Hướng dẫn dùng kurs bca python

This is the Weihnachtmark  at Dortmund, Germany. I want to make a comparison with the Weihnachtmark in Frankfurt, I see in Frankfurt we have bigger market and look more crowded.

Hi, tôi là Thành, tốt nghiệp master tại Frankfurt University of Applied Science [Sep 2017]. Tôi lập ra blog về Autonomous Navigation này với mục đích đóng góp một chút sức lực vào cộng đồng xe tự  lái Việt Nam cũng như giúp mọi người tiếp cận lĩnh vực này một cách nhanh chóng và dễ dàng nhất để giải quyết những bài toán phức tạp mà chúng ta đang đối mặt hiện nay.

Ắt hẳn khi chúng ta tìm kiếm từ khóa “Autonomous Navigation”, có rất nhiều kết quả gồm các tài liệu, các khóa học, các trang blog và các phần mềm để cho chúng ta tìm hiểu. Thông thường, ta sẽ đọc hết các nguồn tài liệu này với hy vọng nắm bắt các khái niệm nhanh nhất có thể. Tuy nhiên, việc làm này đòi hỏi rất nhiều thời gian và công sức, đồng thời phải có người hướng dẫn để chúng ta bắt đầu. Thay vì vậy, blog này hướng mọi người đến sự hiểu biết thấu đáo về lĩnh vực Autonomous Navigation cả về kĩ năng làm việc lẫn kiến thức trong ngành công nghiệp này.

Thông qua các ví dụ thực tế và ngôn ngữ lập trình cụ thể, ta sẽ đóng vai như một kỹ sư tự lái thực thụ. Ta quan tâm nhiều đến bài toán cần giải quyết hơn là các lý thuyết về các thuật toán. Vì các thuật toán này thường đã có các thư viện cài đặt sẵn cũng như đã được tối ưu cho từng mô hình xác định. Ta không nên mất nhiều thời gian xây dựng lại những gì đã có, để rồi trở nên chán nản và từ bỏ mục tiêu ban đầu của mình.

Thêm vào đó, tôi cũng chia sẻ những kinh nghiệm của mình trong học tập, làm việc và nghiên cứu để các bạn trẻ mới bắt đầu trong lĩnh vực này tham khảo cũng như định hướng sự nghiệp sau này của mình được tốt hơn.

Hy vọng những gì tôi mang lại trong blog giúp ích được nhiều cho mọi người trong học tập, công việc và ngày càng đam mê hơn với Autonomous Navigation . Mọi thắc mắc, các bạn có thể liên hệ riêng qua form đặt ở sidebar bên phải hoặc comment bên dưới để các bạn quan tâm cùng tham khảo.

Hallo, ich bin Thanh, Master in der Frankfurter Fachhochschule [Sep 2017]. Ich habe diesen Autonomen Navigation Blog mit dem Ziel, ein wenig Energie auf die vietnamesische Selbst-treibende Gemeinschaft sowie die Menschen Zugang zu dem Feld der schnellste und einfachste Weg, um komplexe mathematische Probleme zu lösen. Wir stehen jetzt vor.
Als wir nach dem Stichwort “Autonome Navigation” suchen, gibt es viele Ergebnisse, darunter Dokumente, Kurse, Blogs und Software für uns, um herauszufinden. Oft werden wir alle diese Quellen in der Hoffnung lesen, die Konzepte so schnell wie möglich zu erfassen. Allerdings erfordert dies viel Zeit und Mühe, und muss ein Moderator haben, um uns zu beginnen. Stattdessen zielt der Blog darauf ab, Menschen Einblicke in das Gebiet der Autonomen Navigation zu geben, sowohl in Bezug auf ihre beruflichen Fähigkeiten als auch ihr Wissen in der Branche.
Durch praktische Beispiele und Programmiersprache werden wir als wahrer Datenwissenschaftler fungieren. Wir sind mehr daran interessiert, das Problem zu lösen als die Theorie der Algorithmen. Da diese Algorithmen oft auch eingebaute Bibliotheken haben, sind sie für spezifische Modelle optimiert. Sie müssen nicht viel Zeit damit verbringen, wieder aufzubauen, was Sie haben, dann werden Sie deprimiert und verlassen Ihr ursprüngliches Ziel.

