Hướng dẫn cấu trúc php

Danh sách các bài viết trong chuyên mục Tự Học PHP, đây là những bài viết mới nhất được cập nhật trong mục PHP.

PHP là một ngôn ngữ lập trình phía Server dùng để xây dựng các ứng dụng Website. Điểm mạnh của PHP là tính cộng đồng của nó cao, nghĩa là trên thế giới có khá nhiều lập trình viên sử dụng PHP để xây dựng dự án cho riêng họ hoặc cho khách hàng của họ. Ngoài ra một điểm mạnh nữa của PHP đó là có khá nhiều CMS, Framework được xây dựng từ PHP giúp rút gọn quá trình tạo một website, vì vậy có khá nhiều lập trình viên lựa chọn ngôn ngữ này.

Trước khi bắt tay vào học lập trình PHP thì bạn phải chuẩn bị tinh thần để thức khuya vì đa số lập trình viên đều như vậy, họ làm việc và học hỏi không kể ngày đêm. Điều này khá hai cho sức khỏe nên bạn cần cân nhắc và lên lịch học cho phù hợp với bản thân nhé, chơi thể thao nhiều vào để giảm stress.

Hiện nay trên internet có rất nhiều video và bài viết học PHP miễn phí hoặc có phí nên bạn chỉ cần bỏ chút thời gian và chút tiền là có thể học được ngôn ngữ này. Tại sao tôi lại nói nó dễ học hơn ngôn ngữ lập trình khác? Rất đơn giản vì PHP có tính học và ứng dụng ngay, nghĩa là bạn có thể vừa học vừa ứng dụng nó vào thực tế luôn, điều này với ngôn ngữ như C không thể được vì để sử dụng C xây dựng project thì bạn phải có một nền tảng vững chắc.

PHP cũng giống với các ngôn ngữ lập trình “tiền bối” đều sử dụng các từ khóa quen thuộc như while, do-while và for cho các cấu trúc lặp. Trong thế giới lập trình, ngoài cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh [điều kiện] không thể thiếu được cấu trúc lặp để giải quyết một tình huống nào đó đặt ra trong một bài toán cụ thể.

Bài viết này tôi sẽ không dành thời gian cho việc giải thích việc khi nào thì dùng cấu trúc lặp, nếu bạn chưa rõ về cấu trúc này bạn nên tạm dừng ở đây để đi tìm hiểu về nó cái đã.

while là cấu trúc lặp đơn giản nhất trong PHP, về căn bản nó giống hệt với ngôn ngữ C, Java, v.v.. Tuy nhiên với PHP bạn có thể thay thế cặp ngoặc nhọn [{}] chứa khối lệnh được thực thi trong vòng lặp bằng cú pháp khác như sau:

[sourcecode language=”php”]

[/sourcecode]

Cách thức của cú pháp này tương tự với cú pháp ifelseif mà chúng ta đã thảo luận ở bài viết trước.

do-while trong PHP cũng vậy, như ta đã biết với C, Java, v.v.. chúng chỉ khác so với while đó là các lệnh bên trong khối của do sẽ được thực hiện ít nhất một lần bất kể kết quả của biểu thức sau while. Các mệnh lệnh quen thuộc khác thường được sử dụng cùng với cấu trúc lặp đó là break và continue cũng được sử dụng trong PHP với mục đích tương tự như với các ngôn ngữ khác.

Cấu trúc lặp tiếp theo mà bạn cũng đã quen dùng đó là for, chỉ khác so với các ngôn ngữ mà bạn đã tiếp xúc đó là for trong PHP cũng giống như ifelseif và while trong việc dùng dấu hai chấm [:] thay cho cặp ngoặc nhọn [{}] để chứa các mệnh lệnh được thực thi trong mỗi lượt lặp:

[sourcecode language=”php”]

[/sourcecode]

PHP còn một cấu trúc lặp nữa, cấu trúc này thuận lợi cho việc sử dụng với các mảngđối tượng, đó là foreach. Cấu trúc này chỉ làm việc với mảng và đối tượng, do đó bạn sẽ gặp lỗi nếu cố tình dùng chúng cho những biến có kiểu dữ liệu khác hoặc biến chưa được khởi tạo. Hai cú pháp của foreach là:

foreach [array_expression as $value]
    statement
foreach [array_expression as $key => $value]
    statement

