. Kiểu “Y”: Họ gần với loại X, họ cố gắng đạt điểm cao nhất trong các kỳ thi. Họ tự nguyện tham gia vào các hội khác và việc tự quản của sinh viên. Họ coi tập thể dù không phải lĩnh vực cơ bản nhưng cũng ảnh hưởng đến sự phát triển chung của cá nhân họ. Kiểu “Z”: Họ chú ý đến các hình thức xã hội của trường đại học hơn bản thân các khoa học. Học gắn bó với trường, tham gia và cố gắng trong các hoạt động xã hội và thích hội họp, gặp gỡ [9, 89 - 90]. Vậy, việc nghiên cứu phân kiểu nhân cách của sinh viên có ý nghĩa lớn lao trong việc giáo dục sinh viên đại học. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách cho sinh viên 1.2.1. Sinh viên và đặc điểm của sinh viên chuyên ngành Giáo dục chính trị 1.2.1.1. Sinh viên Thuật ngữ sinh viên có nguồn gốc từ tiếng Latinh Student có nghĩa là người làm việc, học tập nhiệt tình, người tìm kiếm, khai thác tri thức. Nó dùng nghĩa tương đương với student trong tiếng Anh, etudiant trong tiếng Pháp. Thuật ngữ sinh viên đã xuất hiện từ lâu và được sử dụng chính thức vào thời kỳ xuất hiện và phát triển các trung tâm giáo dục đại học tổng hợp trên thế giới như trường Đại học Ooxxpho [Anh] năm 1168; Đại học Pari [Pháp] năm 1200, Đại học Praha [Secxlovakia] năm 1348... [9, 57 - 58]. Sinh viên là đại biểu của một nhóm xã hội đặc biệt đang chuẩn bị cho hoạt động sản xuất vật chất hay tinh thần của xã hội. Nhóm xã hội đặc biệt gồm hàng triệu sinh viên trên thế giới, nhóm này rất cơ động mà mục đích hoạt động của nó được tổ chức theo một chương trình nhất định của việc chuẩn bị thực hiện vai trò xã hội và nghề nghiệp cao trong lĩnh vực sản xuất vật chất và tinh thần. Nhóm xã hội đặc biệt này có nguồn gốc bổ sung cho đội ngũ trí thức hoạt động học tập được đào tạo cho lao động trí óc với nghiệp vụ cao và tham gia tích cực vào hoạt động đa dạng có ích cho xã hội. Sinh viên là con người thuộc một lứa tuổi nhất định và là một nhân cách nên có thể được xác định về ba phương diện sinh lý, tâm lý và xã hội. Theo quy định của trường Đại học thì lứa tuổi sinh viên hiện đại là từ 18 đến 23 tuổi nghĩa là nó trùng hợp với giai đoạn thứ hai của tuổi thanh niên [từ 18 đến 25 tuổi] mà giai đoạn thứ nhất của tuổi thanh niên từ 15 đến 17, 18 tuổi còn là học sinh trường phổ thông. Đa số sinh viên khối một có độ tuổi dưới 20 tuổi. Điều này khác với sinh viên nước ta sau năm 1975 có tuổi trung bình cao hơn do nhiều sinh viên từ quan đội trở về học [9, 58]. Khi xem xét sinh viên ở bình diện nhân cách thì đó là giai đoạn quá độ của việc hình thành nhân cách mà cận dưới của nó là sự chín muồi về sinh lý và cận trên của nó là có nghề nghiệp ổn định và bắt đầu bước vào một phạm vi hoạt động lao động. Nghiên cứu sinh viên ở góc độ ý thức thì đó là quá trình hình thành thế giới quan nắm vững các giá trị và các tiêu chuẩn về ý thức nghề nghiệp. Khi xác định cấu trúc xã hội có giai cấp và các thành phần của nó thì phải xuất phát từ những dấu hiệu cơ bản của giai cấp và nhóm xã hội mà dấu hiệu quan trọng nhất là vị trí trong hệ thống nhất định của nền sản xuất. Giới sinh viên không có vị trí độc lập trong các tổ chức lao động sản xuất của xã hội nên không phải là một giai cấp. Vị trí thực của sinh viên trong xã hội chưa có mà còn phụ thuộc vào nhiều giai cấp, một tầng lớp nào đó, ở thành thị hay nông thôn có sự khác biệt về điều kiện sống, về hoàn cảnh xã hội. Theo kết quả nghiên cứu của B. G. Ananhev thì: lứa tuổi sinh viên là thời kỳ phát triển tích cực nhất về tình cảm đạo đức và thẩm mỹ, là giai đoạn hình thành và ổn định tính cách. Đặc biệt là họ có vai trò xã hội của người lớn. Sinh viên có chức năng chủ yếu là bổ sung cho đội ngũ trí thức - là tầng lớp có trình độ nghề nghiệp cao trong xã hội. Họ thực hiện tích cực vai trò là nguồn dự trữ để bổ sung cho đội ngũ những chuyên gia theo các nhóm nghề khác nhau trong cấu trúc của tầng lớp trí thức. 1.2.1.2. Đặc điểm của sinh viên chuyên ngành Giáo dục chính trị Sinh viên chuyên ngành Giáo dục chính trị cũng giống với sinh viên các ngành khác trong các trường đại học khác. Họ đều là những học sinh tốt nghiệp trường trung học phổ thông và để được học trong mái trường đại học những học sinh này đều phải trải qua kỳ thi đại học và sau khi đủ tiêu chuẩn họ mới được nhập học. Sinh viên chuyên ngành Giáo dục chính trị có một số đặc điểm sau: Một trong những đặc điểm quan trọng là nhất của sinh viên là sự tự ý thức. Đó là ý thức và sự tự đánh giá của mỗi sinh viên về hành động, tư tưởng tình cảm, phong cách đạo đức, tư tưởng và động cơ của hành vi, sự đánh giá toàn diện về bản thân, về vị trí của mình trong cuộc sống. Tự ý thức là dấu hiệu thiết kế nhân cách được hình thức cùng với hình thành sau này. Một trong các thành phần có ý nghĩa nhất tạo nên sự phát triển tự ý thức của sinh viên chuyên ngành Giáo dục chính trị là năng lực tự đánh giá. Tự đánh giá của nhân cách thể hiện ở thái độ đối với bản thân và kết quả sự biểu hiện các thuộc tính nhân cách và năng lực trong hoạt động, giao tiếp và tự giáo dục. Từ đó hình thành lòng tự tin, tự trọng phản ánh trạng thái tâm lý đạo đức của sinh viên.

Đặc điểm thứ hai là định hướng giá trị của sinh viên. Đây là một trong những yếu tố hình thành nên động cơ hoạt động của sinh viên. Đó là những giá trị nhân cách, những giá trị nghề nghi...

Nguyễn Duy ĐăngMỤC LỤCTrangCHƯƠNG I: MỞ ĐẦU.......................................................................................21. Lý do chọn đề tài.......................................................................................................22. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.................................................................23. Cấu trúc đề tài.......................................................................................................................3CHƯƠNG II: NỘI DUNG..................................................................................41. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..............................................................................................41.1. Xây dựng thế giới quan duy vật biện chứng, yếu tố quan trọngtrong nhân cách sinh viên......................................................................................41.2. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức...............................................................51.3 Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến................................................................61.4. Nguyên lý về sự phát triển .............................................................................82. THỰC TIỄN............................................................................................................102.1. Đặc điểm nhân cách sinh viên hiện nay..........................................................102.2. Hoạt động hình thành và phát triển nhân cách................................................132.3. Đối với sinh viên đặc biệt...............................................................................17CHƯƠNG III: KẾT LUẬN........................................................................................19TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................20Trang 1Nguyễn Duy ĐăngCHƯƠNG I: MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiCon người là đối tượng nghiên cứu của nhiều môn khoa học khác nhau như sinhvật học, tâm lý học, đạo đức học, y học. Nghiên cứu về con người là một vấn đềkhông hề mới lạ nhưng lại xoay quanh nhiều khía cạnh tùy thuộc vào đặc điểm củamỗi ngành khoa học. Con người cũng luôn là chủ đề trung tâm của lịch sử triết họctừ cổ đại đến trung đại.Từ thời xa xưa cho đến thời đại ngày nay con người được xem là vị trí trungtâm và có vai trò quyết định đến sự tồn vong và phát triển của xã hội. Con ngườiđược xem là chủ thể của lịch sử xã hội, con người làm ra lịch sử xã hội. Vì vậy phảiđược tôn trọng, được sống tự do hạnh phúc và được phát triển toàn diện. Song ngàynay con người vẫn đang trong tình trạng bất công, đòi hỏi xã hội phải quan tâm đếnsự phát triển của con người.Con người cũng là mục tiêu cơ bản của sự phát triển xã hội để đảm bảo choxã hội phát triển vấn đề xây dựng con người giữ được một vai trò hết sức quan trọngvà luôn thường trực. Đặc biệt là trong quá trình toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốctế như hiện nay, vai trò của con người ngày càng được khẳng định rõ nét hơn.Ở Việt Nam vấn đề con người cũng luôn là một vấn đề thời đại và đang đượcnhiều ngành khoa học, nhiều cá nhân đặc biệt quan tâm, nhất là vấn đề xây dựngcon người từ khi con trong ghế Nhà trường đối với học sinh sinh viên. Đổi mới giáodục, hay coi giáo dục là quốc sách hàng đầu luôn được Đảng và Nhà nước quantâm. Sau Hội nghị Trung ương 8, Khóa XI vào tháng 10/2013, vấn đề đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo được coi như là một trong những nội dung vừachiến lược, vừa cấp thiết. Trước yêu cầu của giai đoạn phát triển mới của đất nước,Việt Nam đang cần một quyết sách toàn diện, căn bản, xứng tầm với lĩnh vực quantrọng hàng đầu này.Chính vì những lí do đó về mặt lý luận và thực tiễn tôi quyết định chọn đề tàitiểu luận “Quan điểm triết học Mác – Lê nin về con người với việc xây dựng nhâncách sinh viên Việt Nam hiện nay”2. Cở sở lý luận và phương pháp nghiên cứuTiểu luận được viết nhờ trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác –Lênin với phương pháp logic lịch sử, hệ thống hóa, phân tích tổng hợp và liên hệTrang 2Nguyễn Duy Đăngthực tiễn.3. Cấu trúc của đề tàiChương 1. Mở đầu: Phần này trình bày nội dung sự cần thiết, lý do chọn đề tài vàcác phương pháp nghiên cứu đề tài.Chương 2. Nội dung: Chương này trình bày cơ sở lý luận triết học Mác – Lê ninvề con người, tính thực tiễn rút ra từ cơ sở lý luận triết học và những đề xuất kiến, kiếnnghị.Chương 3. Kết luận: Từ những phân tích đưa ra kết luận chung cho toàn bộ đề tàinghiên cứu, khẳng định những kết quả đạt được trong đề tài nghiên cứu và đề xuất hướngmột số hướng nghiên cứu trong thời gian tới.Trang 3Nguyễn Duy ĐăngCHƯƠNG II: NỘI DUNG1. CƠ SỞ LÝ THUYẾTVai trò của triết học Mác - Lênin trong việc hình thành và phát triển nhân cách sinhviên Việt Nam được xây dựng qua các cơ sở sau:1.1. Xây dựng thế giới quan duy vật biện chứng, yếu tố quan trọng trong nhâncách sinh viên.Một là, phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênin là phép biện chứngđược xác lập trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học. Với đặc trưng này, phépbiện chứng duy vật không chỉ có sự khác biệt căn bản với phép biện chứng duy tâm cổđiển Đức, đặc biệt là với phép biện chứng của Hêghen [là phép biện chứng được xác lậptrên nền tảng thế giới quan duy tâm], mà còn có sự khác biệt về trình độ phát triển so vớinhiều tư tưởng biện chứng đã từng có trong lịch sử triết học từ thời cổ đại. Phép biệnchứng khoa học trở thành một khoa học.Hai là, trong phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác—Lênin có sự thống nhấtgiữa nội dung thế giới quan duy vật biện chứng và phương pháp luận hiện chứng duy vật,do đó nó không dừng lại ở sự giải thích thế giới mà còn là công cụ để nhận thức thế giớivà cải tạo thế giới. Mỗi nguyên lý, quy luật trong phép biện chứng duy vật của chủ nghĩaMác Lênin không chỉ là sự giải thích đúng đắn về tính biện chứng của thế giới mà còn làphương pháp luận khoa học của việc nhận thức và cải tạo thế giới. Trên cơ sở khái quátmối liên hệ phổ biến và sự phát triển, những quy luật phổ biến của các quá trình vậnđộng, phát triển của tất thảy mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy, phépbiện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênin cung cấp những nguyên tắc phương phápluận chung nhất cho quá trình nhận thức thế giới và cải tạo thế giới, đó không chỉ lànguyên tắc phương pháp luận khách quan mà còn là phương pháp luận toàn diện, pháttriển, lịch sử - cụ thể, phưong pháp luận phân tích mâu thuẫn nhằm tìm ra nguồn gốc,động lực cơ bản của các quá trình vận động, phát triển, v.v.. Với tư cách đó , phép biệnchứng duy vật chính là công cụ khoa học vĩ đại để giai cấp cách mạng nhận thức và cảitạo thế giới.Với những đặc trưng cơ bản trên, phép biện chứng duy vật giữ vai trò là một nộidung đặc biệt quan trọng trong thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩaMác - Lênin, tạo nên tính khoa học và cách mạng của chú nghĩa Mác - Lênin, đồng thờiTrang 4Nguyễn Duy Đăngnó cũng là thế giới quan vả phương pháp luận chung nhất của hoạt động sáng tạo trongcác lĩnh vực nghiên cứu khoa học và hoạt động thực tiễn.1.2. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thứcMối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng. Trong mối quan hệnày, vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức,song ý thức không hoàn toàn thụ động mà nó có thể tác động trở lại vật chất thông quahoạt động thực tiễn của con người.Vai trò của vật chất đối với ý thức:Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chấtlà nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức vì:Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người nên chỉ khicó con người mới có ý thức. Trong mối quan hệ giữa con người với thế giới vật chất thìcon người là kết quả quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất, là sản phẩm của thếgiới vật chất. Kết luận này đã được chứng minh bởi sự phát triển hết sức lâu dài của khoahọc về giới tự nhiên; nó là một bằng chứng khoa học chứng minh quan điểm: vật chất cótrước, ý thức có sau.Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của ý thức [bộ óc người,thế giới khách quan tác động đến bộ óc gây ra các hiện tượng phản ánh, lao động, ngônngữ], hoặc là chính bản thân thế giới vật chất [thế giới khách quan], hoặc là những dạngtồn tại của vật chất [bộ óc người, hiện tượng phản ảnh, lao động, ngôn ngữ] đã khẳngđịnh vật chất là nguồn gốc của ý thức.Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan về thế giới vật chấtnên nội dung của ý thức được quyết định bởi vật chất. Sự vận động và phát triển của ýthức, hình thức biểu hiện của ý thức bị các quy luật sinh học, các quy luật xã hội và sự tácđộng của môi trường sống quyết định. Những yếu tố này thuộc lĩnh vực vật chất nên vậtchất không chỉ quyết định nội dung mà còn quyết định cả hình thức biểu hiện cũng nhưmọi sự biến đổi của ý thức.Vai trò của ý thức đối với vật chất:Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông quahoạt động thực tiễn của con người.Trang 5Nguyễn Duy ĐăngVì ý thức là ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý thức là nói đến vai tròcủa con người. Bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được gì trong hiện thực.Muốn thay đổi hiện thực, con người phải tiến hành những hoạt động vật chất. Song, mọihoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, nên vai trò của ý thức không phải trựctiếp tạo ra hay thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị cho con người tri thức về thực tạikhách quan, trên cơ sở ấy con người xác định mục tiêu, đề ra phương huớng, xây dựng kếhoạch, lựa chọn phương pháp, biện pháp, công cụ, phương tiện, v.v. để thực hiện mụctiêu của mình. Ở đây, ý thức đã thể hiện sự tác động của mình đối với vật chất thông quahoạt động thực tiền của con người. Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ratheo hai hướng: tích cực hoặc tiêu cực. Nếu con người nhận thức đúng, có tri thức khoahọc, có tình cảm cách mạng, có nghị lực, có ý chí thì hành động của con người phù hợpvới các quy luật khách quan, con người có năng lực vượt qua những thách thức trong quátrình thực hiện mục đích của mình, thế giới được cải tạo - đó là sự tác động tích cực cúa ýthức. Còn nếu ý thức của con người phản ánh không đúng hiện thực khách quan, bảnchất, quy luật khách quan thì ngay từ đầu, hướng hành động của con người đã đi ngượclại các quy luật khách quan, hành động ấy sẽ có tác dụng tiêu cực đổi với hoạt động thựctiễn, đối với hiện thực khách quan.Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức có thế quyếtđịnh hành động của con người, hoạt động thực tiễn của con người đúng hay sai, thànhcông hay thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả.Tìm hiểu về vật chất, về nguồn gốc, bản chất của ý thức, về vai trò của vật chất, củaý thức có thể thấy: vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định nội dung và khả năngsáng tạo ý thức; là điều kiện tiên quyết để thực hiện ý thức; ý thức chỉ có khả năng tácđộng trở lại vật chất, sự tác động ấy không phải tự thân mà phải thông qua hoạt động thựctiễn [hoạt động vật chất] của con người. Sức mạnh của ý thức trong sự tác động này phụthuộc vào trình độ phản ánh của ý thức, mức độ thâm nhập của ý thức vào những ngườihành động, trình độ tổ chức của con người và những điều kiện vật chất, hoàn cảnh vậtchất, trong đó con người hành động theo định hướng của ý thức.1.3 Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến- Khái niệm về mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến: Trong phép biện chứng, kháiniệm mối liên hệ dùng để chỉ sự qui định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sựvật, hiện tượng hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới;còn khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật,hiện tượng của thế giới, trong đó, những mối liên hệ phổ biến nhất là những mối liên hệTrang 6Nguyễn Duy Đăngtồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới, nó thuộc đối tượng nghiên cứu của phépbiện chứng, đó là các mối liên hệ giữa: các mặt đối lập, lượng và chất, khẳng định và phủđịnh, cái chung và cái riêng…Như vậy, giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới vừa tồntại những mối liên hệ đặc thù vừa tồn tại những mối liên hệ phổ biến ở những phạm vinhất định, nhưng đồng thời cũng tồn tại những mối liên hệ phổ biến nhất, trong đó,những mối liên hệ đặc thù là sự thể hiện những mối liên hệ phổ biến trong những điềukiện nhất định. Toàn bộ những mối liên hệ đặc thù và phổ biến đó tạo nên tính thống nhấttrong tính đa dạng và ngược lại, tính đa dạng trong tính thống nhất của các mối liên hệtrong giới tự nhiên, xã hội và tư duy.- Tính chất của các mối liên hệ: Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng,phong phú là những tính chất cơ bản của các mối liên hệ.-Tính khách quan của các mối liên hệ: Theo quan điểm biện chứng duy vật: cácmối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế giới là có tính khách quan. Theo quan điểmđó, sự qui định lẫn nhau, tác động lẫn nhau và làm chuyển hóa lẫn nhau của các sự vật,hiện tượng [hoặc trong chính bản thân chúng] là cái vốn có của nó, tồn tại độc lập khôngphụ thuộc vào ý chí của con người; con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mốiliên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình.- Tính phổ biến của các mối liên hệ: Theo quan điểm biện chứng thì không có bấtcứ sự vật, hiện tượng hay quá trình nào tồn tại tuyệt đối biệt lập với các sự vật, hiệntượng hay quá trình khác; đồng thời cũng không có bất cứ sụ vật, hiện tượng nào khôngphải là một cấu trúc hệ thống, bao gồm những yếu tố cấu thành với những mối liên hệbên trong của nó, tức là bất cứ một tồn tại nào cũng là một hệ thống, hơn nữa là hệ thốngmở, tồn tại trong mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau.- Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ: Quan điểm biện chứng của chủ nghĩaMac-Lênin không chỉ khẳng định tính khách quan, tính phổ biến của các mối liên hệ màcòn nhấn mạnh tính phong phú, đa dạng của các mối liên hệ. Tính đa dạng, phong phúcủa các mối liên hệ được thể hiện ở chỗ: các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhauđều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vai trò, vị trí khác nhau đối với sự tồn tạivà phát triển của nó; mặt khác, cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật nhưng trongnhững điều kiện cụ thể khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động,phát triển của sự vật thì cũng có những tính chất và vai trò khác nhau. Như vậy, khôngthể đồng nhất tính chất và vị trí, vai trò cụ thể của các mối liên hệ khác nhau đối vớinhững sự vật nhất định, trong những điều kiện xác định. Đó là mối liên hệ bên trong vàbên ngoài, mối liên hệ bản chất và hiện tượng, liên hệ chủ yếu và thứ yếu…Trang 7Nguyễn Duy ĐăngQuan điểm về tính phong phú đa dạng của các mối liên hệ còn bao hàm quan niệmvề sự thể hiện phong phú, đa dạng của các mối liên hệ phổ biến ở các mối liên hệ đặc thùtrong mỗi sự vật, mỗi hiện tượng, mỗi quá trình cụ thể, trong những điều kiện không gianvà thời gian cụ thể.- Ý nghĩa phương pháp luận: Từ tính khách quan và phổ biến của các mối liên hệđã cho thấy trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải có quan điểm toàn diện.Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong nhận thức và xử lý các tình huống thực tiễn cầnxem xét sự vật trong mối liên hệ biện chứng qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố,giữa các mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vậtkhác. Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật và xử lý có hiệu quả các vấnđề của đời sống thực tiễn. như vậy, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiếndiện, siêu hình trong nhận thức và thực tiễn.Lênin cho rằng: “Muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiêncứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ “và quan hệ giao tiếp” của sự vật đó”Từ tính chất đa dạng, phong phú của các mối liên hệ đã cho thấy trong hoạt độngnhận thức và thực tiễn khi đã thực hiện quan điểm toàn diện thì đồng thời cũng cần phảikết hợp với quan điểm lịch sử - cụ thể.Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu trong việc nhận thức và xử lý các tình huốngtrong hoạt động thực tiễn cần phải xét đến những tính chất đặc thù của đối tượng nhậnthức và tình huống phải giải quyết khác nhau trong thực tiễn; phải xác định rõ vị trí, vaitrò khác nhau của mỗi mối liên hệ cụ thể trong những điều kiện cụ thể để từ đó có đượcnhững giải pháp đúng đắn và có hiệu quả trong việc xử lý các vấn đề thực tiễn. Như vậy,trong nhận thức và thực tiễn không những cần phải tránh và lhắc phục quan điểm phiếndiện siêu hình mà còn phải tránh và khắc phục quan điểm chiết trung, ngụy biện.1.4. Nguyên lý về sự phát triểnTrong lịch sử triết học, quan điểm siêu hình xem sự phát triển chỉ là sự tăng, giảmthuần túy về lượng, không có sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng; đồng thời, nócũng xem sự phát triển là quá trình tiến lên liên tục, không trải qua những bước quanh cophức tạp.Đối lập với quan điểm siêu hình, trong phép biện chứng khái niệm phát triển dùngđể chỉ quá trình vận động của sự vật, hiện tượng theo khuynh hướng đi lên: từ trình độthấp đến trình độ cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Như vậy, khái niệm pháttriển không đồng nhất với khái niệm "vận động" [biến đổi] nói chung; đó không phải làTrang 8Nguyễn Duy Đăngsự biến đổi tăng lên hay giảm đi đơn thuần về lượng hay sự biến đổi tuần hoàn lặp đi lặplại ở chất cũ mà là sự biến đổi về chất theo hướng ngày càng hoàn thiện của sự vật ởnhững trình độ ngày càng cao hơn.Phát triển cũng là quá trình phát sinh và giải quyết mâu thuẫn khách quan vốn cócủa sự vật, hiện tượng; là quá trình thống nhất giữa phủ định các nhân tố tiêu cực và kếthừa, nâng cao nhân tố tích cực từ sự vật, hiện tượng cũ trong hình thái của sự vật, hiệntượng mới.- Tính chất của sự phát triểnCác quá trình phát triển đều có tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng,phong phú.- Tính khách quan của sự phát triển biểu hiện trong nguồn gốc của sự vận động vàphát triển. Đó là quá trình bắt nguồn từ bản thân sự vật, hiện tượng; là quá trình giảiquyết mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng đó. Vì vậy, phát triển là thuộc tính tất yếu, kháchquan, không phụ thuộc vào ý thức của con người.- Tính phổ biến của sự phát triển được thể hiện ở các quá trình phát triển diễn ratrong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy; trong tất cả mọi sự vật, hiện tượng và trongmọi quá trình, mọi giai đoạn của sự vật, hiện tượng đó. Trong mỗi quá trình biến đổi đãcó thể bao hàm khả năng dẫn đến sự ra đời của cái mới, phù họp với quy luật khách quan.- Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển được thể hiện ở chỗ: phát triển làkhuynh hướng chung của mọi sự vật. hiện tượng, song rnỗi sự vật, mỗi hiện tượng, mỗilĩnh vực hiện thực lại có quá trình phát triển không hoàn toàn giống nhau. Tồn tại ởnhững không gian và thời gian khác nhau sự vật, hiện tượng phát triển sẽ khác nhau.Đồng thời, trong quá trình phát triển của mình, sự vật, hiện tượng còn chịu nhiều sự tácđộng của các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác, của rất nhiều yếu tố và điều kiện lịchsử, cụ thể. Sự tác động đó có thể làm thay đổi chiều hướng phát triển của sự vật, hiệntượng, thậm chí có thể làm cho sự vật, hiện tượng thụt lùi tạm thời, có thể dẫn tới sự pháttriển về mặt này và thoái hóa ở mặt khác... Đó đều là những biểu hiện của tính phongphú, đa dạng của các quá trình phát triển.