Darüber hinaus teile ich auch meine Erfahrungen in dem Studium, der Arbeit und der Erforschung, damit junge Menschen ihre Karriere in diesem Bereich beginnen und ihre zukünftige Karriere begleiten können.
Hoffentlich, was ich in den Blog bringen, hilft viel für Menschen beim Lernen, Arbeiten und immer leidenschaftlicher mit Autonomer Navigation. Alle Fragen, können Sie durch das Formular in der rechten Seitenleiste oder Kommentar unten für Ihr Interesse an der gleichen Referenz zu kontaktieren.

Python là một ngôn ngữ lập trình thông dịch nhe do Guido van Rossum tạo ra năm 1990. Python hoàn toàn tạo kiểu động và dùng cơ chế cấp phát bộ nhớ tự động; do vậy nó tương tự như Perl, Ruby, Scheme, Smalltalk, và Tcl. Python được phát triển trong một dự án mã mở, do tổ chức phi lợi nhuận Python Software Foundation quản lý.

Theo đánh giá của Eric S. Raymond, Python là ngôn ngữ có hình thức rất sáng sủa, cấu trúc rõ ràng, thuận tiện cho người mới học lập trình. Cấu trúc của Python còn cho phép người sử dụng viết mã lệnh với số lần gõ phím tối thiểu, như nhận định của chính Guido van Rossum trong một bài phỏng vấn ông.

Ban đầu, Python được phát triển để chạy trên nền Unix. Nhưng rồi theo thời gian, nó đã “bành trướng” sang mọi hệ điều hành từMS-DOS đến Mac OS, OS/2, Windows, Linux và các hệ điều hành khác thuộc họ Unix. Mặc dù sự phát triển của Python có sự đóng góp của rất nhiều cá nhân, nhưng Guido van Rossum hiện nay vẫn là tác giả chủ yếu của Python. Ông giữ vai trò chủ chốt trong việc quyết định hướng phát triển của Python.

Python được thiết kế để trở thành một ngôn ngữ dễ học, mã nguồn dễ đọc, bố cục trực quan, dễ hiểu, thể hiện qua các điểm sau:

  • Python tăng cường sử dụng từ khóa tiếng Anh, hạn chế các kí hiệu và cấu trúc cú pháp so với các ngôn ngữ khác.
  • Python là một ngôn ngữ phân biệt kiểu chữ HOA, chữ thường.
  • Như C/C++, các từ khóa của Python đều ở dạng chữ thường.

Trong các ngôn ngữ khác, khối lệnh thường được đánh dấu bằng cặp kí hiệu hoặc từ khóa. Ví dụ, trong C/C++, cặp ngoặc nhọn { } được dùng để bao bọc một khối lệnh. Python, trái lại, có một cách rất đặc biệt để tạo khối lệnh, đó là thụt các câu lệnh trong khối vào sâu hơn [về bên phải] so với các câu lệnh của khối lệnh cha chứa nó.

Ví dụ trên cho ta thấy cách trình bày một đoạn code Python cực kì rõ ràng và hiệu quả. Tương tự như Java, java sử dụng từ khóa import để biết được trong đoạn code này dùng những libraries nào. Trong python, một class sẽ thể hiện một instace của object tương tự như Java hoặc C++, nhưng các phương thức[Method] trong Python được viết là def[definition], phương thức def_init tương tự như constructor trong C++, sẽ chứa những defaut values của Class. Trong một class sẽ có thể có nhiều phương thức, trong mỗi phương thức sẽ là code để thực hiện một hành động gì đó cho class, ví dụ như class “Con Mèo” thì sẽ có những phương thức như đi, đứng, chạy, nhảy.

Chủ Đề