Hỗn hợp nào dưới đây được gọi là dung dịch gạo lẫn trấu nước muối đường lẫn cát xi măng trộn cát

Đề thi học kì 2 lớp 5 môn Khoa học năm học 2018 - 2019 - Đề 2 bao gồm đáp án và bảng ma trận đề thi theo thông tư 22 giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, chuẩn bị cho bài thi cuối kì 2, cuối năm học đạt kết quả cao. Đồng thời đây là tài liệu tham khảo cho các thầy cô khi ra đề học kì 2 cho các em học sinh chuẩn các mức độ. Sau đây mời các thầy cô cùng các em cùng tham khảo chi tiết.

Đề thi học kì 2 lớp 5 môn Khoa học

  • Đề bài: Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5
  • Đáp án Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5

Đề bài: Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5

Câu 1 (1 đ – M1):Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng

Hỗn hợp nào dưới đây được gọi là dung dịch

A. Nước muối loãng

B. Đường cát lẫn

C. Gạo lẫn trấu

D. Xi – măng trộn cát

Câu 2 (1 đ – M1): Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng

Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất là::

A. Mặt trời.

B. Mặt trăng.

C. Gió.

Câu 3 (1 đ – M1): Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Con vật nào dưới đây đẻ trứng?

A. Chó

B. cá

C. Mèo

D. Khỉ

Câu 4 . (1 đ – M1):

Nối tên tài nguyên thiên nhiên ở cột A với vị trí của tài nguyên đó ở cột B cho phù hợp.

A

Tài nguyên thiên nhiên

B

Vị trí

1. Không khí,

a. Dưới lòng đất.

2. Các loại khoáng sản,…

b. Trên mặt đất.

3. Sinh vật, đất trồng,…

c. Bao quanh trái đất.

Câu 5 (1 đ - M2): Đúng ghi Đ sai ghi S vào mỗi ô trống.

Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có màu sắc sặc sỡ hoặc có hương thơm hấp dẫn côn trùng

Các loài hoa thụ phấn nhờ gió thường không có màu sắc đẹp, cánh hoa và đài hoa nhỏ hoặc không có

Tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái gọi là sự thụ phấn

Câu 6 (1đ – M2): Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng

Bạn đồng ý với ý kiến nào dưới đây?

A. Tài nguyên trên Trái Đất là vô tận, con người cứ việc sử dụng thoải mái.

B. Tài nguyên trên Trái Đất là có hạn, nên con người phải sử dụng có kế hoạch và tiết kiệm

C. Tài nguyên thiên nhiên hết đi sẽ tự có lại nên con người cứ sử dụng và khai thác

D. Tài nguyên là một thứ rất dễ kiếm tìm, con người có thể tự ý khai thác và sử dụng

Câu 7 (1 đ – M3): Em hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong nội dung sau?

Hợp tử phát triển thành……….Noãn phát triển thành………..chứa phôi. ………phát triển thành quả chưa hạt

Câu 8 (1 đ – M2): Em hãy nói về sự sinh sản của ếch?

Câu 9 (1 đ – M3):Con người sử dụng năng lượng nước chảy để làm gì? Em cần làm gì để tránh lãng phí điện

Câu 10 (1 đ – M4): Nếu bác hàng xóm của e thường xuyên vứt rác bừa bãi gây ra mùi hôi, làm ô nhiễm môi trường xung quanh thì e sẽ làm gì?

>> Tham khảo: Đề thi học kì 2 lớp 5 môn Khoa học năm học 2018 - 2019

Đáp án Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5

Câu

1

2

3

6

Đáp án

A

A

B

B

Điểm

1

1

1

1

Câu 4.

1 - c

2 - a

3 - b

Câu 5 (1 đ - M2): . Đúng ghi Đ sai ghi S vào mỗi ô trống.

Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có màu sắc sặc sỡ hoặc có hương thơm hấp dẫn côn trùng: Đ

Các loài hoa thụ phấn nhờ gió thường không có màu sắc đẹp, cánh hoa và đài hoa nhỏ hoặc không có: Đ

Tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái gọi là sự thụ phấn: S

Câu 7 (1 đ – M3): Em hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong nội dung sau?

Hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu nhụy phát triển thành quả chưa hạt

Câu 8 (1 đ – M2): Đầu mùa hạ, ngay sau cơn mưa lớn , vào ban đêm ta thường nghe thấy tiếng ếch kêu. Đó là tiếng kêu của ếch đực gọi ếch cái. Êchs cái đẻ trứng xuống nước tạo thành những chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước . Trứng ếch được thụ tinh nở ra nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch

Câu 9 (1 đ – M3): Con người sử dụng năng lượng nước chảy để chuyên chở hàng hóa xuôi dòng nước , làm bánh xe nước đưa lên cao, làm quay tua- bin của máy phát điện ở nhà máy điện

Để tránh lãng phí điện em cần sử dụng điện hợp lí, tránh lãng phí. Chú ý:

- Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt quạt, tivi....

- Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, lá quần áo(vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng điện)

Câu 10 (1 đ – M4): HS giải thích để người hàng xóm đó không còn xả rác nữa

VD: Bác ơi bác xả rác lung tung như vậy sẽ gây ra mùi hôi làm ảnh hưởng đến sức khỏe của gia đình bác và mọi người xung quanh. Rác thải còn làm ô nhiễm môi trường nữa ạ ....

Ngoài ra các em học sinh hoặc quý phụ huynh còn có thể tham khảo thêm đề thi học kì 2 lớp 5 các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh theo chuẩn thông tư 22 của bộ Giáo Dục và các dạng bài ôn tập môn Tiếng Việt 5, và môn Toán 5. Những đề thi này được VnDoc.com sưu tầm và chọn lọc từ các trường tiểu học trên cả nước nhằm mang lại cho học sinh lớp 5 những đề ôn thi học kì 1 chất lượng nhất. Mời các em cùng quý phụ huynh tải miễn phí đề thi về và ôn luyện.

  • Hỗn hợp nào dưới đây được gọi là dung dịch gạo lẫn trấu nước muối đường lẫn cát xi măng trộn cát
    Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

1. Liên hệ thực tế

a. Hỏi bạn:

- Bạn đã bao giờ pha nước chanh chưa?

- Khi pha nước chanh bạn dùng những vật liệu nào?

- Khi hòa lẫn những vật liệu đó với nhau, chúng có đặc điểm như thế nào?

Trả lời:

- Em đã từng pha nước chanh ở nhà.

- Khi pha nước chanh, em sử dụng những vật liệu: đường, chanh tươi, một xíu muối và nước.

- Khi hòa lẫn những vật liệu đó, nó sẽ tạo ra một thứ đồ uống vừa ngọt của đường, vừa chua chua của chanh và nước uống cảm thấy thanh dịu không bị gắt khi ta bỏ thêm vài hạt muối trắng.

2. Làm thí nghiệm, nhận xét và viết:

a. Lấy dụng cụ và các chất như hình sau ở góc học tập:

Hỗn hợp nào dưới đây được gọi là dung dịch gạo lẫn trấu nước muối đường lẫn cát xi măng trộn cát

b. Tiến hành thí nghiệm 1

Hỗn hợp nào dưới đây được gọi là dung dịch gạo lẫn trấu nước muối đường lẫn cát xi măng trộn cát

Hoàn thành bảng 1

Tên chất Đặc điểm của chất trước thí nghiệm Đặc điểm của chất sau thí nghiệm
1. Muối Thể rắn, hạt nhỏ màu trắng Tan trong nước, không còn hình dạng
2. Nước Thể lỏng, trong suốt, không mùi không màu Nước có màu hơi đục, có vị mặn

c. Tiến hành thí nghiệm 2

Hoàn thàng bảng 2:

Tên chất Đặc điểm của chất trước thí nghiệm Đặc điểm của chất sau thí nghiệm
1. Dầu ăn Chất lỏng, hơi sệt, có màu vàng óng Dầu nổi lên mặt nước, kết lại từng mảng, có màu vàng nhạt
2. Nước Chất lỏng, trong suốt, không mùi không màu Một ít nước đóng theo váng dầu nổi phía trên mặt, có mùi dầu ăn.

3. Đọc và trả lời

a) Đọc thông tin:

Hỗn hợp: Được tạo thành từ hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau

Ví dụ: Hỗn hợp muối và hạt tiêu xay nhỏ, hỗn hợp dầu ăn và nước

Dung dịch: là hỗn hợp một hoặc vài chất này tan vào trong một chất kia và không phân biệt được riêng từng chất.

Ta thường gặp các dung dịch do chất rắn tan vào trong chất lỏng, chất khí tan vào trong chất lỏng hoặc chất lỏng này tan vào trong chất lỏng kia.