Cú pháp đầu gán luôn giá trị của mỗi phần tử mảng cho biến $value, cú pháp thứ hai thì gán thêm key của phần tử mảng cho biến $key. Lưu ý, với 2 cú pháp trên biến $value chỉ được gán giá trị của phần tử mảng mà thôi, nếu bạn muốn thao tác với phần tử mảng [thay đổi giá trị của chúng chẳng hạn] bạn phải bổ sung thêm ký hiệu & trước biến $value trong 2 cú pháp trên. Bạn xem ví dụ sau để nắm rõ hơn vấn đề này:

[sourcecode language=”php”]


[/sourcecode]

Kết quả bạn vẫn thấy mảng $arr giữ nguyên giá trị ban đầu là 1, 2, 3, 4. Để có thể tác động đến phần tử mảng ta cần làm như sau:

Khi tìm việc liên quan đến Web các bạn sẽ thấy yêu cầu tuyển dụng biết ngôn ngữ lập trình PHP. Vậy ngôn ngữ PHP là gì? PHP được dùng trong những công việc gì, tại sao nhu cầu về PHP lại nhiều như vậy hãy cùng nhau tìm hiểu.

Php là gì?

PHP là gì?

PHP là viết tắt của Hypertext Preprocessor, ngôn ngữ lập trình PHP được sử dụng để xây dựng các website và ứng dụng web. PHP là ngôn ngữ kịch bản làm việc trên server với nhiệm vụ là kết nối cơ sở dữ liệu và thực hiện các các chức năng của web hoặc ứng dụng web. PHP dễ dàng được nhúng vào HTML qua cặp thẻ , khi chạy PHP sẽ sinh ra các mã HTML để trả về cho phía người dùng.Xem thêm những công việc PHP TẠI ĐÂY.  PHP là một ngôi ngữ lập trình cực kỳ phổ biến khi phát triển website và các ứng dụng Web do khả năng tương thích cao với các trình duyệt và là một ngôn ngữ mềm dẻo linh hoạt khi giải quyết các vấn đề.

Ưu nhược điểm ngôn ngữ lập trình PHP là gì?

[caption id="attachment_597" align="aligncenter" width="750"]
Ưu điểm và nhược điểm của PHP[/caption]Ưu điểmNgôn ngữ lập trình PHP là một ngôn ngữ dễ học, dễ viết nó không áp dụng các quy tắc cứng nhắc vào việc xây dựng tính năng nên bạn có thể linh hoạt giải quyết các vấn đề với các phương pháp khác nhau. Ngoài ra, PHP là ngôn ngữ thông dịch do vậy bạn vẫn có thể biên dịch và chạy chương trình cho đến khi gặp phải vấn đề. So với các ngôn ngữ khác thì học PHP nhanh hơn.Khi tìm hiểu về PHP bạn có thể tìm được rất nhiều tài liệu tham khảo. Bên cạnh đó là cộng đồng lập trình viên PHP rất đông đảo nên học PHP bạn yên tâm vì sẽ có rất nhiều người hỗ trợ bạn.PHP là mã nguồn mở có nghĩa là bạn có thể sử dụng mà không cần trả phí gì hết, ngoài ra bạn có thể dễ dàng sao chép các mã nguồn PHP có sẵn. Nhưng cần lưu ý khi sao chép cần hiểu rõ nội dung mình sao chép là gì để tránh bị cài mã độc.Với ngôn ngữ PHP thì cơ hội việc làm của bạn rất rộng mở. Nhu cầu xây dựng và quản trị Web rất cao giúp các bạn có thể làm mà không cần hiểu biết quá sâu về kỹ thuật lập trình.Nhược điểmBên cạnh những ưu điểm thì PHP cũng có nhiều nhược điểm riêng của nó. Nhược điểm lớn nhất là khả năng dễ dàng bị sao chép code và hack code làm cho các dự án PHP có độ an toàn không cao như các ngôn ngữ lập trình khác.Nếu bạn học C# hay Java bạn có thể làm web, ứng dụng điện thoại, phần mềm… nhưng với PHP thì bạn chỉ có thể làm web và các ứng dụng web.Cấu trúc của PHP khá đơn giản và không có có chuẩn, phiên bản PHP 7 ra đời phần nào khắc phục nhược điểm của PHP.

