Hướng dẫn php code examples

Learn PHP

PHP is a server scripting language, and a powerful tool for making dynamic and interactive Web pages.

PHP is a widely-used, free, and efficient alternative to competitors such as Microsoft's ASP.

Start learning PHP now »


Easy Learning with "PHP Tryit"

With our online "PHP Tryit" editor, you can edit the PHP code, and click on a button to view the result.

Example



echo "My first PHP script!";
?>


Try it Yourself »

Click on the "Try it Yourself" button to see how it works.


PHP Exercises



PHP Examples

Learn by examples! This tutorial supplements all explanations with clarifying examples.

See All PHP Examples


PHP Quiz Test

Learn by taking a quiz! This quiz will give you a signal of how much you know, or do not know, about PHP.

Start PHP Quiz!


My Learning

Track your progress with the free "My Learning" program here at W3Schools.

Log into your account, and start earning points!

This is an optional feature. You can study W3Schools without using My Learning.

Hướng dẫn php code examples


PHP References

W3Schools' PHP reference contains different categories of all PHP functions, keywords and constants, along with examples.


Kickstart your career

Get certified by completing the course

Get certified

w3schoolsCERTIFIED.2022



Xin chào các bạn, bài viết hôm nay mình xin chia sẽ đến các bạn source code Easy Comment được viết bằng ngôn ngữ lập trình PHP.

Nội dung chính

  • [PHP] Share source code Easy Comment for Website
  • THÔNG TIN TÁC GIẢ
  • BÀI VIẾT LIÊN QUAN
  • 1. Backend – nội dung 1 file comments.php
  • 2. Vận hành comments.php một cách an toàn
  • Kiểm tra quyền truy cập comments.php
  • Bạn yêu cầu một mật khẩu truy cập ?
  • Một số hàm sử dụng cho comment:
  • 4. Comment Form
  • Mã lệnh điều kiện Form Comment
  • Một vài mẹo vặt cho bạn

Nếu bạn nào đang thiết kế web, các bạn viết website về blog hay đăng sản phẩm thì thường cuối bài viết sẽ có một phần bình luận để cho khách hàng bình luận hay thảo luận về bài viết hoặc sản phẩm của mình.

Thường chúng ta hay sử dụng các plugin bình luận phổ biến là mạng xã hội như: facebook, disqui, google plus...

Tuy nhiên, các công cụ bình luận này đều thuộc về mạng xã hội quản lý, và nếu bạn nào muốn viết một phần bình luận riêng cho website của mình.

Các bạn có thể download source Easy Comment cuối bài viết để tích hợp vào project của mình.

Trong bài viết này, mình chỉ chia sẽ source code còn cách cài đặt, các bạn có thể tự động cài đặt rất đơn giản.

Link bán source code Easy comment trên codecanyon.

Các bạn có thể xem demo trực tiếp bình luận của Easy Comment ở link dưới đây.

Link demo Easy Comment PHP

Hình ảnh giao diện bình luận rất thân thiện với người sử dụng.

Ứng dụng comment cũng hỗ trợ rất nhiều loại giao diện, và có một trang admin quản lý rất mạnh mẽ, các bạn có thể tham khảo ở link demo ở trên.

Nếu bạn nào không cài đặt được Easy comment có thể để link bên dưới, mình sẽ support.

Thanks for watching!

DOWNLOAD SOURCE

THÔNG TIN TÁC GIẢ

Founder 1135 bài viết 9,591,060
NGUYỄN THẢO

Founder at LaptrinhVB.net

★★★★★

♥ Tình yêu thương chẳng hề hư mất bao giờ. (Cr 13,4)

=========================================================================

My skills includes .NET(C#, VB.NET), DevExpress, Java, Android, PHP,

Python, Sqlserver, Mysql, Reactjs, Dart, Flutter, API services and lot more...

Phone/Zalo/Telegram/WhatsApp: +84.933.913.122

Email: 

Facebook: https://fb.com/Lewandowski28031988

Youtube Channel: https://www.youtube.com/c/CTutorialsTips

 

Buy me a cup of beer

       

=========================================================================

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Đăng bởi: Thảo meo - Lượt xem: 11378 22:45:41, 26/06/2019THIẾT KẾ WEB

  • 1. Backend – nội dung 1 file comments.php
  • 2. Vận hành comments.php một cách an toàn
    • Kiểm tra quyền truy cập comments.php
    • Bạn yêu cầu một mật khẩu truy cập ?
  • 3. Hiện các comment
    • Một số hàm sử dụng cho comment:
  • 4. Comment Form
    • Mã lệnh điều kiện Form Comment
    • Tạo Form
  • Một vài mẹo vặt cho bạn
    • Gravatars

Dưới đây xin phép trình bày với các bạn nội dung file comments.php:

post_password)) : ?> post_password) : ?>

comment_approved == ‘0’) : ?>

Có thể nói một cách đơn giản, cấu trúc một file comments.php trong theme được xây dựng đơn giản như trên. Các thành phần liên quan đến giao diện đã được gỡ ra cho dễ nhìn nhé mọi người.