Ví dụ: Nước chanh là dung dịch gồm: nước quả chanh và đường tan vào trong nước, nước muối là dung dịch gồm: muối tan vào trong nước.

b) Trả lời câu hỏi

Ở thí nghiệm trong mục 2, thí nghiệm nào đã tạo ra dung dịch? Vì sao?

Trả lời:

Ở 2 thí nghiệm ở mục 2, thí nghiệm thứ nhất đã tạo ra dung dịch.

Vì khi ta hòa tan nước và muối ta nhận được dung dịch nước muối, không còn phân biệt được đâu là muối, đâu là nước trong suốt như ban đầu.

4. Làm thí nghiệm tách các chất khỏi hỗn hợp

a. Nghiên cứu tình huống

Các bạn trong nhóm đọc tình huống: “Bạn Thư giúp bà phơi thóc ở sân. Bỗng một cơn gió to nối lên cuôn theo cát, sỏi bay tứ tung. Bạn Thư vội vàng thu dọn thóc vào nhà nhưng thóc bị lẫn rất nhiều cát và sỏi. Bạn Thư không biết làm thế nào để tách thóc ra khỏi cát và sỏi. Các em hãy giúp bạn nhé!”

b. Chia sẻ ý tưởng và đề xuất

Các bạn trong nhóm chia sẻ ý tưởng, đề xuất cách tách thóc ra khỏi cát, sỏi và dụng cụ cần dùng để tách (hoặc sử dụng một số dụng cụ đơn giản như hình gợi ý)

Hỗn hợp nào dưới đây được gọi là dung dịch gạo lẫn trấu nước muối đường lẫn cát xi măng trộn cát

Trả lời:

Trong các dụng cụ trên, bạn Thư cần lấy sàng để sảy cho cát và sỏi rơi ra ngoài theo những lỗ nhỏ trên mặt sàng, phần còn lại sẽ là thóc.

5. Làm thí nghiệm tách các chất ra khỏi dung dịch

Cách 1: (Trang 9 SGK Khoa Học 5 VNEN tập 2)

Hỗn hợp nào dưới đây được gọi là dung dịch gạo lẫn trấu nước muối đường lẫn cát xi măng trộn cát

Cách 2: (Trang 9 SGK Khoa Học 5 VNEN tập 2)

Hỗn hợp nào dưới đây được gọi là dung dịch gạo lẫn trấu nước muối đường lẫn cát xi măng trộn cát

Dự đoán kết quả: Chất thu được sau khi tách các chất ra khỏi dung dịch sẽ như thế nào? Nước thu được là nước tinh khiết hay nước muối? Trên thìa sứ thu được chất gì?

Trả lời:

Chất thu được sau khi tách các chất ra khỏi dung dịch sẽ trở về trạng thái ban đầu. Nước thu được là nước tinh khiết. Trên thìa sứ thu được muối tinh.

6. Đọc và viết

a) Đọc thông tin:

Ta có thể tách các chất ra khỏi hỗn hợp bằng nhiều cách như làm lắng, lọc, sàng, vớt, …

Đối với dung dịch, ta có thể tách các chất ra khỏi dung dịch bằng cách đơn giản (như chưng cất hoặc bay hơi).

b) Viết vào vở

Chọn một hỗn hợp được sử dụng trong đời sống hằng ngày, viết cách tạo thành hỗn hợp đó.

Trả lời:

Nước chanh là dung dịch gồm: nước quả chanh và đường tan vào trong nước, nước muối là dung dịch gồm: muối tan vào trong nước.

Câu 1: Trang 10 sách VNEN khoa học 5 tập 2

Lấy một trong các hỗn hợp sau và dụng cụ phù hợp ở góc học tập để tách các chất ra khỏi hỗn hợp

cát + sỏi nước + cát nước + trấu

b. Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp bằng dụng cụ đã chuẩn bị.

c. Nhận xét kết quả tách các chất từ hỗn hợp và viết vào vở: tên hỗn hợp, các chất thu được sau khi tách.

Trả lời:

b. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp

- Ta dùng cái sàng có lỗ nhỏ để sàng cát và sỏi.

Thực hiện: Ta đổ hỗn hợp cát và sỏi vào sàng xong dùng tay sàng qua sàng lại cho đến khi cát rơi xuống hết còn lại trong sàng toàn là sỏi thì ta hoàn thành.

- Ta dùng cái rây để lấy cát và nước.