- Ý nghĩa phương pháp luậnTrang 9Nguyễn Duy ĐăngNguyên lý về sự phát triển là cơ sở lý luận khoa học để định hướng việc nhận thứcthế giới và cải tạo thế giới. Theo nguyên lý này, trong mọi nhận thức và thực tiễn cầnphải có quan điểm phát triển. Theo V.I.Lênin, "... Lôgíc biện chứng đòi hỏi phải xét sựvật trong sự phát triển, trong "sự tự vận động"..., trong sự biển đổi của nó". Quan điểmphát triển đòi hỏi phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến, đối lập với sự pháttriển.Theo quan điểm phát triển, để nhận thức và giải quyết bất cứ vấn đề gì trong thựctiễn, một mặt, cần phải đặt sự vật, hiện tượng theo khuynh hướng đi lên của nó; mặt khác,con đường của sự phát triển lại là một quá trình biện chứng, bao hàm tính thuận nghịch,đầy mâu thuẫn, vì vậy, đòi hòi phải nhận thức được tính quanh co, phức tạp của sự vật,hiện tượng trong quá trình phát triển của nó, tức là cần phải có quan điểm lịch sử - cụ thểtrong nhận thức và giải quyết các vấn đề của thực tiễn, phù hợp với tính chất phong phú,đa dạng, phức tạp của nó.Như vậy, với tư cách là khoa học về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển, phép biệnchứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênin giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong nhậnthức và thực tiễn. Khẳng định vai trò đó của phép biện chứng duy vật, Ph.Ăngghen viết:"... Phép biện chứng là phương pháp mà điều căn bản là nó xem xét những sự vật vànhững phản ánh của chúng trong tư tưởng trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau của chúng,trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và sự tiêu vong của chúng!' . V.I.Lênincũng cho rằng: "Phép biện chứng đòi hòi nguời ta phải chú ý đến tất cả các mặt củanhững mối quan hệ trong sự phát triển cụ thể của những mối quan hệ đó".2. THỰC TIỄNKhi bàn về sự cần thiết của việc giảng dạy triết học cho sinh viên, một số ý kiến chorằng, đào tạo đại học là đào tạo nghề, đào tạo các chuyên gia làm việc trong các lĩnh vựckhác nhau của nền kinh tế quốc dân nên chỉ cần giảng dạy các môn học chuyên ngành làđủ. Luận điểm này thoạt nghe dường như có lý, nhưng thực ra là sai lầm. Thực tế chothấy, Nhà nước không đơn giản chỉ cần đến những chuyên gia, mà hơn hết là cần nhữngcông dân có trách nhiệm với tương lai của bản thân và tiền đồ của đất nước. Để giáo dụcý thức công dân thì cần có triết học và các môn khoa học xã hội, nhân văn khác.Sinh viên ở các thời đại khác nhau và ở các nước khác nhau đều thường đi tiênphong trong các phong trào và các tiến trình chính trị. Triết học đóng vai trò quan trọngtrong việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận, nhân sinh quan, hệ thống giá trịTrang 10Nguyễn Duy Đăngvăn hóa nhân văn cho sinh viên, nó như “la bàn” giúp họ định hướng tính tích cực xã hộivà chính trị của mình vào mục đích xây dựng, sáng tạo. Triết học đem lại cho sinh viên trithức về các mối quan hệ xã hội, về bản chất, chức năng của nhà nước và của pháp luật, vềmục đích tồn tại của con người, về cái thiện và cái ác, về mối quan hệ giữa cá nhân vớinhà nước và xã hội, về tự do và trách nhiệm. Vì vậy, triết học có vai trò quan trọng trongquá trình hình thành và phát triển nhân cách sinh viên.2.1. Đặc điểm nhân cách sinh viên hiện naySinh viên Việt Nam hiện nay là một bộ phận thanh niên đã được tuyển chọn quacác kỳ thi quốc gia và được đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng. Họ là lớp ngườiđang trưởng thành, đang chuẩn bị hành trang nghề nghiệp cần thiết và chín muồi về nhâncách. Là bộ phận dân cư có tuổi đời trẻ chủ yếu khoảng từ 18 - 23, sinh viên được xã hộiđào tạo theo hệ thống cơ bản để trở thành những nhà quản lý xã hội, lực lượng sản xuấthiện đại và quan trọng trong tương lai. Với tư cách bộ phận xã hội đặc thù, sinh viên cónhững đặc điểm riêng.Một là, số lượng sinh viên thay đổi từng năm, tùy thuộc vào quá trình tuyển sinh vàtheo xu hướng tăng dần.Hai là, sinh viên là đội dự bị trí thức tương lai. Vì vậy, họ mang trong mình nhữngđặc điểm của tầng lớp trí thức, như có khả năng lĩnh hội và sáng tạo tri thức khoa học, kỹthuật và công nghệ, khá nhạy cảm với những vấn đề chính trị - xã hội... Họ là nhóm xãhội dễ tiếp thu tư tưởng mới [kể cả tích cực lẫn tiêu cực]. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:“óc những người tuổi trẻ trong sạch như một tấm lụa trắng. Nhuộm xanh thì nó sẽ xanh.Nhuộm đỏ thì nó sẽ đỏ”. Vì vậy, các lực lượng xã hội khác nhau, các đảng phái khácnhau đều tìm cách lôi kéo sinh viên, mong muốn sự ủng hộ từ phía họ cho các hoạt độngcủa mình.Ba là, sinh viên chưa có một “vị trí thực” trong cơ cấu nghề nghiệp cũng như trongxã hội. Bởi lẽ, họ chưa có một nghề nghiệp ổn định, chưa có một vị trí riêng trong quátrình sản xuất của nền sản xuất xã hội. Hoạt động chủ yếu nhất của họ là hoạt động họctập và bước đầu tham gia nghiên cứu khoa học, nắm vững một lĩnh vực tri thức nghềnghiệp nhất định để sau này trở thành chuyên gia của nghề nghiệp đó.Tóm lại, sinh viên có vị trí "song hành", vị trí "kép" trong xã hội. Một mặt, họ lànhững thanh niên sinh viên đang dần hoàn thiện nhân cách, là lực lượng sản xuất hiệnđại, người chủ của đất nước trong tương lai. Mặt khác, họ là nguồn lực cơ bản để bổ sungvào đội ngũ trí thức trong tương lai. Họ chính là nguồn nhân lực chất lượng cao đầy tiềmTrang 11Nguyễn Duy Đăngnăng sáng tạo và ứng dụng khoa học - công nghệ để góp phần thực hiện thành công sựnghiệp đổi mới đất nước, hội nhập quốc tế hiện nay.Mỗi cá nhân ở những địa vị xã hội khác nhau đều có sự thể hiện nhân cách đặctrưng phù hợp với vị thế xã hội của mình. Ví dụ, nhân cách người cán bộ lãnh đạo, nhâncách người giáo viên... Sinh viên - một bộ phận xã hội đặc thù cũng có phương diện thểhiện tính đặc thù trong nhân cách của mình. Nhân cách sinh viên là trường hợp cụ thể củanhân cách, là hình thức biểu hiện tính Người ở một tầng lớp xã hội đặc biệt. Có thểhiểu nhân cách sinh viên là tổng thể những phẩm chất đạo đức và tài năng, thể chất vàtinh thần được hình thành một cách lịch sử - cụ thể, qui định giá trị và những hành vi xãhội của sinh viên, được thể hiện, thực hiện trong hoạt động học tập, hoạt động giao tiếp,ứng xử, hoạt động xã hội của cá nhân mỗi sinh viên.Nhân cách sinh viên Việt Nam trong điều kiện hiện nay, ngoài những đặc điểmchung của nhân cách, thì còn có những biểu hiện riêng về phẩm chất đạo đức và nănglực, như sinh viên hiện nay năng động, sáng tạo và thực tế hơn. So với các thế hệ sinhviên trước đổi mới, sinh viên hiện nay có tính thực tế cao. Chọn ngành học là biểu hiệnđầu tiên của tính thực tế. Họ tập trung nhất vào những ngành học mà ra trường có thể xinviệc được ngay vì xã hội đang cần, những nghề có thu nhập cao, chỉ số ít sinh viên chọnnghề theo mơ ước.Sinh viên hiện nay rất năng động. Họ năng động trong phương thức tiếp nhận trithức để hoàn thành tốt nhiệm vụ chính là học tập; năng động trong quá trình tham gia vàohoạt động xã hội: Làm thêm dưới nhiều hình thức thời gian [nửa ngày, vài ngày trongmột tuần, buổi tối], phong phú về nghề [làm gia sư, bán hàng, giúp việc nhà...]