Hướng dẫn validate import excel laravel - xác thực nhập excel laravel

Lời nói đầu

Xin chào các bác! lại là em đây ) Em chắc nhiều bác khi làm dự án đã được yêu cầu import dữ liệu file excel hoặc file csv vào database. Khi đó chúng ta thường sẽ nghĩ ngay đến các hàm xử lý mà php cung cấp sẵn như fopen để đọc file, fgetcsv để đọc file csv ... Tuy nhiên hôm nay em sẽ giới thiệu đến bạn 1 package hỗ trợ chúng ta đọc, xuất file excel hay file csv một cách rất dễ dàng và nhanh chóng. Và đó chính là maatwebsite/excel. Nhưng hôm nay em sẽ không làm import file bình thường mà em tập chung chủ yếu vào việc validate dữ liệu trong file import. Cùng bắt đầu nhé!

Hướng dẫn validate import excel laravel - xác thực nhập excel laravel
) Em chắc nhiều bác khi làm dự án đã được yêu cầu import dữ liệu file excel hoặc file csv vào database. Khi đó chúng ta thường sẽ nghĩ ngay đến các hàm xử lý mà php cung cấp sẵn như fopen để đọc file, fgetcsv để đọc file csv ... Tuy nhiên hôm nay em sẽ giới thiệu đến bạn 1 package hỗ trợ chúng ta đọc, xuất file excel hay file csv một cách rất dễ dàng và nhanh chóng. Và đó chính là maatwebsite/excel. Nhưng hôm nay em sẽ không làm import file bình thường mà em tập chung chủ yếu vào việc validate dữ liệu trong file import. Cùng bắt đầu nhé!

Khởi tạo project

đầu tiên thì các bác hãy tạo một project laravel mới

composer create-project --prefer-dist laravel/laravel test_import_csv_file "5.8.*"

Tạo route

Sau khi install xong project thì các bác hãy vào file

use Illuminate\Http\Request;
...
Route::post('/import', function (Request $request) {
    return view('welcome');
})->name('import.csv');
1 và thêm như sau:

use Illuminate\Http\Request;
...
Route::post('/import', function (Request $request) {
    return view('welcome');
})->name('import.csv');

để cho nhanh và thuận tiện thì em sử dụng luôn closure function ở route, không cần mất thời gian tạo controller =)) .

Tạo view blade

Chắc chắn rồi, chúng ta cần một giao diện để thực hiện chức năng import dữ liệu. em tận dụng luôn file welcome.blade.php để thêm form import vào nhé:

DOCTYPE html>
<html lang="{{ str_replace('_', '-', app()->getLocale()) }}">
    <head>
        <meta charset="utf-8">
        <meta name="viewport" content="width=device-width, initial-scale=1">

        <title>Laraveltitle>

        
        <link href="https://fonts.googleapis.com/css?family=Nunito:200,600" rel="stylesheet">

        
        <style>
            html, body {
                background-color: #fff;
                color: #636b6f;
                font-family: 'Nunito', sans-serif;
                font-weight: 200;
                height: 100vh;
                margin: 0;
            }

            .full-height {
                height: 100vh;
            }

            .flex-center {
                align-items: center;
                display: flex;
                justify-content: center;
            }

            .position-ref {
                position: relative;
            }

            .top-right {
                position: absolute;
                right: 10px;
                top: 18px;
            }

            .content {
                text-align: center;
            }

            .title {
                font-size: 84px;
            }

            .links > a {
                color: #636b6f;
                padding: 0 25px;
                font-size: 13px;
                font-weight: 600;
                letter-spacing: .1rem;
                text-decoration: none;
                text-transform: uppercase;
            }

            .m-b-md {
                margin-bottom: 30px;
            }
        style>
    head>
    <body>
        <div class="flex-center position-ref full-height">
            <form action="{{route('import.csv')}}" method="post" enctype="multipart/form-data">
                @csrf
                <input type="file" name="csv_file">p>
                <button type="submit">Submitbutton>
            form>
        div>
    body>
html>

Giờ các bác chỉ cần config thêm database là chúng ta có thể bắt đầu thực hiên validate data từ file csv rồi.