Ứng dụng của ngôn ngữ lập trình PHP

  • Xây dựng Website: Các website có thể xây dựng bằng PHP cả phần Front-end và Back-end. PHP sinh ra mã HTML tạo ra giao diện web và xử lý các chứng năng của Web giống như các ngôn ngữ lập trình khác.
  • Tạo ứng dụng: Tương tự như xử lý chức năng của Web, php cũng có thể thư hiện các công việc trong các ứng dụng.
  • Tạo hệ thống quản lý nội dung: php có thể kết nối với cơ sở dữ liệu, thao tác với cơ sở dữ liệu
  • Làm các trang mạng xã hội: Facebook, …

Ngôn ngữ lập trình PHP cơ bản

Các thành phần của một file PHP. Trong 1 file PHP có chứa mã code php được viết trong cặp thẻ . Ngoài ra là HTML, CSS, Javascript. Các  mã này có thể nằm bên trong hoặc ngoài cặp thẻ php tuỳ vào người viết. Khi học php cơ bản các bạn có thể không cần biết về HTML nhưng như đã nói ở trên PHP sẽ sinh ra các mã HTML, nếu các bạn biết về HTML thì  khi viết code sẽ dễ dàng hơn và sau này giao diện sẽ đẹp không bị xô lệch.+ Phần mềm lập trình PHP: Netbeans, PHP Designer, Zend Studio, PHP Storm, Sublime Text...+ Cài đặt môi trường và dự án PHP

Cài đặt môi trường và dự án PHP

Để có thể thực hiện được một dự án PHP thì việc đầu tiên các bạn cần làm là thiết lập môi trường làm việc cho nó. Để PHP có thể chạy bạn cần có môi trường Webserver  và lưu trữ dữ liệu thông qua hệ quản trị cơ sở dữ liệu do đó PHP thường đi kèm với Apache, Mysql. Ở đây chúng ta cần Xampp hoặc Appserv hoặc WampServer ... để lập môi trường webserver.  Trong bài viết này tôi sẽ dùng Xampp.Sau khi cài đặt Xampp cần mở cửa sổ Xampp Control Panel và Start Apache và MySQL.Trong C:\xampp\htdocs các bạn tạo 1 thư mục đây là thư mục chứa dự án của bạn. Ở đây tôi tạo thư mục DuAnWeb.

+ Chạy chương trình PHP cơ bản

Trong thư mục DuAnWeb chúng ta tạo file index.php và viết chương trình PHP đầu tiên:Vào trình duyệt web cá bạn gõ địa chỉ: localhost/DuAnWebBiến và hằngGiống như các ngôn ngữ lập trình khác hằng trong PHP là một đại lượng không đổi và cũng được khai báo bằng từ khoá define theo cú pháp define[“Tên hằng”, “Giá trị”];Khác với hằng, biến trong PHP không cần định nghĩ. PHP có thể tự hiểu kiểu của biến và trong quá trình có thể thay đổi. Khác với các ngôn ngữ lập trình khác biến trong PHP luôn bắt đầu bằng $, và có phân biệt chữ hoa và chữ thường. Ví dụ: $chuoi = “Xin chao PHP”;Câu lệnh rẽ nhánh trong PHP

Các câu lệnh trong PHP

Cú pháp:if[biểu thức điều kiện]{      Khối lệnh 1;}else {      Khối lệnh 2}Với cấu trúc if… else, khi biểu thức điều kiện đúng sẽ thực hiện khối lệnh 1, còn biểu thức điều kiện sai thì thực hiện khối lệnh 2Ví dụ với cấu trúc if… elseKết quảNhìn vào kết quả các bạn sẽ thấy trong PHP sử dụng dấu chấm để nối chuỗi.Tổng hợp những Công việc HTML Hot.Cấu trúc if… else là cấu trúc điều khiển cơ bản nhất trong PHP, từ cấu trúc này nếu bỏ phần else sẽ được cấu trúc điều khiển ở dạng thiếu. Trong trường hợp có nhiều trường hợp xảy ra bạn có thể sử dụng cấu trúc else if hoặc switch để giải quyết.Cú pháp switchswitch [biểu thức]{      case 1: câu lệnh 1;               break;      case 2: câu lệnh 2;               break;      ….case n: câu lệnh n;               break;      default: câu lệnh n+1;          }

+ Vòng lặp trong PHP

Trong PHP có 3 câu lệnh cơ bản là for, while và do.. while ngoài ra còn foreach để làm việc với mảng.Cú pháp forfor[biểu thức 1; biểu thức 2; biểu thức 3]{      Khối lệnh;}Cú pháp whilewhile [biểu thức]{      Câu lệnh;}Cú pháp  do…whiledo{Câu lệnh;} while[biểu thức];Cú pháp foreachforeach[$mang as $giatri]{      câu lệnh;}Ví dụ với foreachKết quảTổng kếtBài viết là cái nhìn tổng quan nhất về ngôn ngữ lập trình PHP giúp bạn hiểu PHP là gì và phải học PHP cơ bản từ đâu.

Chủ Đề