. Một sốsinh viên có tham vọng trở thành những nhà kinh doanh giỏi đã mở cửa hàng kinh doanhthể hiện tính chủ động, sáng tạo cao trong công việc của mình.Tính sáng tạo của sinh viên được thể hiện ở việc rất nhiều sinh viên tham gia nghiêncứu khoa học và đạt giải cao trong các kỳ thi quốc tế, quốc gia, giải thưởng Tài năng trẻViệt Nam hàng năm do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức...Sinh viên hiện nay đề cao vai trò cá nhân: Kinh tế thị trường có tác động mạnh mẽđến quá trình hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay. Sinh viênluôn có ý thức cao việc khẳng định nhân cách bằng cách trau dồi kiến thức chuyên môn,khẳng định vị trí của mình trước xã hội. Đồng thời, họ thể hiện rõ vai trò cá nhân, lợi íchcá nhân trong hành động. Lợi ích chung và sự quan tâm, chia sẻ với những người xungTrang 12Nguyễn Duy Đăngquanh dường như bị lấn át bởi việc thực hiện những lợi ích riêng, nhu cầu cá nhân ở mộtbộ phận sinh viên.Sinh viên xác định rõ phương pháp thực hiện lý tưởng của mình: Lý tưởng cao cảcủa sinh viên Việt Nam hiện nay là giữ vững nền độc lập dân tộc và xây dựng thành côngchủ nghĩa xã hội. Trong đó, đạo đức cộng sản là yếu tố cấu thành quan trọng nên lý tưởngcủa sinh viên. Khẳng định điều này vì đạo đức là thành phần đặc biệt trong nhân cách củasinh viên, cái để phân biệt sự khác nhau giữa nhân cách này với nhân cách khác xuất pháttừ điểm gốc là "đức" trong mỗi con người.Trong thời đại hiện nay, mỗi sinh viên hiểu rằng, sống có lý tưởng trước hết phảitrân trọng và bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc, bởi đó là thành quả được đổi bằng biết baomồ hôi và xương máu của các thế hệ cha ông trong dựng nước và giữ nước. Thứ hai, sinhviên phải dốc lòng học tập, rèn luyện để góp sức mình thực hiện thành công sự nghiệpđổi mới, đưa đất nước tiến những bước vững chắc trong quá trình hội nhập, phát triểntrong bối cảnh toàn cầu hóa. Họ hiểu muốn củng cố và bảo vệ nền độc lập tự do của dântộc chỉ có một con đường duy nhất đúng là đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Lýtưởng của sinh viên được biểu hiện rõ nhất ở khát vọng học tập, nghiên cứu, ở sự nỗ lực,chuyên cần, sáng tạo trong học tập nhằm nắm vững những tri thức vươn lên chiếm lĩnhnhững đỉnh cao của khoa học - công nghệ, nhanh chóng hội nhập với xu thế phát triểncủa nền văn minh nhân loại. Bởi vì, trong xu thế phát triển hiện nay, dân tộc nào vươnlên đến đỉnh cao trí tuệ thì dân tộc đó sẽ chiến thắng. Đúng như khẳng định của Chủ tịchHồ Chí Minh: "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu".2.2. Hoạt động hình thành và phát triển nhân cáchKhi nghiên cứu tính quy luật của sự hình thành nhân cách, nhân cách sinh viên,chúng ta thấy rằng nhân cách chỉ được hình thành và phát triển cùng với quá trình giáodục và tự giáo dục, quá trình giao tiếp, quá trình hoạt động thực tiễn bộc lộ những "phẩmchất người" của mỗi con người..; trong đó, giáo dục giữ vai trò chủ đạo. Giáo dục triếthọc Mác - Lênin cho sinh viên là một yếu tố hợp thành quan trọng của nền giáo dục đạihọc nước ta hướng đến việc xây dựng những thế hệ sinh viên có nhân cách trong sáng, cólập trường tư tưởng chính trị vững vàng, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của quá trình hộinhập và phát triển đất nước. Cơ sở để khẳng định điều đó là:Thứ nhất, giáo dục triết học Mác - Lênin trong trường đại học nhằm góp phần hìnhthành thế giới quan khoa học trong nhân cách sinh viên Việt NamTrang 13Nguyễn Duy ĐăngGiáo dục triết học Mác - Lênin trước hết là giáo dục những nguyên lý, phạm trù cơbản của chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm xây dựng lập trường thế giới quan cho sinh viên.Đó chính là thế giới quan duy vật biện chứng - nền tảng để sinh viên nhận thức và tiếpthu những nguyên lý, quy luật khác. Thế giới quan là toàn bộ hệ thống tri thức, nhữngquan niệm của con người về thế giới và về vị trí của chính con người trong thế giớiđó. Là một hệ thống tri thức, quan niệm về thế giới nhưng thế giới quan được hiểu là kếtquả của quá trình nhận thức đặc thù của con người, chứ không phải là phép cộng giảnđơn tổng số các tri thức khoa học cụ thể.Việc giáo dục triết học Mác - Lênin trong các trường đại học có vị trí đặc biệt quantrọng đối với quá trình hình thành và phát triển thế giới quan khoa học - thế giới quanduy vật biện chứng của sinh viên. Bởi lẽ, triết học Mác - Lênin nghiên cứu những quyluật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy, nó cung cấp cho con người một cách nhìnkhoa học đối với hiện thực khách quan và khẳng định vai trò, vị trí của con người tronghoạt động nhận thức và cải tạo thế giới. Từ đó, giúp họ có thái độ đúng đắn, khoa học đốivới hiện thực, có phương hướng chính trị vững vàng, có khả năng nhận biết, phân tích vàgiải quyết các vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn xã hội trên tinh thần thế giới quan Mác- Lênin.Với tư cách một hệ thống lý luận, một học thuyết, triết học Mác - Lênin đã lý giảimột cách khoa học nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó. Nhưvậy, triết học Mác - Lênin đóng vai trò là cơ sở lý luận, là "hạt nhân" của thế giới quan.Gọi là "hạt nhân" của thế giới quan, bởi vì ngoài triết học Mác - Lênin, thế giới quan Mác- Lênin còn có các quan điểm về chính trị, kinh tế, đạo đức, luật pháp, thẩm mỹ... Song,tất cả các quan điểm trên đều được xây dựng trên nền tảng khoa học của triết học Mác Lênin. Quan điểm và niềm tin khoa học của triết học Mác - Lênin đã tạo dựng cơ sở nềntảng cho toàn bộ hệ thống thế giới quan Mác - Lênin. Triết học đã lý giải về mặt lý luậntoàn bộ các dữ kiện của hiện thực khách quan và hoạt động thực tiễn của con người mộtcách lịch sử - cụ thể và khoa học nhất. Vấn đề cơ bản của triết học, như Ph.Ăngghen đãnói, là vấn đề về mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại. Việc con người có khả năng nhậnthức được thế giới hay không cũng là những vấn đề của thế giới quan. Thế giới quan củachủ nghĩa Mác - Lênin, mà cốt lõi là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vậtlịch sử, là hệ thống lý luận khoa học và cách mạng; nó đã, đang và sẽ là một công cụ tưduy quan trọng nhất định hướng cho toàn Đảng, toàn dân ta nói chung và sinh viên nóiriêng trong hoạt động nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn. Vì vậy, xây dựng vàphát triển thế giới quan Mác - Lênin chính là nhân tố đặc biệt quan trọng trong quá trìnhhình thành và phát triển nhân cách nói chung và nhân cách sinh viên Việt Nam nói riêng.Trang 14Nguyễn Duy ĐăngTuy nhiên, thế giới quan khoa học không hình thành một cách tự động, tức cứ trangbị tri thức là có thế giới quan; trái lại, đó còn phải là quá trình chuyển tri thức thành niềmtin khoa học trong mỗi sinh viên. Cơ sở để hình thành và phát triển thế giới quan lànhững nhận thức về tự nhiên và xã hội, là kết quả của quá trình giáo dục và những kinhnghiệm được tích lũy trong thực tiễn của sinh viên. Đó chính là quá trình hình thành vàphát triển các quan điểm, quan niệm, niềm tin về vai trò và khả năng của con người trongquá trình nhận thức và cải tạo thế giới. Nói cách khác, tri thức, niềm tin, lý tưởng và tìnhcảm là những yếu tố cơ bản nhất cấu thành nên thế giới quan. Trong đó, tri thức tự nóchưa thể trở thành thế giới quan. Nó chỉ gia nhập thế giới quan khi trở thành niềm tintrong mỗi người. Nhờ có niềm tin, tri thức mới trở thành cơ sở cho hành động của mỗingười. Khi biến thành niềm tin, tri thức đóng vai trò động cơ, động lực tinh thần cho hoạtđộng của con người, giúp con người xác định lý tưởng sống. Đạt đến "độ" này, mỗi sinhviên thể hiện trình độ sâu sắc trong nhận thức và tri thức, hình thành thế giới quan và khiđó, thế giới quan trở thành nhân tố định hướng quan trọng trong mọi hoạt động nhậnthức và thực tiễn.Thứ hai, giáo dục triết học Mác - Lênin còn góp phần xây dựng nhân sinh quancộng sản chủ nghĩa cho sinh viên, xây dựng trong họ những quan niệm đúng đắn về cuộcđời, về ý nghĩa và mục đích của cuộc sống. Cụ thể là, triết học Mác - Lênin giúp sinhviên hiểu được mục đích cao nhất của con người là xây dựng một xã hội công bằng, dânchủ, văn minh; trong đó, mọi người đều có một cuộc sống đầy đủ về vật chất và tinh thần.Đó là một xã hội mà "sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tựdo của tất cả mọi người".Giáo dục triết học Mác - Lênin sẽ góp phần từng bước xây dựng và bồi dưỡng nhânsinh quan cộng sản chủ nghĩa cho sinh viên thông qua việc trang bị cho họ những kiếnthức cơ bản về lý luận cách mạng xã hội, về bản chất và chức năng của nhà nước, về conngười và các quan hệ xã hội của con người, về giai cấp, dân tộc, về xu hướng phát triểntất yếu của xã hội... Đồng thời, từng bước xây dựng cho sinh viên cách nhìn, lối sốngcũng như cách vận dụng những định hướng giá trị xã hội đã được nhận thức vào thực tiễncuộc sống. Chẳng hạn, từ tri thức về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tưduy, cung cấp cho sinh viên một cách nhìn khoa học đối với hiện thực khách quan vàkhẳng định vai trò, vị trí của con người trong việc nhận thức và cải tạo thế giới. Hoặc là,khi phân tích kết cấu của mỗi hình thái kinh tế - xã hội, với tất cả các quy luật tác độngvà chi phối nó, C.Mác đã kết luận: Sự thay thế của các hình thái kinh tế - xã hội là mộtquá trình lịch sử tự nhiên. Chính những kết luận như vậy tự nó đã mang đến cho mỗi sinhviên một niềm tin vào sự phát triển. Từ đó giúp họ có thái độ đúng đắn, khoa học đối vớiTrang 15Nguyễn Duy Đănghiện thực cũng như khả năng phân tích và giải quyết các vấn đề mới nảy sinh trên tinhthần thế giới quan và phương pháp luận duy vật biện chứng. Điều này tạo ra trong mỗisinh viên thái độ lạc quan cách mạng để vượt qua những thử thách, cam go trên conđường tiến lên chủ nghĩa xã hội. ở đây, với những tri thức được học, sinh viên sẽ hiểurằng lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học được xây dựng trên cơ sở kế thừa một cáchchọn lọc những tư tưởng về chủ nghĩa xã hội của nhân loại trong lịch sử và được pháttriển một cách khoa học lên tầm cao mới, đáp ứng đúng quy luật phát triển của xã hội. VàĐảng ta đã vận dụng một cách sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa họcvào thực tiễn nước ta để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Khi nhận thức rõ vấn đềđó, sinh viên sẽ tự nguyện, tự giác sống theo quan điểm sống của nhân sinh quan cộngsản chủ nghĩa như là một sự thôi thúc nội tâm. Mặt khác, việc giáo dục triết học Mác Lênin còn giúp sinh viên có năng lực nhận diện rõ và đấu tranh chống lại những quanđiểm trái với những nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học, trái với chủ trương, đườnglối, chính sách của Đảng; kiên quyết đấu tranh chống lại chủ nghĩa xét lại, chủ nghĩa giáođiều, đứng vững trong cuộc đấu tranh phòng chống "diễn biến hòa bình" của các thế lựcthù địch.Chủ nghĩa Mác - Lênin thực chất là học thuyết về con người và giải phóng conngười. Học thuyết Mác - Lênin nói chung, triết học Mác - Lênin nói riêng trang bị chosinh viên một nhân sinh quan khoa học và nhân đạo, chỉ ra mục đích cao cả nhất củacuộc sống là vì con người và vì sự nghiệp giải phóng con người. Mỗi con người chỉ đạtđược lợi ích, nhu cầu cá nhân cao nhất khi nhận thức đúng đắn và tự nguyện, tự giácthực hiện lợi ích xã hội, lợi ích dân tộc mình. Nhân cách chỉ được hình thành và pháttriển khi giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội, hạnh phúccủa mỗi cá nhân chỉ được đảm bảo và thực hiện khi hạnh phúc của toàn thể xã hội đượcđảm bảo, được thực hiện. Mỗi cá nhân chỉ được giải phóng khi sự nghiệp giải phóng dântộc, giải phóng nhân loại được thực hiện. Qua việc thẩm thấu những tri thức này, mỗisinh viên tự nguyện hướng đến lẽ sống cao đẹp "mình vì mọi người và mọi người vìmình".Thứ ba, giáo dục triết học Mác - Lênin góp phần xây dựng lý tưởng cộng sản chocác thế hệ sinh viên Việt Nam. Lý tưởng giữ vai trò quan trọng trong quá trình hình thànhnhân cách sinh viên, vì lý tưởng là mục đích cao nhất, đẹp nhất, tạo ra nghị lực giúp conngười vượt qua mọi thách thức đạt đến mục tiêu đề ra. Mục tiêu cao nhất mà lý tưởngcộng sản hướng tới là xây dựng một chế độ xã hội tốt đẹp: Xã hội xã hội chủ nghĩa và saunày là xã hội cộng sản chủ nghĩa. ở đó, con người được tự do, bình đẳng và hạnh phúc.Sinh viên khi tiếp nhận những tri thức khoa học Mác - Lênin sẽ tìm kiếm được sức mạnhTrang 16Nguyễn Duy Đăngtừ chính bản thân tri thức ấy để tự mình vươn lên, bồi dưỡng lý tưởng cộng sản, tin tưởngvào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Có niềm tin, có hoài bão, sinh viên tất có ý chíthực hiện lý tưởng. Việc thực hiện lý tưởng không phải trừu tượng, xa vời, mà ngay từkhi còn ngồi trên ghế nhà trường họ cần xác lập ý chí học tập để sau này góp phần xâydựng Tổ quốc. Đồng thời, họ cần có tinh thần đấu tranh với những hành vi lệch chuẩncủa một bộ phận sinh viên sống thiếu trách nhiệm, mất phương hướng, lòng tin, lý tưởngsa đà vào cuộc sống hưởng thụ, thực dụng chỉ nghĩ đến lợi ích riêng mình, vô cảm với lợiích của đồng loại, của dân tộc.Sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay dưới tác độngcủa giáo dục triết học Mác - Lênin cũng chính là quá trình hình thành ở họ những phẩmchất cần thiết, thể hiện sự tri thức hóa, sự trưởng thành đến độ nhất định về mặt xã hội,giúp sinh viên nâng cao nhận thức lý luận, ý thức chính trị, nhạy bén với thực tiễn, xử lýtốt các tình huống xảy ra trong thực tiễn, sống có lý tưởng, có ước mơ để học tập, phấnđấu và cống hiến. Trong cuộc sống con người không thể sống mà thiếu lý tưởng phấnđấu. Lý tưởng là sự thôi thúc nội tâm giúp con người hành động để thỏa mãn những nhucầu, lợi ích của cá nhân và xã hội. Vì vậy, giáo dục triết học Mác - Lênin nhằm từng bướcxây dựng lý tưởng cách mạng cho sinh viên là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Đó