Tạo form request

Tất nhiên rồi, để validate data records bên trong csv file thì trước tiên chúng ta cần phải validate file upload lên server trước đúng không nào. Các bác hãy tạo một form request như sau:

php artisan make:request ImportCsvFileRequest

Laravel sẽ tạo ra cho chúng ta file

use Illuminate\Http\Request;
...
Route::post('/import', function (Request $request) {
    return view('welcome');
})->name('import.csv');
2 với nội dùng như sau:

 [
               'required',
               'file',
               'mimes:csv,txt',
           ],
       ];
   }
}

Cài đặt Laravel excel

Ok, giờ chúng ta vào phần chính của bài viết ngày hôm nay thôi. Các bác vào trang chủ của laravel excel muốn tìm hiểu chi tiết hơn nhé. Tất nhiên rồi, để sử dụng được thì chúng ta phải install nó vào project.

composer require maatwebsite/excel

Vì chúng ta thực hiện chức năng import file nên cùng tạo file import:

php artisan make:import UsersImport --model=User
php artisan make:import ValidateCsvFile

Chúng ta tạo ra 2 file import này làm gì? sao phải tạo tận 2 file import? thực ra cái tên của file đã nói lên mục đích của nói rồi. Nhưng chi tiết như nào các bác hãy chờ xem ngay sau đó nhé. Nôi dung của file

use Illuminate\Http\Request;
...
Route::post('/import', function (Request $request) {
    return view('welcome');
})->name('import.csv');
3:

errors = $errors;
  }

  public function model(array $row)
  {
      if (array_key_exists(++$this->row, $this->errors)) {
          return null;
      }

      $validator = Validator::make($row, [
          '0' => [
              'required',
              'string',
              'max:255',
          ],
          '1' => [
              'required',
              'string',
              'email',
              'max:255',
          ],
          '2' => [
              'required',
              'string',
              'min:6',
          ],
      ]);

      if ($validator->fails()) {
          return null;
      }

      DB::beginTransaction();
      try {
          User::create([
              'name' => $row[0],
              'email' => $row[1],
              'password' => $row[2],
          ]);

          DB::commit();
      } catch (Exceptions $e) {
          DB::rollBack();
          Log::debug($e);
      }
  }

  public function chunkSize(): int
  {
      return 500;
  }

  public function startRow(): int
  {
      return 2;
  }
}

file ValidateCsvFile.php

 1) {
          $rows = $rows->slice(1);
          foreach ($rows as $key => $row) {
              $validator = Validator::make($row->toArray(), [
                  '0' => [
                      'required',
                      'string',
                      'max:255',
                  ],
                  '1' => [
                      'required',
                      'string',
                      'email',
                      'max:255',
                      // 'unique:users',
                  ],
                  '2' => [
                      'required',
                      'string',
                      'min:6',
                  ],
              ]);

              if ($validator->fails()) {
                  $errors[$key] = $validator;
              }
          }
          $this->errors = $errors;
          $this->isValidFile = true;
      }
  }

  public function startRow(): int
  {
      return 1;
  }
}

và cuối cùng hàm route closure() bên file web.php cuối cùng của chúng ta sẽ như thế này:

use Illuminate\Http\Request;
...
Route::post('/import', function (Request $request) {
    return view('welcome');
})->name('import.csv');
0

Mục đích của file ValidateCsvFile.php là chúng ra sẽ validate toàn bộ row có trong file, và với biến $errors chúng ta có thể hiển thị và xác định được là row nào đang bị lỗi validate và từ đó để chúng ta có thể fix file một các thuận tiên. Và với file UsersImport thì khi import vào theo từng row một thì chúng ta lại validate một lần nữa để bảo không thể pass những row với value invalid.
Và với file UsersImport thì khi import vào theo từng row một thì chúng ta lại validate một lần nữa để bảo không thể pass những row với value invalid.

Kết quả

và đây là kết quả cuối cùng chúng ta đạt được: Vậy là chúng ta đã import thành công một file csv vào database với validate vô cùng dễ dàng. Vậy là chúng ta đã import thành công một file csv vào database với validate vô cùng dễ dàng.

Kết Luận

Vừa rồi em đã làm xong một demo khá đơn giản về validate dữ liệu khi chúng ta import vào từ file csv. Hi vọng có thể giúp các bác giải quyết phần nào vấn đề khi làm những task có liên quan đến import file. Nếu các bác có bất kỳ thắc mắc gì thì hãy commet xuống phía dưới. Trân thành cảm ơn!