Đang xem: Chức năng bình luận trong php

Ở phần trên in4tintuc.com đã liệt kê cho bạn những thành phần code chủ yếu trong comments.php. Vậy những đoạn code ấy có ý nghĩa như thế nào ? Để thực thi công việc nào ?

Dưới đây chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về nó…

Kiểm tra quyền truy cập comments.php

Đoạn mã này dùng để ngăn chặn những kẻ tò mò muốn tìm hiểu về file comments.php không đúng với qui ước ban đầu : đoạn mã này chỉ thực thi thông qua trang nội dung, không sử dụng riêng biệt. Bạn có thể hiểu nó là một trong những hình thức bảo mật nội dung file để tránh sự nhòm ngó từ bên ngoài.

Đoạn code trên có thể được thay đổi bằng một thông báo giành cho những truy cập không cần thiết hoặc bạn không mong muốn như sau:

Bạn yêu cầu một mật khẩu truy cập ?

post_password)) : ?> post_password) : ?>

Nếu bạn yêu cầu có mật khẩu truy cập trước khi người dùng có thể xem được cac, đoạn code trên sẽ kiểm tra điều đó. Nghĩa là không có một mật khẩu thích hợp bạn sẽ không thể xem được các ý kiến của các thành viên khác.

Thẻ if đầu tiên sẽ kiểm tra xem có yêu cầu mật khẩu hay không. Thẻ if thứ 2 (nằm bên trong thẻ if đầu tiên) sẽ kiểm tra giữa mật khẩu đã tồn tại có tương ứng với mật khẩu yêu cầu hay không. Nếu không tương ứng, bạn có thể xuất ra một thông báo yêu cầu người dùng nhập mật khẩu mới có thể xem comment.

comment_approved == ‘0’) : ?>

Mã lệnh đầu tiên if($comments) sẽ kiểm tra có tồn tại $comments (dạng mảng – array) hay không ? Nếu tồn tại (nghĩa là có comment cho bài viết đó), vòng lặp foreach sẽ chạy từ đầu đến cuối mảng $comments để lấy ra các comment của bài viết. Điều kiện đưa ra cho comment là if($comment->comment_approved == ‘0’) . Nghĩa là những comment nào được approved thì sẽ hiện ra, những comment nào chưa được duyệt thì chưa không được hiện.

Dưới đây là đoạn code ví dụ đầy đủ, bạn có thể tìm thấy các đoạn code tương tự trong file comments.php của theme bạn đang dùng:

comment_approved == ‘0’) : ?>

Your comment is awaiting approval

Your comment

No comments

Một số hàm sử dụng cho comment:

Dưới đây là một số hàm dữ liệu cần thiết mà in4tintuc.com nghĩa bạn sẽ phải thường xuyên sử dụng:

Template TagDescription
Số ID của comment
Tác giả comment
Liên kết sẽ trỏ về trang của tác giả
Loại comment, bao gồm: pingback, trackback hoặc 1 comment
Nội dung comment
Ngày comments
Thời gian đăng lên

Áp dụng các hàm đã nói đến ở trên, chúng ta có 1 đoạn code hoàn chỉnh như sau:

“> comment_approved == ‘0’) : ?>

Your comment is awaiting approval

by on at

No comments yet

Phần trên đã nói về vấn đề hiện các comment và giải thuật chung giành cho comment. Phần này chúng ta sẽ nói đến 1 yếu tố cũng rất quan trọng của comment: form viết bình luận.

Phần này, đối với hầu hết các bạn mới làm quen với theme WordPress sẽ cảm thấy bối rối vì cách trình bày của các theme sẽ khác nhau. Bắt nguồn từ việc các nhà thiết kế theme cố gắng đơn giản hóa theme của mình. Thế là họ chia nhỏ các thành phần ra như HTML riêng, mã lập trình PHP riêng. Và Form Comment cũng thường được để riêng phần HTML như vậy. Để tìm được bạn phải tìm kiếm khá vất vả vì đôi lúc họ nhét form comment vào một function nào đó…

Cái đó có trời mới biết 😀

Trong phần này tôi cố gắng đơn giản hóa vấn đề để các bạn có thể hiểu được bản chất.

Mã lệnh điều kiện Form Comment

Bạn có thể hiểu nó là điều kiện cần và đủ để bạn suy nghĩ đến việc đưa ra một form nhập liệu cho người dùng comment.