cũngchính là giá trị đạo đức của từng cá nhân sinh viên mang nhân cách, là mục tiêu phấn đấucủa mỗi sinh viên. Đạt đến mục tiêu này, giáo dục triết học Mác - Lênin hoàn toàn khẳngđịnh vai trò quan trọng và quyết định của mình trong cuộc đấu tranh ngăn ngừa nhữngbiểu hiện về suy thoái đạo đức, nhân cách của sinh viên trước những tác động tiêu cựccủa quá trình phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế hiện nay.2.3. Đối với sinh viên đặc biệtTrong quá trình hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên, chắc chắn Thầy, Côsẽ gặp những học sinh “đặc biệt”, ý thức kém, đây được gọi là các sinh viên cá biệt. Đốivới những trường hợp như vậy, Thầy, Cô cần quan tâm đến một số vấn đề sau:- Quá trình phát triển nhân cách là quá trình tất yếu của bất kỳ cá thể nào như đã nêu ởtrên. Sinh viên có thái độ học tập chưa tốt, chưa đạt hiệu quả cao và không có ý thức họctập tốt là do quá trình này thiếu sự định hướng hoặc do nhận thức chưa đầy đủ. Tất cảnhững sinh viên này đều có thể được giáo dục lại để phát triển theo đúng hướng và tốtđẹp hơn. Tuy nhiên, hình thức và phương pháp giáo dục phải có sự khác biệt với các đốitượng sinh viên khác nhau và đòi hỏi quá trình lâu dài và tốn nhiều công sức hơn.- Cần nhớ, vật chất có trước, ý thức có sau, những khiếm khuyết trong nhân cách, suynghĩ của sinh viên không phải tự nhiên hình thành mà phải là kết quả tác động của mộtTrang 17Nguyễn Duy Đăngquá trình, một tác nhân nào đó. Do vậy, trước hết, giảng viên đặc biệt là cố vấn học tập cóvai trò rất lớn trong việc tìm hiểu nguyên nhân của sự chưa có ý thức học tập của sinhviên, sinh viên cá biệt. Theo Triết học Mác-Lênin, khi xem xét sự việc hiện tượng phảixét nó trong mối quan hệ với những yếu tố khác. Vì vậy, nguyên nhân không bao giờ chỉđơn giản đến từ sinh viên mà chắc chắn có những yếu tố ngoại cảnh khác như gia đình,bạn bè, xã hội thậm chí là Thầy, Cô.- Bản chất thể hiện ra ngoài thông qua hiện tượng nhưng hiện tượng không phải làbản chất. Giảng viên tuyệt đối không được chụp mũ, quy kết tất cả đều do lỗi của sinhviên, nặng hơn là kết luận sinh viên không phải là người tốt chỉ qua một vài hành vi hoặcbiểu hiện yếu kém. Cần có quá trình theo dõi trong suốt thời gian dài trước khi kết luậnvà nhất thiết phải tìm ra được nguyên nhân. Nếu không tìm ra được những nguyên nhânthực sự của căn bệnh, việc chữa bệnh – giáo dục lại sẽ không thể đạt được kết quả nhưmong muốn.- Kế đến, giảng viên phải chủ động tạo ra những động lực, cách thức để sinh viên hìnhthành và phát triển lại nhân cách. Giảng viên cần tạo ra những mâu thuẫn về trách nhiệmđối với gia đình, bạn bè, Thầy, Cô để sinh viên suy nghĩ lại những hành vi của mình, từđó tạo ra động lực kích thích học sinh có những điều chỉnh để phát triển. Các tác độngcủa giảng viên đến sinh viên không nên quá nhanh, ồ ạt, giáo điều mà cần có sự chậm rãi,từ từ, ghi nhận sự tiến bộ qua từng ngày dù là nhỏ nhặt nhất. Những động viên, điềuchỉnh kịp thời đúng lúc của giảng viên sẽ hiệu quả hơn hàng trăm, hàng nghìn bài giảngvề đạo đức. Quá trình này chắc chắn sẽ gặp rất nhiều khó khăn hơn các sinh viên khác.Tuy nhiên giảng viên cần kiên trì và không từ bỏ. Bởi vì lượng cứ tích lũy dần dần thì dùchậm cũng sẽ có lúc chất biến đổi, chắc chắn những tác động hôm nay sẽ mang lại hiệuquả về sau.Giảng viên phải luôn nhớ rằng khi xem xét sự việc, phải xét trên quan điểm phát triển.Không có sinh viên cá biệt, không có sinh viên không thể dạy được, không có sinh viênkhông thể tiến bộ. Chỉ có sinh viên phát triển nhân cách chậm hoặc khiếm khuyết. Chínhgiảng viên, nhận ra điều đó, sẽ có những tác động phù hợp để sự phát triển nhân cáchdiễn ra đúng đắn theo cách mà nó nên diễn ra.Trang 18Nguyễn Duy ĐăngCHƯƠNG 3: KẾT LUẬNDù ở đâu và bất cứ thời điểm nào, quan điểm của Mác – Lê nin cũng như tư tưởngHồ Chí Minh đều là kim chỉ nam cho hành động của nước ta. Con người, hơn hết, chínhlà chủ thể lịch sử, là yếu tố tạo ra lịch sử. Con người luôn là yếu tố quan trọng nhất đểxây dựng một xã hội, một Nhà nước.Chính vì vậy, việc xây dựng con người dù ở bất cứ hoàn cảnh nào cũng là điềuquan trọng nhất cần phải quan tâm và thực hiện.Để việc xây dựng con người được thành công, công tác đầu tiên cần phải chútrọng là công tác giáo dục và đào tạo. Giáo dục và đào tạo từ những công dân nhỏ tuổicủa đất nước, của những thế hệ sẽ làm chủ đất nước trong tương lai “ Ươm mầm từ hômnay, để gặt quả mai này”. Thế hệ trẻ cần nắm vững những quan điểm, quan niệm về conngười về vai trò, trách nhiệm của mỗi cá nhân trong tập thể, trong cộng đồng, trong xãhội, trong tổng thể loài người.Việc xây dựng con người Việt Nam hiện nay cũng đồng thời đòi hỏi sự tứ ý thứccủa mỗi cá nhân và cả việc chung tay giúp sức của cả cộng đồng vì một đất nước ViệtNam giàu đẹp “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh” trên conđường tiến lên Chủ nghĩa xã hội.Như vậy, trong công tác giáo dục sinh viên, giảng viên cần phải sự dụng triết họcMác – Lê nin như là phương pháp luận, là kim chỉ nam hành động cho các hoạt động củamình. Hiểu và vận dụng tốt những luận điểm trên, hiệu quả của việc giáo dục chắc chắnsẽ đạt như ý muốn.Hơn nữa, có thể thấy những luận điểm của triết học Mác – Lênin đã thể hiện đúngđắn và phổ quát của nó trong lĩnh vực giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng.Điều này cho thấy giá trị hết sức to lớn của triết học Mác – Lênin đối với nhân loại.Trong khuôn khổ bài tiểu luận, tác giả không thể trình bày hết ý nghĩa phươngpháp luận của các luận điển trong triết học Mác – Lênin cũng có thể tự rút ra những bàihọc và giải pháp riêng cho bản thân với mục đích cuối cùng là làm sao để giáo dục sinhviên trở thành những công dân gương mẫu, trách nhiệm và đầy đủ phẩm chất cần thiếtbước vào đời.Trang 19Nguyễn Duy ĐăngTÀI LIỆU THAM KHẢO1. Bộ Giáo dục & Đào tạo [2006], Giáo trình Triết học, [Dùng cho NCS và Cao họckhông chuyên ngành Triết học] – NXB Lý luận chính trị Hà Nội.2. Học viện chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Phân viện báo chí và Tuyêntruyền, Khoa chính trị học [1999], Giáo trình trính trị học đại cương – NXB Chính trịquốc gia.3. Học viện chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Phân viện báo chí và Tuyêntruyền, Khoa chính trị học [2006], Bài Giảng Triết học Mác - Lênin – NXB Chính trịquốc gia.4. Tiểu luận triết Quan điểm của chủ nghĩa Mác về con người. Đọc từ://thuvienso.hce.edu.vn/doc/tieu-luan-triet-quan-diem-cua-chunghia-mac-ve-con-nguoi-265436.l5. Tiểu luận xây dựng con người Việt Nam hiện nay theo quan điểmTriết học Mác – Lênin. Đọc từ: //doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-xaydung-con-nguoi-viet-nam-hien-nay-theo-quan-diem-triet-hoc-maclenin-35177/.Trang 20

Video liên quan

Chủ Đề