Thực hiện: Để cái rây trên một cái tô, sau đó đổ hỗn hợp nước và cát lên trên rây. Khi đó nước sẽ từ từ rơi xuống bát, cát sẽ được giữ lại ở trên rây, khi nào nước rơi xuống hết thì khi đó hoàn thành.

- Ta dùng cái rổ có lỗ nhỏ để tách nước và trấu

Thực hiện: Để cái rổ trên một cái tô, sau đó đổ hỗn hợp nước và trấu lên trên rổ. Khi đó nước sẽ từ từ rơi xuống bát, trấu sẽ được giữ lại ở trên rây, khi nào nước rơi xuống hết thì khi đó hoàn thành.

c. Kết quả tách các chất từ hỗn hợp:

+ Cát + sỏi: thu được cát và sỏi.

+ Nước + cát: thu được nước và cát

+ Nước + trấu: thu được nước và trấu.

Câu 2: Trang 11 sách VNEN khoa học 5 tập 2

Thực hành tách chất ra khỏi dung dịch:

a. Lấy một ít dung dịch nước đường đã đun tới sôi từ bình đựng "dung dịch nước đường" và dụng cụ phù hợp để tách được nước ra khỏi dung dịch đó.

Hỗn hợp nào dưới đây được gọi là dung dịch gạo lẫn trấu nước muối đường lẫn cát xi măng trộn cát

b. Thực hành tách nước ra khỏi dung dịch bằng dụng cụ chưng cất.

c. Nhận xét về nước được tách ra từ dung dịch nước đường và viết vào vở.

Trả lời:

b. Tiến hành tách nước ra khỏi dung dịch:

- Bước 1: Đổ dung dịch nước đường từ bình đựng vào cốc, úp đĩa thủy tinh lên cốc và chờ 2-3 phút.

- Bước 2: Gạt nước đọng trên đĩa bằng thìa sang một cái bát.

- Bước 3: Tiếp tục úp đĩa lên miệng cốc nước đường và tiếp tục lấy đi nước đọng trên đĩa.

c. Nhận xét: nước được tách ra từ dung dịch nước đường là nước tinh khiết.

Câu 3: Trang 11 sách VNEN khoa học 5 tập 2

Trong thực tế, bạn thường gặp những hỗn hợp, những dung dịch nào? Nêu ví dụ.

Ứng dụng tách các chất ra khỏi hỗn hợp trong đời sống thực tế có ích lợi gì? Nêu ví dụ.

Trả lời:

- Trong thực tế, em thường gặp:

+ Các hỗn hợp: muối tiêu, vữa bê tông, muối mè, dưa muối....

+ Các dung dịch: Chanh muối, canh đường, nước cam, nước muối, nước đường, ...

- Ứng dụng tách các chất ra khỏi hỗn hợp trong đời sống thực tế giúp con người sử dụng các nguồn thực phẩm có chất lượng, tốt cho sức khoẻ. Ví dụ: Pha nước chanh muối sẽ rất có lợi trong việc giúp con người giải nhiệt trong mùa hè nắng nóng. Còn nếu chỉ ăn chanh và uống nước muối thì nó lại rất có hại có cơ thể.

Trong bữa ăn của gia đình:

1. Tạo một dung dịch có thể dùng được trong bữa ăn

2. Hỏi người thân về mùi, vị của sản phẩm bạn đã làm.

Xem thêm các bài Giải bài tập Khoa học 5 VNEN hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỗn hợp nào dưới đây được gọi là dung dịch gạo lẫn trấu nước muối đường lẫn cát xi măng trộn cát
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 3-4-5 có đáp án

Hỗn hợp nào dưới đây được gọi là dung dịch gạo lẫn trấu nước muối đường lẫn cát xi măng trộn cát

Hỗn hợp nào dưới đây được gọi là dung dịch gạo lẫn trấu nước muối đường lẫn cát xi măng trộn cát

Hỗn hợp nào dưới đây được gọi là dung dịch gạo lẫn trấu nước muối đường lẫn cát xi măng trộn cát

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Hỗn hợp nào dưới đây được gọi là dung dịch gạo lẫn trấu nước muối đường lẫn cát xi măng trộn cát

Hỗn hợp nào dưới đây được gọi là dung dịch gạo lẫn trấu nước muối đường lẫn cát xi măng trộn cát

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Khoa học 5 VNEN của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Hướng dẫn học Khoa học 5 chương trình mới.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.