Xem thêm: Tải Game Brawlhalla Cho Android, Tải Game Brawlhalla Apk 5

Điều kiện if(comments_open()) sẽ kiểm tra hệ thống comment có được cho phép hay không. Nếu comment được cho phép, bạn có thể viết tiếp 1 form comment để người dùng đưa nội dung vào. Ngược lại, bạn muốn hiện một thông báo với người dùng rằng hiện nay bạn không cho phép ai comment hết. Bạn có thể đặt đoạn mã thông báo vào giữa else và endif như sau:

Xin lỗi ! Hiện nay hệ thống comment đã bị đóng lại…

Tiếp theo, if(get_option(‘comment_registration’) && !$user_ID) sẽ kiểm tra xem bạn có cần phải đăng ký mới có thể comment hay không và trong điều kiện đó bạn đã đăng nhập hay chưa. Nếu mã lệnh này trả về là true thì bạn có thể cho hiện 1 thông báo yêu cầu đăng nhập trước khi bình luận. Ngược lại, chúng ta thiết lập form nhập liệu. Bạn có thể tham khảo thêm đoạn code in4tintuc.com đã đăng ở trên để tìm hiểu rõ hơn.

Tạo Form

Sau khi đi qua phần giải thuật kiểm tra các điều kiện, cuối cùng chúng ta tạo form comment cho người dùng. Đoạn code ở trên được tôi viết lại cho hoàn chỉnh hơn như sau:

You must be /wp-login.php?redirect_to=”>logged in to post a comment.

/wp-comments-post.php” method=”post” id=”commentform”>

The comments are closed.

Mỗi một form sẽ bao gồm một số trường thông dụng trong form comment của WordPress như họ và tên, email, địa chỉ website… Thông thường chúng ta để những trường dữ liệu ấy cho người dùng nhập, nhưng nếu người dùng đã đăng nhập vào tài khoản của mình trước đó, chúng ta chỉ load những gì cần thiết cho người dùng nhập thôi, còn lại chúng ta hãy bỏ qua vì nó đã có sẵn trong tài khoản của họ rồi. Nên đoạn code trên tôi lại tiếp tục biến đổi tiếp… You must be /wp-login.php?redirect_to=”>logged in to post a comment.

/wp-comments-post.php” method=”post” id=”commentform”>

Logged in as /wp-admin/profile.php”>. /wp-login.php?action=logout” title=”Log out of this account”>Log out »

” size=”22″ tabindex=”1″ /> Name

” size=”22″ tabindex=”2″ /> Mail (will not be published)

” size=”22″ tabindex=”3″ /> Website

The comments are closed.

Wow… Đến đây tôi nghĩ là chúng ta có thể hiểu hết được rồi phải không nào ! Tôi lại phải tiếp tục bổ sung phần còn thiếu 1 một comment do người dùng đăng lên. Đó là nội dung comment và một nút “Submit” để gửi dữ liệu nữa chứ nhỉ 😛

You must be /wp-login.php?redirect_to=”>logged in to post a comment.

Xem thêm: Sinh Ngày 6/11 Là Cung Hoàng Đạo 6/11 : Song Tử Giàu Trí Tưởng Tượng

/wp-comments-post.php” method=”post” id=”commentform”>

Logged in as /wp-admin/profile.php”>. /wp-login.php?action=logout” title=”Log out of this account”>Log out »

” size=”22″ tabindex=”1″ /> Name

” size=”22″ tabindex=”2″ /> Mail (will not be published)

” size=”22″ tabindex=”3″ /> Website

” />

ID); ?>

The comments are closed.

Kết quả của trải nghiệm đối với comments.php của chúng ta là đây:

Một vài mẹo vặt cho bạn

Bạn thấy nhiều blog có nhiều hơn những gì chúng ta đã có và đã nói đến ở trên ? Những chuyện đó không đến nỗi nào quá khó đến nỗi không làm được. Những tip nhỏ tôi cung cấp dưới đây sẽ giúp bạn trang trí phần comment của mình hiệu quả

Gravatars

Từ phiên bản 2.5 trở đi, Gravatar đã là 1 dịch vụ được WordPress để tâm phát triển các ứng dụng của mình. Nếu người dùng sử dụng Gravatar, đoạn code sau sẽ load các hình avatar từ thư viện này:

Hãy thay $author_email trong đoạn code trên bằng hàm get_comment_author_email() để lấy email tác giả, $size để bạn xác định kích thước avatar sẽ hiện và $default_avatar là đường dẫn đến avatar mặc định của bạn khi người dùng không có avatar trên Gravatar.

Bạn hãy đặt đoạn code trên trong quá trình lặp các mảng $comments mà mình đã nói ở phần trước. Kết hợp với 1 ít CSS chúng ta sẽ có danh sách comment đẹp miễn chê: